1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Nghị định về công tác văn thư

8 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ Số: 01/VBHN-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2014 NGHỊ ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2004, sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ1, NGHỊ ĐỊNH: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định quy định công tác văn thư quản lý nhà nước công tác văn thư; áp dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân (sau gọi chung quan, tổ chức) Công tác văn thư quy định Nghị định bao gồm công việc soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn tài liệu khác hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, quản lý sử dụng dấu cơng tác văn thư Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: “Bản thảo văn bản” viết đánh máy, hình thành trình soạn thảo văn quan, tổ chức 2.2 “Bản gốc văn bản” hoàn chỉnh nội dung, thể thức văn quan, tổ chức ban hành có chữ ký trực tiếp người có thẩm quyền 3.3 “Bản văn bản” hoàn chỉnh nội dung, thể thức văn quan, tổ chức ban hành” “Bản y chính” đầy đủ, xác nội dung văn trình bày theo thể thức quy định Bản y phải thực từ “Bản trích sao” đầy đủ, xác nội dung văn trình bày theo thể thức quy định Bản trích phải thực từ “Bản lục” đầy đủ, xác nội dung văn bản, thực từ y trình bày theo thể thức quy định “Hồ sơ” tập văn bản, tài liệu có liên quan với vấn đề, việc, đối tượng cụ thể có (hoặc số) đặc điểm chung tên loại văn bản; quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian đặc điểm khác, hình thành trình theo dõi, giải công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức cá nhân “Lập hồ sơ” việc tập hợp xếp văn bản, tài liệu hình thành trình theo dõi, giải cơng việc thành hồ sơ theo nguyên tắc phương pháp định Điều Trách nhiệm công tác văn thư Người đứng đầu quan, tổ chức, phạm vi quyền hạn giao, có trách nhiệm đạo cơng tác văn thư, đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư Mọi cá nhân trình theo dõi, giải cơng việc có liên quan đến cơng tác văn thư, phải thực nghiêm chỉnh quy định Nghị định quy định khác pháp luật công tác văn thư Chương II SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN Điều Hình thức văn Các hình thức văn hình thành hoạt động quan, tổ chức bao gồm: 1.4 Văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật 2.5 Văn hành Nghị (cá biệt), định (cá biệt), thị, quy chế; quy định, thông cáo, thơng báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, cơng văn, cơng điện, ghi nhớ, cam kết, thỏa thuận, giấy chứng nhận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công Văn chuyên ngành Các hình thức văn chuyên ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành quy định sau thỏa thuận thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Các hình thức văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội người đứng đầu quan trung ương tổ chức trị, trị - xã hội quy định Điều Thể thức văn 1.6 Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành a) Thể thức văn quy phạm pháp luật văn hành bao gồm thành phần sau: - Quốc hiệu; - Tên quan, tổ chức ban hành văn bản; - Số, ký hiệu văn bản; - Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản; - Tên loại trích yếu nội dung văn bản; - Nội dung văn bản; - Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; - Dấu quan, tổ chức; - Nơi nhận; - Dấu mức độ khẩn, mật (đối với văn loại khẩn, mật) b) Đối với cơng văn, ngồi thành phần quy định điểm a khoản này, bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (Email); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan, tổ chức; c) Đối với công điện, ghi nhớ, cam kết, thỏa thuận, giấy chứng nhận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công không bắt buộc phải có tất thành phần thể thức bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (Email); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) biểu tượng (logo) quan, tổ chức; d) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật; Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Thể