Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
11,07 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGPHẦNMỀMCREOPARAMETRIC4.0 & MOLDFLOW2012MÔPHỎNGTHIẾTKẾ KHN CĨ RÃNHDẪN NĨNG SẢN X́T ỞCẮM ĐIỆN Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GVHD: TS.Rudolf Kiefer TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về CAD/CAM/CAE Ngày nay, thời buổi cạnh tranh khn mang tính tồn cầu, nhà sản xuất ln tìm cách giới thiệu sản phẩm với tính đa dạng, chất lượng cao, giá thành hạ thời gian giao hàng ngắn Để làm điều nhà sản xuất phải cân nhắc kỹ giai đoạn trình sản xuất với tính tốn tối ưu Họ cố gắng sử dụng trợ giúp máy tính với nhớ khổng lồ, tốc độ sử lí nhanh có khả tương tác đồ họa thân thiện với người nhiều giai đoạn trình sản xuất Với hỗ trợ máy tính, nhiều phần cơng việc hồn thành cách tự động hóa xác, giúp giảm thời gian chi phí phát triển sản phẩm chế tạo Thiết kế có hỗ trợ máy tính (Computer-Aided-Design-CAD), chế tạo có hỗ trợ máy tính (Computer-Aided-Manufacturing-CAM) phân tích, tính tốn kỹ thuật có hỗ trợ máy tính (Computer-Aided-Engineering-CAE) cơng nghệ sử dụng cho mục đích suốt chu kỳ sản xuất sản phẩm CAD CAE ứng dụng vào giai đoạn thiết kế sản phẩm CAM ứng dụng vào giai đoạn chế tạo, việc lập qui trình chế tạo kết thúc sản phẩm thực [4] 1.1.1 CAD (Computer Aided Design) CAD việc sử dụng hệ thống máy tính để hổ trợ xây dựng, sửa đổi, phân tích hay tối ưu hóa Vai trò CAD để xác định hình học thiết kế hình dáng hình học chi tiết khí, kết cấu kiến trúc, mạch điện tử, mặt nhà cửa xây dựng… Các ứng dụng điển hình CAD tạo vẽ kỹ thuật với đầy đủ thông tin kỹ thuật sản phẩm mơ hình hình học 3D sản phẩm Hơn mơ hình CAD dùng cho ứng dụng CAE CAM sau này, lợi ích lớn CAD tiết kiệm thời gian Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer cách đáng kể giảm sai số gây phải xây dựng lại hình học thiết kế cần đến [4] Một trình CAD tiêu biểu thực theo bước sau: - Xây dựng mơ hình hình học sản phẩm Phân tích kỹ thuật sản phẩm Kiểm tra đánh giá kỹ thuật Xây dựng vẽ kỹ thuật Các công cụ CAD cần có để hỗ trợ q trình thiết kế tùy thuộc vào pha thiết kế: - Đối với pha khái niệm hóa thiết kế cơng cụ CAD cần có kỹ thuật mơ hình hóa hình học, hỗ trợ đồ họa thao tác đồ họa - Pha mơ hình hóa mơ thiết kế cần công cụ kể trên, công cụ mơ chuyển động, lắp ráp số gói mơ hình hóa khác - Pha phân tích thiết kế cần gói phân tích, gói chương trình tùy biến - Pha thiết kế tối ưu cần ứng dụng tùy biến tối ưu hóa kết cấu - Pha đánh giá thiết kế cần cơng cụ dung sai, kích thước bảng vật liệu - Pha tạo tài liệu truyền đạt thông tin thiết kế cần công cụ tạo vẽ kỹ thuật cơng cụ tạo ảnh tơ bóng Ngày CAD ứng dụng rộng rãi nhiều ngành khác Có thể kể tên sau số ngành sau: khí, xây dựng, kiến trúc, điện, điện tử, y học, dệt may, thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghiệp, thiết kế nhạc cụ, thiết kế vườn tược, chiếu sáng… Trên thị trường có nhiều phần mềm CAD với cấp độ khác Có phần mềm giá vài trăm với tính hạn chế có gói phần mềm giá hàng chục đến hàng trăm la Cũng có phần mềm CAD riêng lẻ có phần mềm CAD tích hợp phần mềm CAD/CAM Ở Việt Nam, lĩnh vực khí, phần mềm CAD phổ biến là: Auto CAD, Mechanical Destop, Inventor, Solidworks, Catia, Pro/Engineer, Unigraphics, Solid Edge….