1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong công tác bán trú tại trường mầm non sao mai

21 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 281 KB

Nội dung

Mà kiến thức về vệ sinh an toàn thức phẩm của một số giáo viên, nhânviên trong trường còn sơ sài, xem nhẹ công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, làm việc thìđơn giản chỉ cần rữa kỹ, rữa sạc

Trang 1

Phần thứ nhất: Mở đầu

I Đặt vấn đề:

An toàn thực phẩm là một trong những vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta từ lâu đặcbiệt quan tâm, coi đây là một vấn đề có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội, sức khỏe cộngđồng, về bảo vệ môi trường và cũng là vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hộinhập của Việt Nam

Đối với ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học mầm non đóng vai trò rấtlớn trong việc tổ chức khâu an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trườngmầm non Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực thẩm góp phần trong những bữa ăn ngongiúp trẻ hứng thú khi ăn bán trú tại trường, giúp trẻ phát triển, khoẻ mạnh, thôngminh có nề nếp và được sống trong môi trường thật sự yêu thương chăm sóc của ngườilớn Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, trẻ em cần dinh dưỡng đểphát triển thể lực và trí lực, người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc.Đối với trẻ em, năng lượng chủ yếu được tiếp nhận qua các bữa ăn và phải đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm để chống xảy ra ngộ độc thực phẩm do các món ăn mà cô nuôichế biến Và làm nền tảng cho sự phát triển của trẻ

Trong ngành học Mầm non nói chung và trong trường mầm non Sao Mai nóiriêng, việc tổ chức khâu an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ ăn bán trú đóng vai tròrất quan trọng Mà kiến thức về vệ sinh an toàn thức phẩm của một số giáo viên, nhânviên trong trường còn sơ sài, xem nhẹ công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, làm việc thìđơn giản chỉ cần rữa kỹ, rữa sạch là được Nhưng không biết khâu chế biến và quátrịnh vệ sinh nó quan trọng như thế nào? Tác hại của nó ra sao? Và làm thế nào đểkhông giảm chất dinh dưỡng mà vẫn an toàn trong thực phẩm? Vì vậy, vấn đề vệ sinh

an toàn thực phẩm giữ vai trò rất lớn đối với sức khoẻ con người mà đặc biệt trongtrường Mầm non đó là sức khỏe trẻ thơ, nó góp phần nâng cao sức học tập, lao độngcủa trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay

Việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm.Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ được khoẻ mạnh, học tập tốt, cơthể phát triển cân đối, hài hòa, việc trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý,khoa học nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng nhưng phải đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm

Đối tượng nghiên cứu của bản thân tôi là:

Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong công tác bán trú tạitrường mầm non Sao Mai”

Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu trong khuôn khổ: Giáo viên, phụ huynh, Học sinh: 5 – 6 tuổi đanghọc tại lớp lá 1 tại Trường mầm non Sao Mai – Xã Bình hòa – Huyện krông ana –Tỉnh Đăk Lăk

- Đối tượng khảo sát: Công tác bán trú tại Trường mầm non Sao Mai

- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2017 – 2018

Trang 2

Nhận thấy rõ tầm quan trọng của nội dung nêu trên, nên tôi chọn đề tài “Một sốbiện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong công tác bán trú ở trường Mầmnon Sao Mai” Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến sứckhoẻ của trẻ, cùng nhau thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệc là vệsinh an toàn tại trường mầm non.