thức văn chuyên ngành Thể thức kỹ thuật trình bày văn chuyên ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành quy định sau thỏa thuận thống với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Thể thức văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Thể thức kỹ thuật trình bày văn tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội người đứng đầu quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội quy định Thể thức kỹ thuật trình bày văn trao đổi với quan, tổ chức cá nhân nước thực theo thông lệ quốc tế Điều Soạn thảo văn 1.7 Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật thực theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việc soạn thảo văn khác quy định sau: a) Căn tính chất, nội dung văn cần soạn thảo, người đứng đầu quan, tổ chức giao cho đơn vị cá nhân soạn thảo chủ trì soạn thảo; b) Đơn vị cá nhân có trách nhiệm thực cơng việc sau: - Xác định hình thức, nội dung độ mật, độ khẩn văn cần soạn thảo; - Thu thập, xử lý thơng tin có liên quan; - Soạn thảo văn bản; - Trong trường hợp cần thiết, đề xuất với người đứng đầu quan, tổ chức việc tham khảo ý kiến quan, tổ chức đơn vị, cá nhân có liên quan; nghiên cứu tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh thảo; - Trình duyệt thảo văn kèm theo tài liệu có liên quan Điều Duyệt thảo, việc sửa chữa, bổ sung thảo duyệt Bản thảo văn phải người có thẩm quyền ký văn duyệt Trường hợp sửa chữa, bổ sung thảo văn duyệt phải trình người duyệt xem xét, định Điều Đánh máy, nhân Việc đánh máy, nhân văn phải bảo đảm yêu cầu sau: Đánh máy nguyên văn thảo, thể thức kỹ thuật trình bày văn Trường hợp phát có sai sót khơng rõ ràng thảo người đánh máy phải hỏi lại đơn vị cá nhân soạn thảo người duyệt thảo đó; Nhân số lượng quy định; Giữ gìn bí mật nội dung văn thực đánh máy, nhân theo thời gian quy định Điều Kiểm tra văn trước ký ban hành8 Thủ trưởng đơn vị cá nhân chủ trì soạn thảo văn phải kiểm tra chịu trách nhiệm nội dung văn trước người đứng đầu quan, tổ chức trước pháp luật Chánh Văn phòng; Trưởng Phòng Hành quan, tổ chức khơng có Văn phòng; người giao trách nhiệm giúp người đứng đầu quan, tổ chức quản lý công tác văn thư quan, tổ chức khác phải kiểm tra chịu trách nhiệm thể thức, kỹ thuật trình bày thủ tục ban hành văn trước người đứng đầu quan, tổ chức trước pháp luật” Điều 10 Ký văn 1.9 Ở quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất văn quan, tổ chức Người đứng đầu quan, tổ chức giao cho cấp phó ký thay (KT.) văn thuộc lĩnh vực phân công phụ trách số văn thuộc thẩm quyền người đứng đầu Cấp phó ký thay chịu trách nhiệm trước người đứng đầu quan, tổ chức trước pháp luật Ở quan, tổ chức làm việc chế độ tập thể a) Đối với vấn đề quan trọng quan, tổ chức mà theo quy định pháp luật theo điều lệ tổ chức, phải thảo luận tập thể định theo đa số, việc ký văn quy định sau: Người đứng đầu quan, tổ chức thay mặt (TM.) tập thể lãnh đạo ký văn quan, tổ chức; Cấp phó người đứng đầu thành viên giữ chức vụ lãnh đạo khác thay mặt tập thể, ký thay người đứng đầu quan, tổ chức văn theo ủy quyền người đứng đầu văn thuộc lĩnh vực phân công phụ trách b) Việc ký văn vấn đề khác thực quy định khoản Điều 3.10 Ký thừa ủy quyền Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu quan, tổ chức ủy quyền cho người đứng đầu đơn vị quan, tổ chức ký thừa ủy quyền (TUQ.) số văn mà phải ký Việc giao ký thừa ủy quyền phải quy định văn giới hạn thời gian định Người ký thừa ủy quyền không ủy quyền lại cho người khác ký Văn ký thừa ủy quyền theo thể thức đóng dấu quan, tổ chức ủy quyền Người đứng đầu quan, tổ chức giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành Trưởng số đơn vị ký thừa lệnh (TL.) số loại văn Việc giao ký thừa lệnh phải quy định cụ thể quy chế hoạt động quy chế công tác văn thư quan, tổ chức Khi ký văn khơng dùng bút chì; khơng dùng mực đỏ thứ mực dễ phai Điều 11 Bản văn Các hình thức quy định Nghị định gồm y chính, trích lục Thể thức quy định sau: Hình thức sao: y trích sao, lục; tên quan, tổ chức văn bản; số, ký hiệu sao; địa danh ngày, tháng, năm sao; chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; dấu quan, tổ chức văn bản; nơi nhận 3 Bản y chính, trích lục thực theo quy định Nghị định có giá trị pháp lý Bản chụp dấu chữ ký văn không thực theo thể thức, quy định khoản Điều này, có giá trị thơng tin, tham khảo Chương III QUẢN LÝ VĂN BẢN, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU Mục QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN Điều 12 Trình tự quản lý văn đến Tất văn bản, kể đơn, thư cá nhân gửi đến quan, tổ chức (sau gọi chung văn đến) phải quản lý theo trình tự sau: Tiếp nhận, đăng ký văn đến Trình, chuyển giao văn đến Giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến Điều 13 Tiếp nhận, đăng ký văn đến Văn đến từ nguồn phải tập trung văn thư quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký Những văn đến không đăng ký văn thư, đơn vị, cá nhân khơng có trách nhiệm giải Điều 14 Trình, chuyển giao văn đến Văn đến phải kịp thời trình cho người có trách nhiệm chuyển giao cho đơn vị, cá nhân giải Văn đến có dấu mức độ khẩn phải trình chuyển giao sau nhận Việc chuyển giao văn phải bảo đảm xác giữ gìn bí mật nội dung văn Điều 15 Giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo giải kịp thời văn đến Cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức giao đạo giải văn đến theo ủy nhiệm người đứng đầu văn đến thuộc lĩnh vực phân công phụ trách Căn nội dung văn đến, người đứng đầu quan, tổ chức giao cho đơn vị cá nhân giải Đơn vị cá nhân có trách nhiệm nghiên cứu, giải văn đến theo thời hạn pháp luật quy định theo quy định quan, tổ chức Người đứng đầu quan, tổ chức giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành người giao trách nhiệm thực công việc sau: a) Xem xét toàn văn đến báo cáo văn quan trọng, khẩn cấp; b) Phân văn đến cho đơn vị, cá nhân giải quyết; c) Theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến Điều 16 Nghiệp vụ quản lý văn đến thực theo hướng dẫn Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Mục QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI Điều 17 Trình tự quản lý văn Tất văn quan, tổ chức phát hành (sau gọi chung văn đi) phải quản lý theo trình tự sau: Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu ngày, tháng văn Đóng dấu quan dấu mức độ khẩn, mật (nếu có) Đăng ký văn Làm thủ tục chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn Lưu văn Điều 18 Chuyển phát đính văn đi11 Văn phải hoàn thành thủ tục văn thư chuyển phát ngày văn ký, chậm ngày làm việc Văn chuyển cho nơi nhận Fax chuyển qua mạng để thông tin nhanh Văn phát hành có sai sót nội dung phải sửa đổi, thay văn có hình thức tương đương quan, tổ chức ban hành văn Văn phát hành có sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành phải đính văn hành quan, tổ chức ban hành văn Điều 19 Việc lưu văn đi12 Mỗi văn phải lưu hai bản: gốc lưu Văn thư quan, tổ chức lưu hồ sơ Bản gốc lưu Văn thư quan, tổ chức phải đóng dấu xếp theo thứ tự đăng ký Bản lưu văn quy phạm pháp luật văn quan trọng khác quan, tổ chức phải làm loại giấy tốt, có độ pH trung tính in mực bền lâu Điều 20 Nghiệp vụ quản lý văn thực theo hướng dẫn Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Mục LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ GIAO NỘP TÀI LIỆU VÀO LƯU TRỮ HIỆN HÀNH CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC Điều 21 Nội dung việc lập hồ sơ hành yêu cầu hồ sơ lập Nội dung việc lập hồ sơ hành bao gồm: a) Mở hồ sơ; b) Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành trình theo dõi, giải công việc vào hồ sơ; c) Kết thúc biên mục hồ sơ Yêu cầu hồ sơ lập: a) Hồ sơ lập phải phản ánh chức năng, nhiệm vụ đơn vị quan, tổ chức; b) Văn bản, tài liệu thu thập vào hồ sơ phải có liên quan chặt chẽ với phản ánh trình tự diễn biến việc hành trình tự giải cơng việc; c) Văn bản, tài liệu thu thập vào hồ sơ phải có giá trị bảo quản tương đối đồng Điều 22 Giao nộp tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức Trách nhiệm đơn