1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu nhien xa hoi 1 ki 1

16 399 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Tài liệu dùng để tham khảo Tự nhiên hội (Tiết sốT: 1) cơ thể chúng ta I. Mục tiêu: Sau bài học HS biếtS: Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.K Biết một số cử động chính của đầuB, mình, chân tay. Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.R II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2’ Lớp hát. 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị SGK của HS GV nhận xét. 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể + HS hoạt động theo cặp: Cho HS quan sát tranh hình 4 nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. HS thực hànhH, GV quan sát, giúp đỡ HS. + Hoạt động cả lớp 2, 3 cặp lên nói trước lớp HS nhận xétH, bổ sung. GV chốt nêu KL c, Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS quan sát chỉ ra các bộ phận chính của cơ thể. HS thảo luận nhómH + Các bạn ở từng hình đang làm gì? + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? HS trả lời, nhận xét, bổ sung. * KL: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu mình và tay, chân . d, Hoạt động 3: Tập thể dục GV hướng dẫn HS vừa tập thể dục vừa hát.G GV nhận xétG, khen. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn HS thường xuyên tập thể dụcD, chuẩn bị bài sau: Chúng ta đang lớn. Tự nhiên hội (Tiết sốT: 2) chúng ta đang lớn I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Sự lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. So sánh sự lớn lên của bẩn thân với các bạn cùng lớp. Biết ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? GV nhận xét chung. G 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Khởi động: Trò chơi vật tay. b, Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( 10 – 12’) * Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện chiều cao, cân nặng . * Cách tiến hành: GV chia nhómG, giao nhiệm vụ.HS thảo luận theo cặp, quan sát SGK và nói với nhau về những gì mình quan sát được. + Hình nào cho biết sự lớn lên của con người từ khi còn nằm ngửa cho đến khi biết nói, biết chơi với bạn? + Hai bạn đang làm gì? Các nhóm thảo luận, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, từng tháng về cân nặng, chiều cao . c, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ (8 – 10’) * Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn của mỗi người không giống nhau. * Cách tiến hành: GV chia nhómG, giao nhiệm vụ.HS thực hành đo xem bạn nào cao hơn, đo vòng tay, vòng ngực, .xem ai dài hơn. HS các nhóm trả lờiH, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau . d, Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm ( 6 – 8’) GV nêu nhiệm vụ G HS thực hành làm bài. GV quan sátH, giúp đỡ HS. HS nhận xét bài vẽ của bạnH, GV nhận xét, khen. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn DS ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh Tự nhiên hội (Tiết sốT: 3) Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: Sau bài học SS biết: Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh. Biết được mắt, mũi,tai, lưỡi,tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Có ý thức bảo vệ và gìn giữ các bộ phận của cơ thể. C II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Khởi độngK: Trò chơi “ nhận biết các vật xung quanh”. Sau khi kết thúc trò chơi – GV nêu câu hỏiS + Nhờ đâu các em đoán đúng tên các đồ vật? GV giới thiệu – Ghi tên bài họcG b, Hoạt động 1: Quan sát tranh và vật thật ( 10 – 12’) * Mục tiêu: HS biết mô tả được một số vật xung quanh * Cách tiến hành: HS thảo luận theo nhóm đôi. HS các nhóm quan sát và nói về hình dángH, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. c, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ (10 – 15’) * Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. * Cách tiến hành: GV chia nhómG, giao nhiệm vụ. HS các nhóm thảo luận với nội dung sau.H + Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc của một vật? + Nhờ đâu mà bạn biết được một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng? + Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị, hình dáng của một vật? + Nhờ đâu mà bạn nhận ra tiếng chim hót, tiếng chó sủa? Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. + Điều gì sảy ra khi mắt ta bị hỏng? Tai bị điếc? Mũi, lưỡi, da bị mất hết cảm giác? * KL: Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giáck), tai(thính giác), lưỡi (vị giác), da(xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan trong cơ thể. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn DS ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ mắt và tai. Tự nhiên hội (Tiết sốT: 4) Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu: Sau bài học SS biết: Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Giờ trước các em học bài gì? + Nhờ đâu mà em nhận biết được các vật xung quanh? HS trả lời, GV đánh giá bằng nhận xét. 