1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài ca nhà tranh bị gió thu phá của đỗ phủ

6 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị ba nhà trơ lớn văn học đời Đường Nếu Lí Bạch nhà thơ lãng mạng vĩ đại – ơng tiên làm thơ Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại “Thi sĩ thi thánh” – ông thánh làm thơ Ông để lại cho đời gần 1500 thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc lại sáng ngời tinh thần nhân đạo … I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả, tác phẩm: Xem thích (*) Sgk/132 Bố cục: – Phần (1): 18 câu đầu – Nỗi khổ nghèo lời than thở mái nhà tranh bị gió thu phá nát – Phần (2): Khổ thơ cuối – Mơ ước cao nhà thơ II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Ba khổ thơ đầu: Những nỗi khổ nhà thơ: Tháng tám, thu cao, gió thét gào Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Trẻ thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh tuốt vào luỹ tre Môi khô miệng cháy gào chẳng Quay về, chống gậy lòng ấm ức Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt Từ trải loạn ngủ nghê Đêm dài ướt át cho trót? Khổ thơ đầu, nhà thơ tả hay kể? – Vừa tả, vừa kể Gió thu mạnh phút chốc cuộn ba lớp tranh, …) Thử hình dung cảnh nhà Đỗ Phủ sau trận gió thu nào? *Cảnh tranh bay tung tóe, mảnh cao, mảnh thấp, mảnh xa mảnh gần, rải khắp bờ, … Đã bao năm xuôi ngược mưu sinh, nhờ bạn bè dựng nhà tranh nho nhỏ Vậy mà thiên nhiên cướp Ngồi nỗi khổ mái nhà tranh bị tốc mái, nhà thơ khổ lí qua khổ thơ thứ hai? – Lũ trẻ thừa gió bẻ măng cướp giật tranh mang Đỗ Phủ già yếu, chậm chân, gào thét, đòi đến khơ mơi, … chống gậy lòng ấm ức Ta có nên trách lũ trẻ thơn Nam khơng? Vì sao? Ta khơng nên trách lũ trẻ nghèo, nghịch, thất học Đây tình trạng phổ biến khắp đất nước Trung Hoa lúc Khổ thơ thứ hai, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? – Tác giả sử dụng phương thức tự (kể) kết hợp biểu cảm Khổ thơ thứ ba, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nêu cảm nhận em khổ thơ này? (Thảo luận bàn bạc) * Bằng việc miêu tả kết hợp biểu cảm, ta thấy nỗi khổ nhà thơ tăng Hai khổ thơ đầu nhà thơ giận Giờ lại đến cảnh đêm mưa dai dẳng, nhà dột, … Suốt đêm mệt mỏi, thương con, thương đành bất lực theo thời gian Ý nghĩa: Ba khổ thơ đầu nói nỗi khổ nghèo lời than thở mái nhà tranh bị gió thu phá nát, bị trẻ nhỏ cướp tranh nhà dột, đêm lạnh khơng ngủ nhà thơ Đỗ Phủ Khổ thơ cuối: Ước mở cao Đỗ Phủ Ước nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững thạch bàn! Than ôi! nhà sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét được! Khổ thơ cuối nói lên điều gì? (Nó có khác khổ thơ trên)? – Ba khổ thơ oán, bất lực khổ thơ giọng hân hoan, phấn chấn, thể ước mơ cao chan chứa lòng vị tha (nghĩ đến người khác) tinh thần nhân đạo (ước mong người vui sướng), hạnh phúc … Liên hệ giáo dục Có người nói, ước mơ Đỗ Phủ thật viễn vong Em tán thành ý kiến khơng? – Tuy có ảo tưởng đẹp, mang đậm lòng vị tha cao cả, bắt nguồn từ sống thực tế Em có nhận xét Đỗ Phủ qua hai câu thơ cuối? – Ước mơ phần cao thiếu hai câu cuối Lòng vị tha đạt đến độ xả thân (sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng), đặt nỗi khổ chung lên nỗi khổ riêng “Riêng lều ta rách … chết rét được” Ý nghĩa : Khổ thơ thể ước mơ cao chứa chan lòng vị tha tinh thần nhân đạo cao Sẵn sàng hi sinh hạnh phúc chung nhà thơ Nêu giá trị chung thơ? Ghi nhớ Sgk/134 II LUYỆN TẬP Câu 1: Em nêu hoàn cành sáng tác thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá để lí giải “bài thơ coi chuyện thật đời nhà thơ” Câu 2: Những nỗi khổ nhà thơ dược cập thơ? Qua đó, tranh hiộn thực đời sống cùa nhân dân Trung Quốc dược phản ánh nào? Câu 3: “Điều đáng quí vượt lên nỗi bất hạnh cá nhân, nhà thơ bộc lộ khát vọng cao cả: ước có dược ngơi nhà vững ngàn vạn gian để che chờ cho tất người nghèo thiên hạ” (Sgk) Em chép câu thơ nói lên khát vọng cao nhà thơ nêu cảm nghĩ khất vọng đó? Câu 4: Có bạn cho bố cục thơ chia làm phần: phần gồm 18 câu đầu phần câu cuối Theo em chia khơng? Vì sao? Câu 5: Đọc lại đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “Giây lát, gió lặng, mây tối mực” “Đêm dài ướt át cho trót”, tìm từ âm với từ sau: mực, thu, sắt, đạp, nhà Câu 6: Cảm nghĩ Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ ... thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá từ “Giây lát, gió lặng, mây tối mực” “Đêm dài ướt át cho trót”, tìm từ âm với từ sau: mực, thu, sắt, đạp, nhà Câu 6: Cảm nghĩ Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá. .. nỗi khổ nghèo lời than thở mái nhà tranh bị gió thu phá nát, bị trẻ nhỏ cướp tranh nhà dột, đêm lạnh khơng ngủ nhà thơ Đỗ Phủ Khổ thơ cuối: Ước mở cao Đỗ Phủ Ước nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp... Khổ thơ đầu, nhà thơ tả hay kể? – Vừa tả, vừa kể Gió thu mạnh phút chốc cuộn ba lớp tranh, …) Thử hình dung cảnh nhà Đỗ Phủ sau trận gió thu nào? *Cảnh tranh bay tung tóe, mảnh cao, mảnh thấp,

Ngày đăng: 12/05/2019, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w