vị cá nhân quan, tổ chức a) Các đơn vị cá nhân quan, tổ chức phải giao nộp hồ sơ, tài liệu có giá trị lưu trữ vào lưu trữ hành quan, tổ chức theo thời hạn quy định khoản Điều này; b) Trường hợp đơn vị cá nhân cần giữ lại hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu phải lập danh mục gửi cho lưu trữ hành quan, tổ chức thời hạn giữ lại không hai năm; c) Mọi cán bộ, công chức, viên chức trước nghỉ hưu, việc hay chuyển công tác khác phải bàn giao lại hồ sơ, tài liệu cho đơn vị hay người kế nhiệm Thời hạn giao nộp tài liệu vào lưu trữ hành quy định sau: a) Tài liệu hành chính: sau năm kể từ công việc kết thúc; b) Tài liệu nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học cơng nghệ: sau năm kể từ năm cơng trình nghiệm thu thức; c) Tài liệu xây dựng bản: sau ba tháng kể từ cơng trình toán; d) Tài liệu ảnh, phim điện ảnh; microfilm; tài liệu ghi âm, ghi hình tài liệu khác: sau ba tháng kể từ công việc kết thúc Thủ tục giao nộp Khi giao nộp tài liệu phải lập hai “Mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu” hai “Biên giao nhận tài liệu” Đơn vị cá nhân giao nộp tài liệu lưu trữ hành quan, tổ chức giữ loại Điều 23 Trách nhiệm công tác lập hồ sơ giao nộp tài liệu lưu trữ hành Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo công tác lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính, người giao trách nhiệm có nhiệm vụ: a) Tham mưu cho người đứng đầu quan, tổ chức việc đạo, kiểm tra, hướng dẫn việc lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức cấp dưới; b) Tổ chức thực việc lập hồ sơ giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành quan, tổ chức Thủ trưởng đơn vị quan, tổ chức chịu trách nhiệm trước người đứng đầu quan, tổ chức việc lập hồ sơ, bảo quản giao nộp hồ sơ, tài liệu đơn vị vào lưu trữ hành quan, tổ chức Trong trình theo dõi, giải cơng việc, cá nhân phải lập hồ sơ cơng việc Điều 24 Nghiệp vụ lập hồ sơ hành giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ hành thực theo hướng dẫn Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Mục QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU TRONG CÔNG TÁC VĂN THƯ Điều 25 Quản lý sử dụng dấu Việc quản lý sử dụng dấu công tác văn thư thực theo quy định pháp luật quản lý sử dụng dấu quy định Nghị định Con dấu quan, tổ chức phải giao cho nhân viên văn thư giữ đóng dấu quan, tổ chức Nhân viên văn thư có trách nhiệm thực quy định sau: a) Không giao dấu cho người khác chưa phép văn người có thẩm quyền; b) Phải tự tay đóng dấu vào văn bản, giấy tờ quan, tổ chức; c) Chỉ đóng dấu vào văn bản, giấy tờ sau có chữ ký người có thẩm quyền; d) Khơng đóng dấu khống Việc sử dụng dấu quan, tổ chức dấu văn phòng hay đơn vị quan, tổ chức quy định sau: a) Những văn quan, tổ chức ban hành phải đóng dấu quan, tổ chức; b) Những văn văn phòng hay đơn vị ban hành phạm vi quyền hạn giao phải đóng dấu văn phòng hay dấu đơn vị Điều 26 Đóng dấu Dấu đóng phải rõ ràng, ngắn, chiều dùng mực dấu quy định Khi đóng dấu lên chữ ký dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký phía bên trái Việc đóng dấu lên phụ lục kèm theo văn người ký văn định dấu đóng lên trang đầu, trùm lên phần tên quan, tổ chức tên phụ lục Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu văn bản, tài liệu chuyên ngành thực theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý ngành Chương IV QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ Điều 27 Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư Nội dung quản lý nhà nước công tác văn thư bao gồm: Xây dựng, ban hành đạo, hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật công tác văn thư Quản lý thống nghiệp vụ công tác văn thư Quản lý nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ công tác văn thư Quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng công tác văn thư Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư Hợp tác quốc tế lĩnh vực văn thư Điều 28 Trách nhiệm quản lý công tác văn thư Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cơng tác văn thư theo nội dung