Kiến thức: - Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:* Giới thiệu b
Trang 1BÀI 8 - TIẾT 30 - VB: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
( Nguyễn Khuyến )
A Mục tiêu cần đat:
1 Kiến thức:
- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú
- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật
2 Kĩ năng:
- Chỉ ra được vẻ đẹp của ngôn ngữ bình dị trong thơ nguyễn khuyến
3 Thái độ:
- Có tình cảm bạn bè thân thiết
B.Chuẩn bị:
- Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án, TLTK, Máy chiếu
- Hs: Đọc, tìm hiểu, soạn bài
C.Tiến trình lên lớp.
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ Qua đèo Ngang và cho biết tâm trạng nhà thơ lúc qua đèo.
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:* Giới thiệu bài:- Chiếu tranh giới thiệu
Tình bạn là một trong số những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử văn học Việt Nam “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là bài thơ thuộc thể loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là bài hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, thơ Nôm đường luật Việt Nam nói chung
Trang 2Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung
G: Đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh
như thấp thoáng một nụ cười
G: Đọc mẫu, gọi HS đọc, Gv nhận xét.
G? Hãy nêu vài nét về tác giả và thể
thơ?
G?Bài thơ được sáng tác theo thể thơ
gì?
H: TL
G:? XĐ bố cục vủa bài, bố cục bài này
có gì khác so với bài Qua đéo ngang?
( 2 câu đầu thường giới thiệu, ở đây có
mấy câu giới thiệu? )
- Bố cục bài thơ không tuân theo qui
cách: Đề -Thực -Luận – Kừt mà cấu
trúc theo (1-6-1) câu đầu nêu cảm xúc
khi bạn đến; sáu câu giữa: Tình huống
và khả năng tiếp bạn; câu cuối cảm
nghĩ về tình bạn.
Hoạt động 2: Đọc-Tìm hiểu bài thơ
G? Bài thơ Bạn đến chơi nhà bộc lộ
tình cảm gì?
G? Thời gian mà người bạn đến chơi
I Tìm hiểu chung.
1 Tác giả: Nguyễn Khuyến ( 1835-1909 ),
quê: Bình Lục- Hà Nam Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả 3 kỳ thi: Hương, Hội, Đình( Tam Nguyên Yên Đổ )
- Là nhà thơ lớn của dân tộc
- Các sáng tác của ông thường viết về đề tài tình bạn
2.Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
3 Bố cục:
- Kết cấu: 1-6-1
II Tìm hiểu văn bản.
1 Cảm xúc khi bạn đến nhà
- Tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện
- Thời gian: lâu ngày
2 Tình huống và khả năng tiếp bạn:
Trang 3nhà NTN?
H: TL
G? Khi bạn đến nhà chơi có gì để tiếp
đãi bạn không?
H: chợ thời xa
G: Hướng dẫn học sinh phân tích sự
thiếu thốn của tác giả?
H: XĐ
G: Tác giả sử dụng biện pháp NT gì?
Tác dụng
H: XĐ
G? Tác giả có dụng ý gì khi cố tình tạo
ra một tình huống như thế?
H: TL
G? Cụm từ “ ta với ta”nói lên điều gì?
Câu thơ cuối có tác dụng như thế nào
đối với toàn bài thơ?
H: TL
G: Hướng dẫn học sinh so sánh với
cụm từ “ ta với ta” trong bài Qua đèo
Ngang qua đó hình dung ra tư thế và
tâm hồn NK?
H: So sánh
G? Em hãy nhận xét chung về tình bạn
của NK trong bài thơ “ bạn đến chơi
- Vật chất: -trẻ đi vắng- chợ xa
Có ao- nước lớn
Gà có- vườn rộng
Có cải, cà, bầu, mướp- còn non Trầu không có
-> Mong muốn tiếp đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được
- T/g sử dụng phép đối, liệt kê, nói quá ->Mọi thứ có mà lại như không, tình cảm dành cho bạn là chân thành
- Ý nghĩa: Tác giả cố tạo ra tình huống
như thế để tạo ra nụ cười hóm hỉnh và tế nhị mà sâu sắc Một nét cười riêng rất Nguyễn Khuyến.
3 Cảm nghĩ về tình bạn
- Bác đến chơi đây “ta với ta”: ( Đại từ ngôi
1 và ngôi 2) Tuy hai mà một, giữa chủ và khách có sự đồng nhất trọn vẹn
=> Tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành, trong sáng, tri kỉ, tri âm
Trang 4G? Em có nhận xét gì về mặt nghệ
thuật của bài thơ?
H: NX
Hoạt động 4: Tổng kết:
G? Cho biết vài nét đặc sắc NT của bài
thơ?
G? Bài thơ có ND chính là gì ?
G: Bài thơ thể hiện một quan niệm về
tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý
nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của
con người hôm nay
G: Gọi HS đọc ghi nhớ
? So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài
“Bạn đến chơi nhà” và cụm từ “ ta với
ta” trong bài “ Qua Đèo Ngang” em
thấy có gì giống nhau và khác nhau?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét
- Gv kết luận
- NT: ngôn từ giản dị, tự nhiên, đối rất chỉnh
III Tổng kết:
1 Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên
2 Nội dung:
* Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập
- Trong bài “ Qua Đèo Ngang” cả hai từ “ ta” đều chỉ tác giả -> sự cô đơn
- Bài “ Bạn đến chơi nhà” chỉ chủ nhà và khách nhưng không phân biệt được từ nào chỉ chủ và từ nào chỉ khách -> sự thống nhất trọn vẹn giữa chủ và khách
Có thể thấy cụm từ “ ta với ta” là cụm từ có
ý nghĩa nhất trong bài -> tình cảm đậm đà sâu sắc của những người lấy sự chân thành, hiểu nhau, thông cảm cho nhau là điều quý giá hơn mọi phẩm vật khác
Hoạt động 5 Củng cố:
Trang 5- Gv hướng dẫn HS khái quát lại nội dung bài
Hoạt động 6: Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Tìm đọc những bài thơ khác của Nguyễn Khuyến
- Chuẩn bị tiết sau viết bài viết số 2
Rút kinh nghiệm: