1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề số 36 đề thi thử THPT quốc gia môn ngữ văn

2 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,87 KB

Nội dung

Đề số 36 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 36 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đề số 37 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đề số 38 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đề số 39 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Đề số 40 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Học trực tuyến Môn Văn học Đề bài I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Một khi bị phụ thuộc quá nhiều vào cảnh ngộ, vào những yếu tố ngoài mình, bạn muốn sống an toàn, sợ thất bại, sợ thiệt thòi, sợ mất mát, mong chờ vào những chỉ dẫn của người khác, của kinh nghiệm ắt bạn sẽ có những lựa chọn mà ta thường gọi là “khôn ngoan”. Khôn ngoan quá thành ra không dám sống nên bạn sẽ không thể biết mình là ai. Việc không biết mình là ai sẽ dẫn đến hệ quả nghiêm trọng là bạn không tự tại. Người không tự tại là người – đám – đông, sống a dua phong trào, tiêu phí năng lượng vào những chuyện không đáng có. Những người như thế tôi gọi là những kẻ nhầm – chỗ. Họ luôn ngồi vào chỗ không phải của mình, cầm vật không phải của mình, nói những lời không phải của mình. Điều đó với một số người chưa hẳn đã là bi kịch nhưng với một kẻ tự trọng muốn được làm người tử tế thì đó là một sự xấu hổ, một “nỗi nhục thầm kín”. Sống tử tế thì không thể ngồi vào chỗ không phải của mình, không thể nói những lời không phải của mình và không thể cầm những vật không phải của mình. Vậy sự lựa chọn đầu tiên, nếu ý thức được, phải là lựa chọn sự tự lập …. Các bạn trẻ bây giờ sống trong một cảnh ngộ khác (với thế hệ chúng tôi ngày trước), hoàn toàn có thể chủ động trong lựa chọn cái vị thể cá nhân này, tự lập hay phụ thuộc. Lựa chọn sự tự lập là khởi đầu của hành trình để trở thành chính mình. (Trích “Lựa chọn để trở thành chính mình” – Nhạc sĩ Dương Thụ Báo Sinh viên Việt Nam 122013) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2. Theo tác giả, những nguyên nhân nào tạo nên “kẻ nhầm – chỗ”? Câu 3. Anhchị hiểu như thế nào về ý kiến: “Khôn ngoan quá thành ra không dám sống nên bạn sẽ không thể biết mình là ai?” Câu 4. Anhchị có đồng tình với suy nghĩ: Sống tử tế thì không thể ngồi vào chỗ không phải của mình, không thể nói những lời không phải của mình và không thể cầm những vật không phải của mình? Vì sao? II. LÀM VĂN Câu 1: Từ nội dung trong phần Đọc hiểu, anhchị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: Lựa chọn sự tự lập là khởi đầu của hành trình để trở thành chính mình. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdeso36dethithuthptquocgiamonnguvanc30a48809.htmlixzz5nQI7H9cF

Đề số 36 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Bình chọn: Đáp án lời giải chi tiết - Đề số 36 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ vănĐề số 37 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ vănĐề số 38 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ vănĐề số 39 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ vănĐề số 40 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Xem thêm: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Học trực tuyến Môn Văn học Đề I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đây: “Một bị phụ thuộc nhiều vào cảnh ngộ, vào yếu tố mình, bạn muốn sống an tồn, sợ thất bại, sợ thiệt thòi, sợ mát, mong chờ vào dẫn người khác, kinh nghiệm bạn có lựa chọn mà ta thường gọi “khơn ngoan” Khôn ngoan thành không dám sống nên bạn khơng thể biết Việc khơng biết dẫn đến hệ nghiêm trọng bạn không tự Người không tự người – đám – đông, sống a dua phong trào, tiêu phí lượng vào chuyện khơng đáng có Những người tơi gọi kẻ - nhầm – chỗ Họ ngồi vào chỗ mình, cầm vật khơng phải mình, nói lời khơng phải Điều với số người chưa bi kịch với kẻ tự trọng muốn làm người tử tế xấu hổ, “nỗi nhục thầm kín” Sống tử tế khơng thể ngồi vào chỗ khơng phải mình, khơng thể nói lời khơng phải khơng thể cầm vật khơng phải Vậy lựa chọn đầu tiên, ý thức được, phải lựa chọn tự lập […] Các bạn trẻ sống cảnh ngộ khác (với hệ ngày trước), hồn tồn chủ động lựa chọn vị thể cá nhân này, tự lập hay phụ thuộc Lựa chọn tự lập khởi đầu hành trình để trở thành (Trích “Lựa chọn để trở thành mình” – Nhạc sĩ Dương Thụ - Báo Sinh viên Việt Nam 12/2013) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu Theo tác giả, nguyên nhân tạo nên “kẻ - nhầm – chỗ”? Câu Anh/chị hiểu ý kiến: “Khôn ngoan thành không dám sống nên bạn biết ai?” Câu Anh/chị có đồng tình với suy nghĩ: Sống tử tế khơng thể ngồi vào chỗ khơng phải mình, khơng thể nói lời khơng phải khơng thể cầm vật khơng phải mình? Vì sao? II LÀM VĂN Câu 1: Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến: Lựa chọn tự lập khởi đầu hành trình để trở thành Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so-36-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-mon-ngu-vanc30a48809.html#ixzz5nQI7H9cF ... viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến: Lựa chọn tự lập khởi đầu hành trình để trở thành Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-so -36- de -thi- thu -thpt- quoc -gia- mon-ngu-vanc30a48809.html#ixzz5nQI7H9cF

Ngày đăng: 09/05/2019, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w