quy định Điều 27 Nghị định Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực quản lý nhà nước công tác văn thư Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; quan Trung ương tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm: a) Căn quy định pháp luật, ban hành hướng dẫn thực chế độ, quy định công tác văn thư; b) Kiểm tra việc thực chế độ, quy định công tác văn thư quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý mình; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư theo thẩm quyền; c) Tổ chức, đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư; d) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức văn thư; quản lý công tác thi đua, khen thưởng công tác văn thư; đ) Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư phạm vi ngành, lĩnh vực địa phương Điều 29 Tổ chức, nhiệm vụ văn thư quan, tổ chức Căn khối lượng công việc, quan, tổ chức phải thành lập phòng, tổ văn thư bố trí người làm văn thư (sau gọi chung văn thư quan) Văn thư quan có nhiệm vụ cụ thể sau: a) Tiếp nhận, đăng ký văn đến; b) Trình, chuyển giao văn đến cho đơn vị, cá nhân; c) Giúp Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành người giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến; d) Tiếp nhận dự thảo văn trình người có thẩm quyền xem xét, duyệt, ký ban hành; đ) Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày; ghi số ngày, tháng; đóng dấu mức độ khẩn, mật; e) Đăng ký, làm thủ tục phát hành, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn đi; g) Sắp xếp, bảo quản phục vụ việc tra cứu, sử dụng lưu; h) Quản lý sổ sách sở liệu đăng ký, quản lý văn bản; làm thủ tục cấp giấy giới thiệu, giấy đường cho cán bộ, công chức, viên chức; i) Bảo quản, sử dụng dấu quan, tổ chức loại dấu khác Điều 30 Người bố trí làm văn thư phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức văn thư theo quy định pháp luật Chương V KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Điều 31 Khen thưởng Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác văn thư khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 32 Xử lý vi phạm Người vi phạm quy định Nghị định quy định khác pháp luật công tác văn thư tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật tra cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 33 Khiếu nại, tố cáo Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật công tác văn thư Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật công tác văn thư Việc giải khiếu nại, tố cáo công tác văn thư thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 34 Hiệu lực thi hành13 Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Mục I - Công tác công văn, giấy tờ Điều lệ công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ ban hành kèm theo Nghị định số 142/CP ngày 28 tháng năm 1963 Hội đồng Chính phủ quy định trước trái với quy định Nghị định Điều 35 Hướng dẫn thi hành Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, kiểm tra việc thi hành Nghị định Điều 36 Trách nhiệm thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Duy Thăng Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/ NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư có ban hành sau: “Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ,” Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Điều sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 10 Khoản sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 11 Điều sửa đổi theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 12 Điều sửa đổi Khoản Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 13 Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2010 quy định sau: “Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2010 Bãi bỏ phần cứ; khoản 2, Điều 2; khoản 1, Điều 4; khoản Điều 5; khoản Điều 6; khoản 1, Điều 9; khoản 1, Điều 10; tên Điều 18; khoản 1, Điều 19; Điều 34 Nghị định số 110/2004/NĐCP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư.”

Ngày đăng: 11/05/2019, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w