II Mục tiêu nghiên cứu nhằm:

- Tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm xảy ra, đem lại niềm tin cho phụ huynhkhi cho trẻ ăn bán trú tại trường

- Giúp trẻ phát triển về mọi mặt đặc biệt là phát triển về thể chất, cải thiện tìnhtrạng suy dinh dưỡng về cân nặng và chiều cao Giúp cơ thể trẻ phát triển hài hòa, cânđối, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giảm nguy cơ mắc bệnh, giúp trẻ có sức khỏetốt, ổn định sẵn sàng tham gia mọi hoạt động ở trường mầm non

- Giúp trẻ ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Giúp cô nuôi dạy trẻ có thêm kinh nghiệm chọn lựa những thực phẩm tươingon, sạch mà không bị nhiễm hóa chất, các chất độc hại, biết tính khẩu phần ăn đểđảm bảo nhu cầu năng lượng cho trẻ, đồng thời chế biến món ăn sao cho đẹp mắt,thơm mũi, ngon miệng và đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng đối với trẻ

- Nâng cao nhận thức, kỹ năng, thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm của ngườigiáo viên, nhân viên và các bậc phụ huynh học sinh tham gia các hoạt động tổ chức ănuống tại trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường, không để xảy ra các bệnh

truyền qua đường thực phẩm

Từ mục tiêu đó bản thân đề ra những nhiệm vụ sau:

- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác vệ sinh an toàn thựcphẩm đến giáo viên, phụ huynh và các em học sinh trong trường về pháp lệnh vệ sinh

an toàn thực phẩm, luật an toàn thực phẩm, cẩm nang tổ chức bán trú trong trường

Mầm non và các văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và Y tế

- Giáo dục cho các cháu có thói quen vệ sinh trong ăn uống thông qua các hoạtđộng giáo dục hàng ngày ở trường

- Nhân viên cấp dưỡng, giáo viên phải đảm bảo thực hiện các qui định về vệsinh an toàn thực phẩm trong chế biến thức ăn, chăm sóc các cháu

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện các qui địnhcủa pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học

- Thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường

- Đảm bảo chế độ lưu giữ thức ăn qua 24h

- Trang bị đầy đủ các dụng cụ, đồ dùng bán trú đúng quy định cho lớp vào đầunăm học

Với những phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 3

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa các tài liệu liênquan đến đề tài.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phương pháp quan sát: Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng về việc tíchhợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ 5 tuổi

+ Phương pháp điều tra: xử lý thông tin về nội dung này

+ Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp qua thực tiễn Đàm thoại với họcsinh, giáo viên, phụ huynh để bổ sung các biện pháp phù hợp

+ Phương pháp thực hành: Lên kế hoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chươngtrình giảng dạy thực tế của lớp mình từ đó rút ra kinh nghiệm

+ Phương pháp tổng hợp phân tích: Tổng hợp và phân tích kết quả đã đạt được

+ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động: Kiểm tra đánh giá chất

An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề rất quan trọng, tuy nghiên những nghiêncứu về vấn đề này chưa nhiều Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định mụctiêu, nhiệm vụ của giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước”: Nâng cao chất lượng giáo dục cho các cấp học Đổi mới nội dung phương phápdạy học Nghị quyết Đảng bộ lần thứ XIII của tỉnh Đắk Lắk đã xác định “Chú trọngphát triển giáo dục mầm non, tăng cường cơ sở vật chất, chấn chỉnh nề nếp, đánh giáđúng thực chất, chất lượng giáo dục” Năm học này nhiệm vụ của toàn bậc học thựchiện đề án phổ cập trẻ mầm non 5 tuổi đều được đến trường Cùng với nhiệm vụphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, hiện nay vấn đề đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm là mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội

Căn cứ vào thông tư số 28 sửa đổi về chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầmnon Kế hoạch số 13 ngày 13/9/2017 triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 Kếhoạch số 10 về công tác kiểm tra, giám sát nội bộ

Tiếp tục thực hiện đánh giá trẻ theo bộ chuẩn của trẻ 5 tuổi tại Lĩnh vực 1 vềphát triển thể chất được quy định tại Chuẩn 5 về trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh

cá nhân và dinh dưỡng thể hiện qua 6 chỉ số sau:

CS 15: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

CS 16: Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày

Trang 4

CS 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.

