1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vẻ đẹp tâm hồn nguyễn trãi qua bài ca côn sơn

4 879 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Mở bài: Nguyễn Trãi viết nhiều Côn Sơn, quê hương ông Côn Sơn khơng q hương mà nguồn cảm hứng lớn, không vơi cạn hon thơ Ức Trai Chính vậy, thơ Côn Sơn nhiêu xúc động, nhiêu tâm trạng, tâm tình… Cơn Sơn ca (Bài ca Cơn Sơn) thơ tiêu biểu cho hồn thơ nhàn, hòa thắm với thiên nhiên lòng tha thiết yêu mến đời thi hào Nguyễn Trãi Thân bài: Văn phần đầu thơ Côn Sơn ca (12 câu) dịch sang thể thơ lục bát (8 câu), rút từ tập thơ chữ Hán Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi Bài Côn Sơn ca Nguyễn Trãi sáng tác thời gian ơng bị hiềm hiềm khích, chèn ép, đành phải cáo quan sống Côn Sơn Con sơn xa la tiêtgs nói tam tình nhà thơ trước đời vạn khó Vẻ đẹp Cơn Sơn thật sống động, tươi tắn, đầy sức sống, gợi lên qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Cảnh vật nhà thơ cảm nhận thính giác, thị giác xúc giác: Cơn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi, Ta ngồi đá ngồi đệm êm Trong ghềnh thơng mọc nêm, Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn Cảnh trí Cơn Sơn nơi thiên nhiên khống đạt, tĩnh, nên thơ, giàu sức sống Nơi có suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi, có rừng trúc xanh mát, nơi sơn thủy hữu tình gợi cho Nguyễn Trãi nguồn thi hứng dạt tuôn chảy Giữa cảnh thiên nhiên êm ái, tĩnh nên thơ lên hình ảnh nhân vật “ta” Nhân vật “ta” tác giả Nguyễn Trãi hồ vào cảnh rừng suối Côn Sơn tươi đẹp, ấm áp Tại Cơn Sơn, Nguyễn Trãi có cảnh sống bạch, giản dị hồ đồng, gắn bó với thiên nhiên Trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”, nhân vật “ta” cảnh vật thiên nhiên lồng ghép, sóng đơi với Cấu trúc sóng đơi thể hồ hợp, gắn bó mật thiết ta thiên nhiên rộng rớn Tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi sống suối rừng, vui vẻ đẹp thiên nhiên mà xa lánh chốn quan trường Dù sống ẩn dật nhà thơ vui vẻ, lạc quan, tâm hồn thản, phong thái ung dung tự tại, cốt cách cao tiên ông Ức trai Nguyễn Trãi sống với tâm trạng “an bần lạc đạo”, sống vô tư nơi cảnh vắng lâm sơn, lánh đục tìm trong, tránh xa sống bon chen lợi danh, phú quý Nhiều danh sĩ xưa, gặp phải cảnh đời trái ngang, nhiều điều chướng tai, gai mắt chọn cảnh sống vui thú điền viên (thú ruộng vườn) thú lâm tuyền (thú vui sống cảnh núi cao, suối sâu) để giữ vững khí phách, di dưỡng phẩm đức Qua văn “Bài ca Côn Sơn”, ta thấy giao hồ, gắn bó Nguyễn Trãi với thiên nhiên, với tạo vật Bài thơ giúp ta thấy cảm nhận tinh tế Nguyễn Trãi tình yêu thiên nhiên sâu sắc tâm hồn, nhân cách cao, giản dị ông Trong thơ, tác giả dã gợi tả cảnh trí Cơn Sơn qua nhiều hình ảnh như: suối, đá, ghểnh… Nhưng đặc biệt qua hình ảnh “thơng mọc nêm” vả “bóng trúc râm” Theo quan niêm người xưa, thông, trúc hai loại tượng trưng cho phẩm chất cao