[4] Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer 1.1.2 CAM (Computer Aided Manufacturing) CAM công nghệ liên quan với việc sử dụng hệ thống máy tính để lập kế hoạch, quản lý điều khiển trình chế tạo Một lĩnh vực hoàn thiện CAM điều khiển chương trình số (Numerical Control –NC) Đây kỹ thuật sử dụng dẫn lập trình để điều khiển máy cơng cụ máy mài, máy tiện, máy phay, máy dập… Máy tính sản sinh lượng đáng kể dẫn NC dựa sữ liệu hình học từ sở liệu CAD cộng với thông tin bổ sung cung cấp người vận hành [4] Một số chức quan trọng CAM lập trình robot Các robot vận hành tế bào gia công, chọn định vị dao chi tiết gia công cho máy NC Những robot thực nhiệm vụ đơn lẻ hàn, lắp ráp vận chuyển thiết bị chi tiết phân xưởng Lập qui tình chế tạo mục đích CAM Qui trình chế tạo bao gồm ngun cơng chi tiết bước sản xuất từ ban đầu đến kết thúc, từ máy đến máy khác phân xưởng Mặc dù việc lập quy trình chế tạo hồn tồn tự động điều gần quy trình cơng nghệ chế tạo hồn tồn tự động điều gần khơng thể quy trình cơng nghệ chế tạo cho chi tiết tạo tồn quy trình chế tạo chi tiết tương tự Cho mục đích này, cơng nghệ nhóm phát triển để tổ chức chi tiết tương tự thành họ Các chi tiết phân thành họ chúng có đối tượng gia công giống rãnh, túi rỗng, mép vát, lỗ… Vì thể để dò tự động giống chi tiết, sở liệu CAD phải chứa thông tin đối tượng Nhiệm vụ thực nhờ công nghệ nhận dạng đối tượng Thêm vào đó, máy tính sử dụng để xác định đặt hàng nguyên liệu mua sắm chi tiết số lượng hàng hóa cần phải đặt để đáp ứng kế hoạch sản xuất Các công cụ CAM cần có để hỗ trợ q trình sản xuất tùy thuộc vào pha sản xuất, cụ thể sau: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer - Đối với pha lập quy trình sản xuất, cơng cụ CAM sau cần phải có: kỹ thuật lập quy trình chế tạo, phân tích chi phí, đặc điểm kỹ thật công cụ vật liệu - Pha lập trình gia cơng chi tiết cần có cơng cụ lập trình NC - Pha kiểm tra cần phần mềm kiểm tra [4] 1.1.3 CAE (Computer Aided Engineering) CAE công nghệ liên quan đến việc sử dụng hệ thống máy tính để phân tích đối tượng hình học CAD, cho phép người thiết kế mônghiên cứu cách ứng xử sản phẩm từ tinh chỉnh tối ưu hóa Các cơng cụ CAE tương đối đa dạng, đáp ứng cho nhiều nhu cầu phân tích sản phẩm Ví dụ, chương trình chuyển động học sử dụng để xác định hành trình chuyển động học dịch chuyển lớn dùng để xác định tải dịch duyển hệ thống lắp ráp phức tạp ô tô… Trong CAE người ta sử dụng cơng cụ giải tích là: - Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Method-FEM) - Phương pháp sai phân hữu hạn (Finite Difference Method-FDM) - Phương pháp phần tử biên (Boudary Element Method-BEM) Trong có lẽ phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng rộng rãi CAE áp dụng lĩnh vực sau: - Phân tích ứng suất chi tiết láp ráp cách sử dụng FEM Phân tích dòng chảy truyền nhiệt (CFM) Mơ trường hợp khí (MES) Mơ q trình cơng nghệ đúc, dập… Tối ưu hóa sản phẩm q trình gia cơng Một q trình thiết kế tổng hợp với có mặt CAD CAE cho số đối tượng sản phẩm cụ thể bao gồm bước sau: Thu thập và sử lí thơng tin: Thu thập thông tin liên quan đến điều kiện thiết kế sản phẩm sử lý, sàng lọc thông tin, điều kiện ràng liên quan đến sản phẩm thiết kế để tìm hướng giải pháp mục tiêu thiết kế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer Đưa ý tưởng thiết kế: Đưa ý tưởng gần với cấu tạo sản phẩm Thời điểm người thiết kế cần vẽ khái quát ý tưởng giấy Chỉnh lý ý tưởng thiết kế: Lập bảng phân tích cho điểm yếu tố cấu thành sản phẩm thiết kế ý tưởng thiết kế tính năng, phẩm chất, giá thành, tính cơng nghệ kết cấu… Sau lọc ý tưởng điểm cao xử lý trước, điểm sử lý sau Từ dự đốn tìm khuyết điểm sản phẩm dự định thiết kế Dùng CAD để thiết kế sản phẩm Phân tích, tính tốn kỹ thuật với CAE với pha sau: Tiền xử lý: Dùng tiền xử lý để soạn thơng số cần thiết để giải tích, định nghĩa phần tử hữu hạn model thông số vùng biên, môi trường Xử lý: Tiến hành thực giải pháp để mô Hậu xử lý: Phân tích hình ảnh trị số đo kết đưa từ hậu xử lý Các lãnh vực ứng dụng CAE khí, điện, điện tử, kiến trúc, hóa học… Tùy theo ngành mà ứng dụng CAE phần mềm chuyên dụng khác Sau số phần mềm CAE chuyên dụng cho số ứng dụng: Tính tốn phân tích kết cấu: Msc.Nastran, Ansys, Abaqus, Amps, Mpact, Catia Analysis, Msc Simdesigneer, NX, Advc, Pam-Crash Tính tốn phân tích ứng dụng: MSC.Semdesigner, MSC.Fatigue, Ansys, Catia Analysis, Amps, Abaqus Tính tốn phân tích dao động, chấn động: Abaqus, Ansys, Msc.Nastran, Catia Analysis, Pam-Nvh, NX Tính tốn phân tích xung kích, va đập: Pam-Crash, LS-Dyna, Abaqus, Radioss Tính tốn phân tích dòng chảy: Fluent, Flow-3D, Flowizard, Stream, Phoenics, Pam-Flow, Dynaflow, Ansys Cfx, NX, OpenFoam Tính tốn phân tích điện từ trường: Photo-series, Magnet6, Jmag-studio, PamCem, Ansys Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer Tính tốn phân tích động học cấu: MSC.adams, Lms Virtual.lab Motion, Lms Dads, Functionbay Recurdyn, NX, Pam-medysa Đối với lĩnh vực chế tạo khuôn mẫu người ta thường sử dụng phần mềm sau đây: 3Dtimon, Planets, MoldFlow, SimpoeMold (cho khn nhựa)…Trong phần mềm CreoParametric4.0 đáp ứng tính [4] 1.2 Sử dụng công nghệ CAD/CAM để phát triển sản phẩm Chúng ta nêu ví dụ cụ thể cho việc sử dụng hệ thống CAD/CAM việc phát triển sản phẩm Giả sử công việc thiết kế gia công khuôn cho sản phẩm nhựa, trình thiết kế thực với hệ thống CAD Bước chu kỳ sản phẩm phân tích thiết kế Mơ hình phân tích xử lý tiềm xử lý CAE Khởi động phân tích phần tử hữu hạn mơ hình phân tích kiểm tra điều kiện bền sản phẩm Chúng ta chạy chương trình mơ để kiểm tra dòng nhựa nóng chảy vào khn dương khn ép nhựa Nếu kết mô cho thấy có vấn đề với dòng chảy khn cần hiệu chỉnh lại Thiết kế khuôn ép nhựa, chế tạo khuôn đẩy sản phẩm Từ liệu mơ hình thiết kế tạo lập phần mềm CAD, khuôn âm khuôn dương thiết kế hệ thống mơ hình hóa hình học có mục đích chung tạo lập tự động hệ thống thiết kế khn đặc biệt Từ liệu hình học khn âm khn dương, khn thích hợp lựa chọn từ sở liệu chứa đựng khn tiêu chuẩn Sau miệng rót, kênh dẫn nhựa, hệ thống làm mát cách thành phần khác khuôn thiết kế đặt vào khn vị trí thích hợp Chúng ta chạy mơ lại chương trình để dự đốn dòng chảy cho xác hơn, chạy phân tích tản nhiệt để mô thiết kế kênh làm mát Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Rudolf Kiefer Để hồn thiện thiết kế khuôn, phần mềm CAM sử dụng để tính tốn đường cắt NC cần thiết để gia cơng Cavity Core Khi q trình gia cơng cần thiết hồn thành khn ghép lạ sử dụng cho trình ép nhựa Ở dùng q trình phân tích để mơ xác định điều kiện khác khn giúp xử lý tốt thiết kế như: Nhiệt độ khuôn, áp lực ép, nhiệt độ nhựa [4] Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GVHD: TS.Rudolf Kiefer CƠ SỞ THIẾTKẾKHUÔN MẪU 2.1 Giới thiệu chung khn mẫu tạo hình 2.1.1 Khái niệm Khn mẫu dụng cụ dùng để tạo hình cho thiết bị dựa phương pháp tạo hình khác Kích thước kết cấu khn mẫu phụ thuộc vào kích thước hình dạng sản phẩm Thơng thường khuôn phân loại dựa phương pháp gia công như: khuôn đúc, khuôn đột dập, khuôn rèn… Các điểm cần ý thiết kế khuôn: - Xác định loại khuôn cần thiết kế - Xác định tính kỹ thuật, tuổi thọ, hình thức sử dụng khuôn - Lựa chọn vật liệu, phương pháp xử lý bề mặt tạo hình - Lựa chọn phương pháp chế tạo khn, trang thiết bị, máy móc…[4] [5] 2.1.2 Phân loại Được sử dụng để tạo hình cho sản phẩm nhựa theo nhiều phương pháp gia công khác Thông thường việc phân loại khuôn cho sản phẩm nhựa dựa phương pháp là: a Theo phương pháp gia công nhựa Khuôn ép: Dạng khuôn dùng để tạo hình sản phẩm nhựa từ nguyên liệu nhựa nung nóng ép vào lòng khn Khn đùn: Được sử dụng để tạo sản phẩm dạng tấm, thanh, ống… Khuôn đúc phun: Là loại khuôn sử dụng thơng dụng Khn tạo hình nhiệt ép: Sử dụng lực ép để tạo hình sản phẩm, loại khn sử dụng Khn thổi định hình: Được sử dụng để tạo hình chi tiết rỗng dạng như: chai, lọ…[4] Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: TS.Rudolf Kiefer b Theo kết cấu khn - Khn lòng khn Khn nhiều lòng khn Khn hai Khn ba Khn khơng có hệ thống kênh nhựa Khn nhiều tầng [4] 2.2 Cấu tạo chung & chức khn ép phun 2.2.1 Cấu tạo Hình 2.1: Kết cấu khuôn 2.2.2 Chức phận khuôn: a Tấm kẹp trước Nhiệm vụ kẹp phần cố định khuôn vào máy ép phun [4] Khóa luận tốt