CS 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gang

CS 19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày

CS 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe

Và nhà trường thường xuyên cập nhật thực đơn hàng ngày vào phần mềm dinhdưỡng để theo dõi chế độ, khẩu phần ăn của trẻ

Vệ sinh an toàn thực phẩm trong cả nước đang gây ra nhiều lo lắng cho ngườidân Thực chất, nhiều vấn đề như tình trạng sử dụng những hoá chất cấm dùng trongnuôi trồng, chế biến nông, thủy sản, thực phẩm; Việc sản xuất một số sản phẩm kémchất lượng hoặc do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường, đang gâyảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng Các vụ ngộ độc thực phẩm do một số bếp

ăn tập thể cung cấp, nhiều thông tin liên tục về tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm ởmột vài tỉnh trong cả nước, càng làm bùng lên sự lo âu của mọi người

Trong những năm gần đây đã xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm ở các địaphương, và nhất là nhiểm chất (Milamine ) gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ cótrong sữa tươi Nhà trẻ, mẫu giáo là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn nhỏ, trẻchưa nhận thức được đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh, an toàn thực phẩm nếu để xảy

ra ngộ độc thực phẩm ở lứa tuổi này thì hậu quả sẽ khôn lường Vì vậy giáo dục dinhdưỡng nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng quy chế thực phẩm sạch,

để phòng ngừa ngộ độc thức ăn, là vấn đề có ý nghĩa thực tế, thiết thực và vô cùngquan trọng trong trường mầm non có tổ chức bán trú

II.Thực trạng vấn đề:

Ngày nay trên phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin nhiều vụ ngộ độcthực phẩm xảy ra trong nhà hàng, quán ăn và các cơ sở giáo dục mầm non tư thục.Những vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm của một số cơ sở chế biến thực phẩmtrên những kênh truyền hình, báo chí, các hình ảnh và hoạt động ảnh hưởng xấu đếnchất lượng sản phẩm của nhiều mặt hàng như: Nội tạng thịt heo hết hạn được nhập về,sữa tươi có chứa Milamine, hạt dưa tẩm chất gây ung thư Làm cho phụ huynh có con

em tham gia ở bán trú và người tiêu dùng hoan mang, lo lắng đồng thời làm mất uy tíncủa nhà trường, của cán bộ giáo viên Vì vậy công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm phải được đặt lên hàng đầu, không để dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm xảy ratrong nhà trường là nhiệm vụ cần thiết

Bản thân được ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ phụ trách công tác bántrú (chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở lại trưa tại trường)

Và đây là số lượng trẻ tham gia ăn bán trú tại trường trong những năm nghiêncứu đề tài như sau:

Năm học: 2016-2017: Trường có 8 lớp thì có 7 lớp tham gia ăn bán trú tạitrường, còn 1 lớp do điều kiện nên ko tham gia

Năm học: 2017-2018: Trường có 8 lớp thì có 8 lớp tham gia ăn bán trú tạitrường, nhưng 1 lớp tham gia bán trú dân nuôi

Trang 5

Năm học: 2018-2019: Trường có 8 lớp thì có 8 lớp tham gia ăn bán trú tạitrường và do nhà trường nấu và phục vụ.

Trăn trở với mục tiêu chung của bậc học mầm non có nhiệm vụ chăm sóc trẻphát triển một cách toàn diện kể cả thể chất lẫn tinh thần Cùng với nhiệm vụ chungcủa năm học tiếp tục “Đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” và cáccuộc vận động lớn của ngành Làm thế nào để tình trạng ngộ độc thực phẩm khôngxảy ra tại trường và đảm bảo tốt về chất lượng giúp cho cơ thể trẻ phát triển ngày càngkhỏe mạnh và thông minh để mai này làm những chủ nhân trong tương lai của đấtnước Thì vấn đề đảm bảo an toàn sẽ làm tăng nguồn động lực con người góp phầnphát triển kinh tế - xã hội Đồng thời góp phần thực hiện tốt các phong trào của ngành.Trong khi điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị tại trường mầm non Sao Mai cònnhiều hạn chế, đồ dùng đồ chơi còn thiếu thốn, quỹ đất diện tích nhỏ, phòng học cònthiếu, mượn hội trường các thôn để cho trẻ học tạm, chưa đáp ứng được yêu cầu về môhình trường mầm non đảm bảo tốt cho công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Số lượng tham trẻ ra lớp trên địa bàn còn nhiều hạn chế Công trình vệ sinh chưa đạtchất lượng cao Hệ thống nước sạch chưa được đầu tư trên các phân hiệu của trường