quý người quân tử, loại gợi cao Cảnh Côn Sơn với “thông mọc nêm” “bóng trúc râm” gợi lên cao, lành “Bài ca Côn Sơn” ca ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn thể niềm vui sống thiên nhiên lành, tươi đẹp Chỉ với câu thơ khắc hoạ tồn thần thái cảnh Cơn Sơn cách sống động nên thơ Điều thể cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiền tâm hồn đẹp đẽ Nguyễn Trãi – nhà thơ, cư sĩ, nhà “hiền triết” tài danh dân tộc Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để miêu tả cảnh vật, tái nét đặc sắc thiên nhiên phong cảnh cách sinh động, giàu sức gợi Những hình ảnh so sánh, liên tưởng vừa đặc sắc, vừa chân thực thể cảm nhận tinh tế, xác tác giả Biện pháp điệp từ, giọng điệu thơ nhẹ nhàng, thảnh thơi góp phần gợi lên hình ảnh ung dung, nhàn nhã, thư thái nhân vật “ta” Cơn Sơn gợi lên vói vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm đà màu sắc cảnh vật cảm nhận qua tâm hồn Ức Trai, tâm hồn giàu “chất nhạc”, “chất hoạ”, “chất thơ”… Kết bài: Viết Bài ca Côn Sơn, Nguyễn Trãi đâu để vịnh cảnh cách đơn Côn Sơn không tiến gọi quê hương mà tiếng vọng vũ trụ thơi thúc ơng trở di dưỡng tinh thần, hồ nhập với tự nhiên “Quy khứ lai” với Ức Trai mong ước nghỉ ngơi, không đơn tránh vòng danh lợi Trúc Cơn Sơn tiết cứng thẳng ngay, lòng chẳng bén tục khơng phải xa chốn bụi trần nơi phồn hoa hội mà sống trời nưốc bao la, thở hít khơng khí tự nhiên vũ trụ LUYỆN TẬP Câu 1: Cảnh trí Cơn Sơn gợi tả qua hình ảnh nảo? Em có cảm nhận cảnh thiên nhiên Côn Sơn? Từ đoạn trích, miêu tả lại khung cảnh Cơn Sơn theo trí tưởng tượng em Câu 2: Em thấy đoạn thơ có giọng điệu ? Giọng điộu đoạn thơ có tác dụng Ưong việc khắc hoạ hình ảnh nhân vật “ta”? Câu Hãy chì biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng? Câu 4: Thiên nhiên Côn Sơn Bài ca Côn Sơn gương phản chiếu tâm hổn nhân cách cao Nguyễn Trãi Em làm sáng tỏ nhận định Câu 5: Qua thơ “Buổi chiều đứng phù Thiên Trường trông ra” đoạn trích “Bài ca Cơn Sơn”, em tìm điểm tương đồng vẻ đẹp tâm hồn hai nhà thơ? Câu 6: Từ thơ Buổi chiều đứng phù Thiên Trường trông đoạn ưích Bài ca Cơn Sơn, em phất biểu cảm nghĩ niém vui sống thiên nhiên đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 dòng) ... Cơn Sơn gợi lên vói vẻ đẹp sống động, đầy ắp âm thanh, đậm đà màu sắc cảnh vật cảm nhận qua tâm hồn Ức Trai, tâm hồn giàu “chất nhạc”, “chất hoạ”, “chất thơ”… Kết bài: Viết Bài ca Côn Sơn, Nguyễn. .. nhiên Côn Sơn Bài ca Côn Sơn gương phản chiếu tâm hổn nhân cách cao Nguyễn Trãi Em làm sáng tỏ nhận định Câu 5: Qua thơ “Buổi chiều đứng phù Thiên Trường trông ra” đoạn trích Bài ca Cơn Sơn ,... “ta” tác giả Nguyễn Trãi hồ vào cảnh rừng suối Côn Sơn tươi đẹp, ấm áp Tại Cơn Sơn, Nguyễn Trãi có cảnh sống bạch, giản dị hồ đồng, gắn bó với thiên nhiên Trong đoạn thơ Bài ca Côn Sơn , nhân

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w