nghiệp 68 GVHD: TS.Rudolf Kiefer khó điền đầy thành mỏng, rãnh nhỏ, dòng chảy dài, đòi hỏi áp suất lớn cao để điền đầy Ngồi nhờ vào đường cong áp suất để cài đặt thời gian chuyển sang trạng thái trì áp trình ép Áp suất cực đại khuôn phụ thuộc vào áp suất cài đặt giai đoạn trì áp 5.3.9 Tỉ lệ nhựa đơng (Frozen layer fraction) Hình 5.18: Tỉ lệ nhựa đơng Kết thể (hình 5.18) biểu thị khả đóng rắn nhựa Nhựa khn khơng cao 0,2-0,25 vào cuối q trình để đảm bảo cho việc lấy sản phẩm khỏi khuôn khơng bị móp méo ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ sản phẩm Khóa luận tốt nghiệp 69 GVHD: TS.Rudolf Kiefer 5.3.10 Bóng khí (Air traps) Hình 5.19: Bóng khí (Air traps) Kết thể (hình 5.19) bóng khí thể màu hồng Hiện tượng xảy dòng nhựa gặp (ít 2) hay phần cuối đường nhựa chảy Bất kì sản phẩm có bóng khí tùy thuộc vào độ phức tạp chi tiết mà bóng khí nhiều hay ít, lớn hay nhỏ, bóng khí q to hay q nhiều cần xem xét thay đổi vị trí cổng phun tốc độ phun nhựa…Chúng xuất phần khuất sản phẩm để đảm bảo tính thẩm mỹ Ngồi tránh trường hợp bóng khí xuất bên chi tiết làm giảm tính tuổi thọ sản phẩm 5.3.11 Tốc độ trung bình dòng chảy (Average velocity) Hình 5.20: Tốc độ trung bình dòng chảy Khóa luận tốt nghiệp 70 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Kết mơ (hình 5.20), đường mũi tên chi tiết thể tốc độ trung bình dòng chảy vị trí khác theo tốc độ khác nhau, tăng dần từ màu xanh dương đến đỏ (0,0 đến 286,7 cm/s), tốc độ trung bình dòng chảy nhanh gần miệng phun thấp vị trí xa miệng phun tính trở lực Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 71 GVHD: TS.Rudolf Kiefer MÔPHỎNG GIA CÔNG & X́T CODE CHO MÁY GIA CƠNG CNC 6.1 Mơ gia công 6.1.1 Đưa chi tiết vào gia công Để đưa chi tiết vào thực q trình gia cơng trước hết phải chọn mơi trường thực q trình gia cơng Ở New (Manufaturing) chọn NC manufaturing đổi đơn vị sang mms_mfg_emo (hình 6.1) Xuất giao diện (hình 6.2) Hình 6.69: Chọn giao diện thực gia cơng Hình 6.70: Giao diện để thực q trình gia cơng Đưa chi tiết vào mặt phẳng tham chiếu: Reference Model (Assembly Reference Modal) chọn chi tiết cần gia công dạng *prt, khuôn âm đưa vào mặt phẳng tham chiếu (hình 6.3) Khóa luận tốt nghiệp 72 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Hình 6.71: Đưa chi tiết vào mặt phẳng tham chiếu 6.1.2 Tạo phôi ban đầu Khai báo kích thước phơi Workpiece hiển thị giao diện (hình 6.4) chọn thêm chiều cao cho phơi tiện phần kích thước so với ban đầu Hình 6.72: Tạo phơi tiện Khóa luận tốt nghiệp 73 GVHD: TS.Rudolf Kiefer 6.1.3 Quá trình ngun cơng Chọn máy cho q trình gia cơng bao gồm loại máy hình 6.5 - Mill: Phay Mill-Turn: Phay tiện Lathe: Tiện Wire EDM: Máy cắt dây User-Defined Work Center Thơng thường q trình gia công CNC chủ yếu sử dụng máy phay trục chọn máy Mill cho trình gia cơng, (hình 6.6) Hình 6.73: Lựa chọn trục gia cơng cho máy Khóa luận tốt