Bản thân không ngừng lo, lắng suy, và cuối cùng quyết định đưa thí nghiệm vệsinh an toàn toàn thực phẩm vào để nghiên cứu

Qua khảo sát thực trạng về kiến thức, hành vi trong công tác vệ sinh an toànthực phẩm ở trường tôi vào đầu năm học 2018 - 2019 là:

Phiếu khảo sát cho 100 phụ huynh vào cuộc họp cha mẹ học sinh:

TT Nội dung phiếu

khảo sát

Quan trọng Không quan trọng

Lý do không quan

trọng Số

lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%)

1 Vệ sinh cá nhân 60 60 40 40 Không có thời gian quan

tâm trẻ vì chúng tôi phải

đi làm

2 Vệ sinh môi

trường 30 30 70 70 Họ cho rằng vệ sinh môitrường không quan tâm

vì đó không phải việccủa mình

3 Vệ sinh nguồn

nước

40 40 60 60 Có nước đủ để sinh hoạt

là được không cần biết

về chất lượng của nước

Trang 6

ăn uống Rửa nhanh rửa ẩu, không

hợp vệ sinh không aibiết

6 Kiểm soát quá

trình chế biến 40 40 60 60 Do chúng tôi không cóthời gian giám sát

8 Khẩu phần ăn 46 46 54 54 Họ không biết thế nào là

đủ dinh cho con trẻ

06 30 14 70 Ăn no là được không

ăn món này thì ăn mónkhác

6 Thực hiện khâu 08 40 12 60 Nấu chín hết rồi thế là

Trang 7

chế biến an toàn

Từ những kết quả khảo sát như trên bản tôi luôn suy nghĩ và trăn trở xem mìnhphải làm gì? và làm thế nào? để nâng cao kết quả giáo dục trong vệ sinh an toàn thựcphẩm cho trẻ Đồng thời nhắc nhở cả giáo viên, nhân viên, phụ huynh, đánh thức ở họ

ý thức về nguồn thực phẩm, hãy sống cho mình và cả tương lai của con em mình saunày Tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau đây để các đồng nghiệp cùng thamkhảo

Tôi đã quyết định nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp đảm bảo tốt vệ sinh

an toàn thực phẩm trong công tác bán trú của đơn vị mình

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:

Giải pháp 1: Lên chương trình xây dựng kế hoạch:

Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường tôi đã xâydựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợpvới đặc điểm thực tế của lớp, của từng phân hiệu trong nhà trường Lên thực đơn ănuống theo khẩu phần, hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng vàtriển khai sâu rộng trong toàn thể cha mẹ học sinh như: Trong cuộc họp mặt phụ huynhđầu năm, thông qua góc tuyên truyền, tranh ảnh, hội thi, động viên phụ huynh cùngtham gia thực hiện kế hoạch đảm bảo nâng cao chất lượng về vệ sinh an toàn thựcphẩm

Ví dụ: Chế độ sinh hoạt lớp lá 1:

06h30-07h45 06h30-08h00 Đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, trò

chuyện, điểm danh, kiểm tra vệ sinh

07h45- 08h15 08h00- 08h30 Hoạt động ngoài trời

08h15-09h30 08h30-09h30 Hoạt động chung cả lớp ( Tiết học)