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làmđể bảo vệ mắt và tai. * Cách tiến hành: GV cho HS quan sát tranh ở trang 10 trong SGK.G HS thảo luận nhóm đôi.H + Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ lấy tay che mắt việc làm đó đúng hay sai? + Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Mắt là giác quan rất quan trọng trong cơ thể, chúng ta phải bảo vệ mắt. c, Hoạt động 2: HS quan sát SGK * Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm việc gì không nên làm để bảo vệ tai. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát từng hình trong trang 11SGK và tập đặt câu hỏiG, câu trả lời cho từng hình. + Hai bạn đang làm gì? +Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? + Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau? + Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? + Các bạn trong hình vẽ đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? HS các nhóm thảo luậnH, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Các em không nên ngoáy lỗ tai cho nhau, không nên nghe nhạc quá to d, Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu: Tập ứng sử để bảo vệ mắt vag tai * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 nhóm. GV nêu nhiệm vụG: Nhóm 1N: Thảo luận và phân công các bạn đóng vaitheo tình huống “ Hùng đi học về, thấy Tuấn em trai Hùngvà các bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ làm gì? ” Nhóm 2N: Lan đang học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem băng nhạc đến. Hai anh mở rất to. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Nhóm 3N: Trọng tài Các nhóm thảo luận về cách ứng sử và chọn ra một cách để đóng vai. Gọi từng nhóm lên trình bầy. HS nhận xétH, GV nhận xét, khen. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn DS ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thân thể Tự nhiên hội (Tiết sốT: 5) Vệ sinh thân thể I. Mục tiêu: Sau bài học SS biết: Thân thể sạch sẽ cho chúng ta khỏe mạnh. Việc nên làm và không nên làm để da tay luôn sạch sẽ. Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh vẽ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 2’ Lớp hát.L 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Vì sao chúng ta cần bảo vệ mắt và tai? GV nhận xétG, đánh giá chung. 3.Bài mới: 30’ a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b, Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. * Cách tiến hành: HS nhớ lại những gì mình đã làm hằng ngày để giữ da luôn sạch sẽ. HS thảo luận nhóm đôiH, GV quan sát, giúp đỡ HS. Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. c, Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ da sạch sẽ. * Cách tiến hành: HS quan sát các hình ở trang 12 và 13 SGK; chỉ và nói việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? HS thảo luận theo cặp.H Hoạt động cả lớpH: GV mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. * KL: Các việc nên làm: tắm, gội đầu bằng nước sạch và sà phòng; thay quần áo lót; rửa chân; rửa tay; cắt móng chân, móng tay. d, Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh cá nhân như tắm; rửa tay; rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi; HS trả lời + Hãy nêu những việc cần làm khi tắm? +Nên rửa tay khi nào? rửa chân khi nào? KL: Chuẩn bị nước tắm, phòng, khăn tắm sạch sẽ, khi tắm dội nước sát phòng, cọ .; tắm xong lau khô người, mặc quần áo sạch. Chúng ta biết giữ vệ sinh thân thể bằng cách tắm rửa hằng ngày; mặc quần áo sạch; thường xuyên thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót; rửa chân; rửa tay; cắt móng chân, móng tay. 4. Củng cố - dặn dò: 2-3’ GV tóm tắt nội dung bài.G Nhận xét giờ học.N Dặn DS ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc và bảo vệ răng Tự nhiên - hội (Tiết 6) Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu: Giúp HS: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp. Chăm sóc răng đúng cách. Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh về răng miệng, bàn chải răng, kem đánh răng HS: SGK Tự nhiên - hội III. Hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức (1’): Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới (30’): a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp – GV ghi bảng b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp. Thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ sinh Cách tiến hành: +Bước 1: HS quay mặt vào nhau, lần lượt quan sát răng của bạn mình như thế nào? +Bước 2: Các nhóm nói lên kết quả làm việc của nhóm mình. KL: GV vừa nói vừa cho HS quan sát mô hình răng: Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa. Hỏng hay đến tuổi thay bị lung lay và rụng (khoảng 6 tuổik) khi đó răng sẽ mọc lên; chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn; nếu răng vĩnh viễn bị sâu, bị rụng sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng Cách tiến hành: +Bước 1: HS quan sát các hình vẽ ở trang 14, 15 trong SGK Chỉ và nói về việc làm của mỗi bạn ở mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? HS thảo luận theo nhóm đôi +Bước 2: GV nêu câu hỏi ? Trong từng hình các bạn đang làm gì? ? Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất? HS trả lời, GV cùng HS nhận xét. KL: Nên đánh răng và súc miệng để bảo vệ răng. 4. Củng cố, dặn dò (2’): Nhắc HS về nhà thực hiện tốt theo nội dung bài học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên - hội (tiết 7) Thực hành đánh răng, rửa mặt I. Mục tiêu: Giúp HS: Đánh răng, rửa mặt đúng cách. HS biết áp dụng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: GV: mô hình răng, bàn trải, kem đánh răng trẻ em, chậu, phòng thơm. HS: bàn chải răng, cốc, kem đánh răng, khăn mặt. III.Các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức (1 ’ ): Lớp hátL 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới (30 ’ ) a. Khởi động: Trò chơi “Cô bảo” HS chỉ làm điều GV yêu cầu khi có từ “Cô bảo” do GV nói ở đầu. Nếu GV không nói từ đó mà em nào làm theo điều GV yêu cầu thì sẽ bị phạt. Số người bị phạt lên đến 5 người thì phải làm 1 trò vui cho cả lớp xem. b. Hoạt động 1b: thực hành đánh răng. *. Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách *. Cách tiến hành: Bước 1: GV đặt câu hỏi, HS chỉ vào mô hình răng: mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. + Hàng ngày, em quen chải răng như thế nào? 1 số HS trả lời1, làm thử động tác chải răng bằng bàn chải và mô hình. GV làm mẫu trên mô hình.G Bước 2: HS thực hành đánh răng theo nhóm - GV quan sát . Giải lao c. Hoạt động 2c: Thực hành rửa mặt đúng cách *. Mục tiêu: biết cảch rửa mặt đúng cách *. Cách tiến hành: + Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? HS nêu cách rửa mặt đúng cáchH, hợp vệ sinh → trình diễn động tác rửa mặt → cả lớp nhận xét. GV hướng dẫn rửa mặt mẵu.G HS thực hành rửa mặt. Kết luậnK: ở nhà, các em cần đánh răng, rửa mặt cho hợp vệ sinh. Các em dùng nước tiết kiệm nhưng vẫn phải đảm bảo vệ sinh. 4. Củng cố, dặn dò (2 ’ ): GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau. tự nhiên - hội (Tiết 8) Ăn uống hàng ngày I. Mục tiêu: Giúp HS: Kể tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.N Có ý thức tự giác trong việc ănC, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. II. Đồ dùng dạyI - học: GV - HS : SGK Tự nhiên - hội 1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1 ’ ): Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (30 ’ ): a. Khởi động GV hướng dẫn HS chơi trò chơiG: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. .GV giới thiệu bài và ghi tên bài – GV ghi bảng – HS nhắc lại. b. Các hoạt động b * Hoạt động 1: động não Mục tiêu: Nhận xét và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta ăn và uống hàng ngày. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi + Kể tên những thức ăn và đồ uống mà các em thường dùng? HS trả lờiH, HS mở SGK quan sát hình vẽ trang 18, chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. + Em thích ăn loại thức ăn nào trong đó? + Loại thức ăn nào em chưa được ăn? GV kết luậnG: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày. Cách tiến hành: cho HS quan sát từng nhóm hình trong trang 19, SGK và trả lời câu hỏi – HS thảo luận nhóm đôi. + Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Hình nào cho biết bạn học tập tốt? + Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? + Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày? Đại diện các nhóm lên trình bày Thảo luận cả lớp: + Khi nào chúng ta phải ăn uống? + Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? GV kết luận chung: chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cơ thể mau lớn có sức khoẻ và học tập tốt Giải lao *Hoạt động 3: thảo luận cả lớp Mục tiêu: biết được hàng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi +Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? (ăn vào lúc đói¨, uống vào lúc khát) + Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? HS trả lời – HS nhận xét. Kết luận: chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, hàng ngày cần ăn ít nhất là ba bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối, không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng 4.Củng cố4, dặn dò (2 ’ ): GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. Tự nhiên - hội (Tiết 9) Hoạt động và nghỉ ngơi I. Mục tiêu: HS biết kể về hoạt động mà mình yêu thích. H Nói về sự cần thiết cần phải nghỉ ngơi, giải trí. Biết đi, đứng và ngồi học đúng thế. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức (1 ’ ) : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới (30 ’ ): a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại. GV ghi bảng. b.Khởi động: Trò chơi: “ Hoạt động giao thông” ( 4-5 phút) GV hướng dẫn và làm mẫu. HS chơi.G c. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Mục tiêu: nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có ích cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: HS hoạt động theo cặp . + Kể tên các hoạt động hoặc các trò chơi mà em thích? Bước 2B: Gọi đại diện các nhóm lên kể trước lớp. HS trao đổi, kể tên những trò chơi mà các em chơi hàng ngày.1 số em kể trước lớp. + Những hoạt động vừa nêu có lợi (có hại c) gì cho sức khoẻ? Kết kuận: GV kể những trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Nhắc HS giữ gìn an toàn khi chơi. d. Hoạt động 2d: Làm việc với SGK. HS quan sát các hình ở trong trang 20H, 21 ( SGK). + Nêu tác dụng từng hoạt động? HS trao đổi nhómH, nêu rõ tên các hoạt động. Hình nào là cảnh vui chơi, hình nào là cảnh luyện tập thể dục thể thao, hình nào là cảnh nghỉ ngơi, thư giãn. Tác dụng của từng hình Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ bị mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức kho. Có nhiều hình thức nghỉ ngơi: đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức khoẻ và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn. Giải lao e. Hoạt động 3e: Quan sát theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: nhận biết các thế đúng và sai trong họat động hàng ngày. Cách tiến hành HS trao đổi nhómH, chỉ ra bạn nào đi, đứng, ngồi đúng thế. 1 số HS phát biểu: nhận xét, diễn lại thế của các bạn trong từng hình . cả lớp quan sát, phân tích xem thế nào đúng nên học tập, thế nào sai nên tránh. HS đóng vai. nói cảm giác của người sau khi thực hiện động tác .H * Kết luận: GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày. Nhắc nhở những HS trong lớp còn ngồi lệch, đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục. 4. Củng cố, dặn dò (2 ’ ): GV nhắc nhở nội dung bài.G Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tự nhiên hội (Tiết 10) Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận cơ bản của cơ thể và các giác quan. Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức (1 ’ ): lớp hát 2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.bài mới (30 ’ ): a. Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp. GV ghi bảng. HS nhắc lại. * Khởi động: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Chi chi, chành chành” b. Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ và trả lời Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Cách tiến hành: + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? + Cơ thể người gồm mấy phần? + Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? + Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn thế nào? GV cùng HS nhận xétG, bổ sung. Giải lao c. Hoạt động 2c: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày . Mục tiêu: khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: “Các em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sáng đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì?”. + Mỗi HS kể một vài hoạt động, HS khác bổ sung. GV có thể gợi ý: + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? + Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không GV kết luậnG: nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS nhớ sâu và có ý thức thực hiện. 4. củng cố, dặn dò (2 ’ ): GV nhận xét tiết học.G Nhắc HS chuẩn bị bài sau Tự nhiên hội (Tiết 11) Gia đình I. Mục tiêu: Giúp HS biết: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em . là những người thân yêu nhất của em. Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. Kể được những người trong gia đình mình với các bạn. II. Đồ dùng dạy – học: GV: hướng dẫn HS bài hát “ Cả nhà thương nhau”. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức1: 1’: Lớp hátL 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. bài mới3: 30’ a. Giới thiệu bàia: * Khởi động: Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”. GV giới thiệu và ghi đầu bài. HS nhắc lại. b. Hoạt động 1b: Quan sát theo nhóm nhỏ. HS quan sát tranh trong sgk theo nhóm. + Gia đình Lan có những ai? + Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh . Đại diện các nhóm lên chỉ vào hình và kể về gia đình Lan và gia đình Minh. Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong 1 mái nhà. Đó là gia đình. c. Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp. HS vẽ về những người thân trong gia đình mình. Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình. Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà, và anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Giải lao d.Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. ? Trong tranh vẽ những ai? Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? GV động viên, khen ngợi những bài vẽ đẹp. Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. 4. Củng cố, dặn dò (3’): GV nhắc lại nội dung bài. Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau. Tự nhiên - hội (Tiết 12) Nhà ở I. Mục tiêu: Giúp HS biết: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.N Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. HS biết địa chỉ nhà ở của mình. Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.K Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình. II. Đồ dùng dạy – họcI: GV: Sưu tầm tranh ảnh về các loại nhà ở miền núi, đồng bằng, thành phố. [...]... bài tập tự nhiên hội III Các Hoạt động dạy – học: 1 ổn định tổ chức 1 (1 ): Lớp hátL 2 Ki m tra bài cũ: Không ki m tra K 3 Bài mới (30’): a Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp GV ghi đầu bài HS nhắc lại b Hoạt động 1: Biết cách phòng tránh đứt tay Mục tiêuM: Biết cách phòng, tránh những vật sắc, nhọn trong nhà Cách tiến hànhC: BưBớc 1: Quan sát hình trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát hình... làm việc giúp đỡ gia đình Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của những người trong gia đình Kể được các việc em đã làm để giúp đỡ gia đình Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người II Đồ dùng dạy - học: GV: Các hình trong bài 13 ( sgk ) HS: Sgk, vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1 ): lớp hát.l 2 .Ki m tra bài cũ2: Không ki m tra 3.Bài mới (30’): a Giới thiệu... nhận xét, tuyên dương Nhắc HS chuẩn bị bài sau Tự nhiên hội (tiết 18 t) Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu: Giúp HS: Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.Q HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II Đồ dùng dạy – học: GV: Hình vẽ SGK HS: SGK Tự nhiên hội III Các hoạt động dạy – học: 1 ổn định tổ chức (1 ): Lớp hát 2 Ki m tra bài cũ: Không ki m tra.K... nhiên hội (tiết 16 ) Hoạt động ở lớp I Mục tiêu: HS biết: Các hoạt động học tập ở lớp học.C Mối quan hệ giữa GV và HSM, giữa HS và HS trong từng hoạt động Có ý thức tham gia tích cực các hoạt động ở lớp Hợp tác, chia sẻ với các bạn trong lớp II Đồ dùng dạy - học: GV, HS: SGK Tự nhiên hội III Các hoạt động dạy - học: 1 ổn định lớp (1 ): Lớp hát.L 2 Ki m tra bài cũ2: không ki m tra 3 Bài mới... sạch, đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV: 1 số đồ dùng dọn vệ sinh lớp học HS: Vở BT, SGK III Các hoạt động dạy - học: 1 ổn định tổ chức (1 ): Lớp hát 2 Ki m tra bài cũ: Không ki m tra 3 Bài mới (30’): a Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp HS nhắc lại GV ghi đầu bài lên bảng b Hoạt động 1b: Quan sát theo cặp Mục tiêu: Biết các hoạt động giữ gìn lớp học sạch đẹp Cách tiến hành: HS quan sát tranh, trả...HS: Tranh vẽ nhà ở III Các hoạt động dạy – học: 1 ổn định tổ chức (1 ): Lớp hátL 2 Ki m tra bài cũ: Không ki m tra 3 Bài mới ( 30’): a Giới thiệu bàia: GV giới thiệu trực tiếp GV ghi bảng HS nhắc lại b Hoạt động 1: HS quan sát hình và thảo luận + Ngôi nhà này ở đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào? Vì sao? GV cho HS quan sát thêm tranh... mẹ những công việc tu theo sức của mình 4.Củng cố, dặn dò (2’): GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà cần giúp gia đình, bố mẹ những công việc vừa sức tự nhiên hội (tiết 14 ) An toàn khi ở nhà I Mục tiêu: HS biết: Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay chảy máu Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy Biết số điện thoại để báo cứu hoả B (11 4) II Đồ dùng dạy –... phụ thuộc vào điều ki n kinh tế của mỗi gia đình Giải lao d Hoạt động 3: Vẽ tranh GV nêu yêu cầuG: Vẽ về ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp HS thực hành vẽ và trình bày trước lớp.H GV kết luận: mỗi người đều có mơ ước có một nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng cần thiết 4 Củng cố, dặn dò (2’): GV nhận xét giờ học G Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tự nhiên - hội (tiết13t) I Mục tiêu:... (tiết 17 ) Giữ gìn lớp học sạch, đẹp I Mục tiêu: Giúp HS biết: Nhận biết thế nào là lớp học sạch sẽ Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như: lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV: 1 số... HS quan sát tranh và đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi + Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? + Bức tranh trang 40, 41vẽ về cuộc sống ở đâu? tại sao em biết? GV: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh vẽ ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố + Nơi các em đang ở là nông thôn hay thành phố? + Quê em chủ yếu làm gì? 4 Củng cố, dặn dò (2’): GV nhận xét giờ . hoả B (11 4). II. Đồ dùng dạy – học: GV-HS: SGK, Vở bài tập tự nhiên và xã hội III. Các Hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức 1 (1 ): Lớp hátL 2. Ki m tra. hình trong bài 13 ( sgk ) HS: Sgk, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức (1 ’ ): lớp hát.l 2 .Ki m tra bài cũ2: Không ki m tra. 3.Bài

Ngày đăng: 31/08/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w