nghiệp 74 GVHD: TS.Rudolf Kiefer a Tạo nguyên công Nguyên công tạo lệnh Operation (hình 6.6), chọn hệ trục tọa độ (vừa tạo) Lưu ý lệnh Clearence chọn bề mặt gia công cần ý nhập giá trị kích thước an tồn cho phơi Hình 6.74: Tạo nguyên công Tiếp theo lệnh Daturn (Coordinate System) thể tùy chọn (hình 6.7), chọn hệ trục tọa độ giao mặt phẳng Nếu hướng hệ trục tọa độ khơng q trình tiện khơng thay đổi hướng hệ trục tọa độ Orientation Hình 6.75: Chọn hệ trục tọa độ cho phôi b Tạo Mill Face Sau lựa chọn loại dao vào Tab Mill (Mill Windown) sau chọn mặt phẳng cần gia cơng chọn lệnh Depth Chọn mặt phẳng đối so với mặt phẳng vừa chọn click chọn Ok Hình 6.76: Tạo Mill Face Khóa luận tốt nghiệp 75 GVHD: TS.Rudolf Kiefer c Face Milling Chọn Mill (Face) chọn Edit Tools thay đổi thông số dao, bảng tùy chọn (hình 6.9) nhập thay đổi thơng số phù hợp với đối tượng Các thông số thay đổi bao gồm: - Cut Feed: Tốc độ cắt - Step_Depth: Kích thước chiều dày đâm dao - Clear_Dist: Khoảng cách đảm bảo an tồn cho phơi - Spindle_Speed: Tốc độ quay máy - Coolant_Option: Lựa chọn có bật đường giải nhiệt Hình 6.77: Các thơng số dao Khóa luận tốt nghiệp 76 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Ngồi thay đổi kích thước dao Cutting Tools (hình 6.10) Hình 6.78: Thay đổi kích thước dao Chọn để xem lệnh phay vừa tạo, (hình 6.11) Khóa luận tốt nghiệp 77 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Hình 6.79: Face Milling d Face thô Tương tự Face Milling Ở Roughing chọn loại dao bề mặt cần gia công mục Details bỏ chọn lỗ không phay Ruse-based + Select Iterms chọn đối tượng, kết (hình 6.12) Hình 6.80: Phay thơ e Face tinh Chọn Reference (Finishing) chọn bề mặt phay, bề mặt phay từ trước chọn loại dao đầu nhọn với bán kính nhỏ (hình 6.13) Khóa luận tốt nghiệp 78 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Hình 6.81: Dao cho face tinh f Phay bề mặt Ở lệnh Surface Milling (Tool) chọn kiểu dao thay đổi vài thơng số sau lựa chọn bề mặt cách nhấn giữ phím Ctrl Sau phay xong kiểm tra bề mặt phay cách Click Right vào biểu tượng vừa tạo chọn Hình 6.82: Phay bề mặt g Khoan lô Sau phay xong đối tượng tiến hành khoan lỗ Chọn Drill Group (Packing) lúc phần mềm tự động xác định lỗ hình 6.15 Hình 6.83: Khoan lỗ Khóa luận tốt nghiệp 79 GVHD: TS.Rudolf Kiefer Sau hoàn toàn lệnh làm Kiểm tra tổng thể lệnh làm Click Right vào vào nguyên công Operation chọn biểu tượng Hình 6.84: Hồn thành q trình gia cơng 6.2 Xuất core gia cơng Vào Manufacturing (Save a CL file) xuất tùy chọn: - Operation xuất tồn chu trình - NC Sequence xuất giai đoạn Do tìm hiểu qui trình xuất code nên chọn xuất code cho tồn chu trình: Operation chọn máy CNC (File) file lưu dạng *ncl Khi muốn xuất file Post a CL file chọn file click chọn Open chọn dòng máy xuất code lúc file lưu dạng *tap nhờ phần mềm khác đưa vào máy CNC Khóa luận tốt nghiệp 80 GVHD: TS.Rudolf