09h30-10h30 09h30-10h30 Hoạt động theo nhóm, góc

10h30-13h45 10h30-13h45 Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa

13h45-14h15 13h45-14h15 Vệ sinh, vận động, bữa phụ

14h15-16h00 14h15-16h00 Sinh hoạt chiều, ôn bài củ làm quen kiến thức

mới, nêu gương, cắm cờ,16h00-16h30 16h00-16h30 Vệ sinh, trả trẻ

Xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa, khẩu phần ăn đầy đủ dưỡng chất cho trẻtrong một ngày: ( Thực đơn ăn trưa + Ăn xế của trẻ trường Mầm no Sao Mai)

Trang 8

TT Buổi Thực đơn ăn của trẻ Ghi chú

Thứ 2 Trưa 10h30 đến 11h Cơm trắng

Trứng vịt chiênCanh bí xanh nấu tômChiều 2h Cháo lươn đậu xanh (hoặc thịt bò bí đỏ)

Thứ 5 Trưa 10h30 đến 11h Cơm trắng

Thịt gà kho sảCanh ngủ quả thịt gàChiều 2h Nuôi nắm thịt bò

Trang 9

Vào đầu năm học, bản thân phối hợp với nhà trường tổ chức họp ban lãnh đạonhà trường với các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn của trẻ và mời nhàcung cấpthực phẩm về ký hợp đồng như: Sữa, thịt, rau, cá, gạo, bún, mì, trứng Nguồn cung cấp thực phẩm phải đảm bảo điều kiện: Cung cấp thường xuyên và cótrách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá

cả hợp lý, ổn định Thực phẩm phải tươi sống như: Rau, thịt nhận vào mỗi buổi sáng,

và được kiểm tra về chất lượng, số lượng, nhân viên ký nhận và chế biến Nếu thựcphẩm không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, ôi thiu, kém chất lượng Sẽ cắt hợpđồng Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn trong tủ lạnh 24tiếng đồng hồ, trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu chất lượng thực phẩm khôngđảm bảo thì có biện pháp xử lý báo cáo lên cấp trên kịp thời Tránh tình trạng dùngthực phẩm kém chất lượng để chế biến thức ăn cho trẻ

Hàng năm tham mưu nhà trường tổ chức cho cô, phụ huynh và các cháu thamgia một số hội thi như: “Gia đình và dinh dưỡng trẻ thơ”, “ vệ sinh môi trường, vệ sinh

cá nhân”… Nhằm tuyên truyền kiến thức cho toàn thể phụ huynh, học sinh thấy đượctầm quan trọng của công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đối với đời sống con người

Ngoài ra còn tham gia các cuộc thi sáng tác, sưu tầm thơ ca, hò vè về nội dunggiữ vệ sinh và phòng ngừa ngộ độc trong tiêu dùng Tất cả đều được cha mẹ học sinhđồng tình ủng hộ

Giải pháp 3: Thực hiện tốt công tác tiếp nhận thực phẩm và giao nhận thựcphẩm:

Bản thân sáng sớm đều trực tiếp cùng nhân viên cấp dưỡng tiếp nhận nguồnthực phẩm nên tuyệt đối không mua thực phẩm không rõ nguồn gốc, thời hạn sử dụnghoặc quá hạn sử dụng (đối với những thức ăn đóng gói) không mua những thực phẩm

đã qua sơ chế, chế biến nhưng không rõ nguồn gốc, nơi sản xuất, giấy phép đăng ký,đăng ký chất lượng… Đặc biệt, không mua thực phẩm không đảm bảo chất lượng nhưrau, quả, cá, thịt không tươi

Khi tiếp nhận thực phẩm Tôi có sổ ghi chép thời gian nhận thực phẩm về địnhlượng và tình trạng thực phẩm Những thực phẩm bị dập nát có dấu hiệu không tươi,nghi ngờ hư hỏng, không đảm bảo chất lượng, không đúng với hợp đồng thì khôngđược tiếp nhận và chế biến cho trẻ Các phẩm màu phụ gia không rõ nguồn gốc, khôngnằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế thì không dùng chế biến cho trẻ ăn trongnhà trường

Thường xuyên lau dọn và bảo quản kho của bếp ăn nhà trường luôn vệ sinhsạch sẽ, không để thực phẩm quá hạn, ẩm mốc kém chất lượng Các hộp hoặc chai lọđựng gia vị, thực phẩm phải có nhãn tên, không cất giữ chung với các loại hóa chấtdiệt côn trùng, xà phòng, xăng dầu với kho thực phẩm

Thường xuyên kiểm tra chất lượng của một số thực phẩm có số lượng lớn như:Gạo, mắm, dầu ăn…

Kiểm tra nguồn điện, bếp ga, bình ga hàng ngày tránh hư hỏng làm mất an toàn.Kiểm tra giá cả một số loại thực phẩm để cân đối số lượng thực đơn hàng ngàycho trẻ

Trang 10

Đánh giá chất lượng bữa ăn dựa trẻ khảo sát trẻ hàng ngày.

Kiểm tra việc giáo viên trong việc cho trẻ ăn đúng suất, đúng quy trình như( Rửa tay trước khi ăn, không bốc thức ăn, … Giáo viên phải vệ sinh sạch trước khichia cơm cho trẻ….)

Kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn thực phẩm cảu nhân viên nhà bếpnhư: Có khẩu trang, bao tay, mũ đội đầu, nấu ăn đúng quy trình…

Không cho người lạ vào khu vực bếp nếu không có ý kiến ban giám hiệu nhàtrường

- Tổ chức xây dựng vườn rau cho bé tại ngay sân trường để góp phần cung

Giải pháp 4: Các biện pháp phòng nhiễm bẩn vệ sinh trong an toàn thực phẩm,

vệ sinh nơi chế biến thực phẩm:

Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ, có dụng cụriêng cho thực phẩm sống và chín

Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và thoáng khí

Bếp ăn thực hiện quy trình 1 chiều để đảm bảo vệ sinh

Sắp xếp động viên cấp dưỡng tự bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm

Nhà bếp luôn luôn đảm bảo vệ sinh, đảm bảo bếp ăn không bụi, có đủ dụng cụcho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có nguồn nước sạch phục vụ cho chế biến vàcho trẻ sử dụng hằng ngày Ngoài ra nhà bếp luôn luôn có bảng tuyên truyền 10nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho giáo viên, nhân viên cùng đọc vàthực hiện Có sơ đồ cụ thể cho một qui trình tiếp nhận thực phẩm, làm sạch, sơ chế,chế biến, phân chia khẩu phần Phân công cụ thể ở các khâu: Chế biến theo thực đơn,theo số lượng, định lượng đã cân đối của nhà trường, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng vàhợp vệ sinh

cấp dinh dưỡng và cải thiện bữa ăn cho trẻ luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm

Bếp được trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên và khói bụicho trẻ

Thường xuyên cọ rửa các dụng cụ chế biến thực phẩm hằng ngày sau khi sửdụng

Thùng chứa rác thải, nước gạo luôn được thoát và để đúng nơi quy định, cácloại rác thải được chuyển ra ngoài hàng ngày và tiêu hủy kịp thời (Đối với các loại rácthải dễ cháy)

Nhân viên phải mặc trang phục khi nấu ăn: Mang tạp dề, đội mũ khi chế biến,không mang trang sức trên tay, mang khẩu trang, găng tay khi phân chia thức ăn chotrẻ và rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng Hằng ngày trước khi bếp hoạt động, nhà trường

có kế hoạch phân công cụ thể nhân viên cấp dưỡng thay phiên nhau đến sớm làm côngtác thông thoáng phòng cho không khí lưu thông và lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra

Ngày đăng: 10/05/2019, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w