1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 13: Điệp ngữ

4 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44 KB

Nội dung

BÀI 13 - TIẾT 55- TV: ĐIỆP NGỮ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói viết Kĩ : - Nhận biết phép điệp ngữ Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Thái độ : - Có ý thức sử dụng điệp ngữ nói viết B Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu SGK,SGV, soạn giáo án - Hs: Tìm hiểu biện pháp điệp ngữ học tiểu học, soạn C Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Thế thành ngữ? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? Lấy ví dụ thành ngữ giải thích ý nghã? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1:* Giới thiệu bài: Trong sống, để nhấn mạnh ý người ta thường nhắc nhắc lại ý nói Đó điệp ngữ Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Ví dụ: Bài thơ: Tiếng gà trưa G: Gọi HS đọc khổ thơ đầu khổ thơ Nhận xét: cuối G? khổ thơ đầu khổ thơ cuối - Nghe: tác động liên tiếp tiếng gà vào thơ “Tiếng gà trưa” có từ ngữ tâm hồn người chiến sĩ lặp lặp lại? - Vì: Làm nỗi bật tình cảm tác giả, từ H: nghe, tình yêu nhỏ đến tình yêu Tổ quốc G? Sự lặp đi,lặp lại có tác dụng gì? - Tiếng gà trưa: (câu) GV chốt -> Được lặp lặp lại nhiều lần để khẳng G? Thế điệp ngữ? định lí người cháu hăng say chiến đấu G? Em tìm ví dụ điệp -> Là biện pháp lặp lặp lại từ ngữ ngữ mà em đọc, học tự em câu để làm bật ý gây cảm nghĩ ra? giác mạnh VD: Bài thơ Rằm tháng giêng * Ghi nhớ (SGK) G: Gọi Hs đọc ghi nhớ II Các dạng điệp ngữ: Ví dụ: (SGK) G: Gọi HS đọc khổ thơ đầu bài: Tiếng Nhận xét: gà trưa a Điệp ngữ đầu câu thơ: “ Nghe ” H: Đọc VD SGK -> Điệp ngữ cách quãng G? Nhận xét vị trí điệp từ “nghe” b Điệp ngữ xuất liền trong thơ? câu thơ H: điệp ngữ nối cách quãng “ Anh tìm em,rất lâu,rất lâu G? Nhận xét vị trí từ “rất lâu”, Khăn xanh,khăn xanh ” “khăn xanh”, “thương em”trong -> Điệp ngữ nối tiếp thơ? c Điệp ngữ cuối câu đầu câu cuối H: điệp ngữ nối tiếp “ Cùng trơng thấy G? Nhận xét vị trí từ “thấy”, “ngàn dâu”? Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu ” H: điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ -> Điệp ngữ chuyển tiếp vòng) => Có dạng điệp ngữ: GV chốt *Ghi nhớ: SGK G? Có dạng điệp ngữ? III Luyện tập H: dạng Bài tập 1: Các điệp ngữ: Hoạt động 3: Luyện tập - Y/ c HS đọc kỹ đề - HS làm độc lập - HS chữa - GV nhận xét, bổ sung a) dân tộc gan góc, dân tộc phải -> nhấn mạnh đoàn kết, tâm, anh dũng nhân dân ta chống Pháp.Khẳng định chủ quyền đất nước, định dân tộc ta giành độc lập, tự b) Trông: thể cần cù, chăm người nông dân lo lắng cho việc đồng mưa thuận gió hòa Bài tập 2:- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ:điệp ngữ nối tiếp Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ đoạn văn Bài tập bổ sung: Tìm điệp ngữ có tác dụng biểu cảm khơng? “Cảnh khuya” Phân tích - Đoạn văn không sử dụng điệp ngữ mà mắc - Lồng: điệp ngữ cách quãng: hoà lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không hợp, quấn quýt cảnh vật, tranh sáng, khơng có giá trị biểu cảm - Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở - Chữa lỗi cách bỏ bớt từ ngữ hai phía tâm trạng Bác lặp khơng cần thiết Hoạt động Củng cố:- GV Hs khái quát ND học - Hoàn thành tập vào Hoạt động Dặn dò- Hưỡng dẫn tự học: - Làm tập 3,4 - Tiết sau: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Rút kinh nghiệm: ... H: điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ -> Điệp ngữ chuyển tiếp vòng) => Có dạng điệp ngữ: GV chốt *Ghi nhớ: SGK G? Có dạng điệp ngữ? III Luyện tập H: dạng Bài tập 1: Các điệp ngữ: Hoạt động 3: Luyện... việc đồng mưa thuận gió hòa Bài tập 2:- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ :điệp ngữ nối tiếp Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ đoạn văn Bài tập bổ sung: Tìm điệp ngữ có tác dụng biểu cảm khơng?... Đoạn văn khơng sử dụng điệp ngữ mà mắc - Lồng: điệp ngữ cách quãng: hoà lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không hợp, quấn quýt cảnh vật, tranh sáng, khơng có giá trị biểu cảm - Chưa ngủ: điệp ngữ

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w