Kiefer KẾT LUẬN Đề tài giúp đỡ tận tình thầy Rudolf Kiefer emđã thành cơng việc thiết kế sản phẩm, tạo khn hồn chỉnh xuất code gia công cho máy CNC xuất vẽ 2D dễ dàng cho gia công chế tạo khn hồn chỉnh Các kết thu từ việc mơ q trình điền đầy khn sản phẩm chi tiết ổ cắm điện phần mềm MOLDFLOW: Vị trí đặt cổng phun khu vực trung tâm ổ cắm tính chất đối xứng ổ cắm sử dụng hệ thống lòng khn Loại miệng phun kiểu cạnh với kích thước b×c = (2 ×2 ×2) mm Chiều dài rãnh dẫn nhựa (Runner): L = 40 mm Vật liệu ép phun: Nhựa ABS Tên thương mại: ABS AF233 Nhà cung cấp: LG Chemical Điều khiện trình ép phun khn mẫu: Nhiệt độ khn: 50 0C Nhiệt độ nóng chảy: 200 0C Thời gian điền đầy: 0,9632 s Quan sát kết đông đặc nhựa, bóng khí xuất chi tiết để khắc phục khuyết điểm Khóa luận tốt nghiệp 81 GVHD: TS.Rudolf Kiefer TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Quang Khuyến, Kỹ thuật gia công polymer: Slide giảng, tài liệu lưu hành nội bộ, 2013 [2] Nguyễn Quang Khuyến, Kỹ thuật sản xuất chất dẻo: Slide giảng, tài liệu lưu hành nội bộ, 2013 [3] Huỳnh Sáu, Công nghệ ép phun, Trung tâm kỹ thuật chất dẻo – Sở cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh [4] TS Phạm Sơn Minh ThS.Trần Minh Thế Uyên, Giáo trình thiết kế chế tạo khn ép phun nhựa, NXB Đại học Quốc Gia, 2014 [5] Vũ Hoài Ân, Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1994 Tiếng Anh [6] Beaumont J.P, Runner and Gating Design Handbook Tools for Successful Injection Molding, Hanser, 2004 [7] Daniel Frenkler and Henryk Zawistowski, Hot Runners In Injection Moulds, 2001 [8] David O Kazmer, Injection Mold Design Engineering, Hanser, 2007 [9] Dominick V Rosato, Donald V Rosato, Marlene G Rosato, Injection Molding Handbook, Boston 3rd [10] Georg Menges, Walter Michaeli and Paul Mohren, How to Make Injection Molds, 3rd [11] Jay Shoemaker, Moldflow Design Guide, Moldflow Corporation, 2006 [12] Peter Jones, The Mould Design Guide, Smithers Rapra Technology Limited, 2009 Khóa luận tốt nghiệp 82 GVHD: TS.Rudolf Kiefer [13] AutoDesk Mold Flow Insight2012 Standard 1Practice, AutoDesk [14] Auto Desk Moldflow Insight 2012 Standard Practice, AutoDesk ... phẩm [4] Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 25 GVHD: TS.Rudolf Kiefer GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CREO 4. 0 VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM 3D 3.1 Tổng quan về phần mềm mô thiết kế khuôn Creo Parametric 4. 0 3.1.1... độ nóng chảy dao động từ khoảng 100 °C đến 45 0 °C nhiều hơn, tùy thuộc vào nhựa đúc [4] 2 .4. 6 Ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến độ co rút cong vênh sản phẩm Theo nghiên cứu thực nghiệm trước nhiệt... thiết kế bước cập nhật tự động cho bước Thiết kế khn: Creo 4. 0 mơ q trình lắp khuôn tách khuôn tạo sản phẩm Sau thiết kế xong chi tiết mẫu, Creo 4. 0 cho phép tính tốn độ co rút vật liệu, tự động thiết