Đề thi toán HKII khối 7

3 455 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi toán HKII khối 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mỹ Hiệp KỲ THI HKII – NĂM HỌC 2008 - 2009 Họ & tên : MÔN : TOÁN _ KHỐI 7 Lớp: THỜI GIAN: 90 PHÚT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1 : (1đ) Hãy chỉ rõ bậc và hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức : 2x 5 + 5x 4 – x 3 + x 2 – x – 1 Câu 2 : (1đ) Cho hai đa thức : M = x 3 + xy + y 2 – x 2 y 2 – 2 và N = x 2 y 2 + 5 – y 2 Tính M + N Câu 3 : ( 1đ ) Cho hai đa thức : A(x) = 2x 4 – 2x 3 – x + 1 và B(x) = -x 3 + 5x 2 + 4x Tính A(x) + B(x) Câu 4 : (1 đ ) Tìm nghiệm của đa thức : P(y) = 3y – 6 Câu 5 : ( 1đ) Tìm x biết: 2 (x – 1 ) + 5(x – 2 ) = -10 Câu 6 : ( 1đ ) Cho ∆ ABC vuông tại A, biết AB = 3 cm, AC = 4cm. Tính BC ? Câu 7 : ( 4 đ ) Cho ∆ ABC cân tại A, kẻ đường trung tuyến AM ( M ∈ BC ) a) Chứng minh rằng ∆ AMB = ∆ AMC b) Các góc · AMB và · AMC là những góc gì ? c) Biết AB = AC = 13 cm ; BC = 10 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM ( vẽ hình và ghi GT – KL ) ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 7 HK II NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1 : Bậc 5 ( 0,5 đ ) ; Hệ số cao nhất : 2 ( 0,25 đ) HS tự do : -1 ( 0,25 đ ) Câu 2 : M + N = ( x 3 + xy + y 2 – x 2 y 2 – 2 ) + ( x 2 y 2 + 5 – y 2 ) = x 3 + xy + y 2 – x 2 y 2 – 2 + x 2 y 2 + 5 – y 2 = x 3 + xy + 3 ( 1 đ ) Câu 3 : A(x) = 2x 4 – 2x 3 – x + 1 + B (x) = - x 3 + 5x 2 + 4x A(x) + B(x) = 2x 4 – 3x 3 + 5x 2 + 3x + 1 ( 1 đ ) Câu 4 : P(y) = 0 3y – 6 = 0 3y = 6 y = 2 vậy y = 2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y – 6 ( 1đ ) Câu 5 : Tìm x biết : 2(x – 1) + 5(x – 2 ) = -10 2x – 2 + 5x – 10 = - 10 7x = - 10 + 10 + 2 x = 2 7 ( 1 đ ) Câu 6 : A theo đònh lý pitago áp dụng cho ∆ ABC ta có : BC 2 = AB 2 + AC 3 4 BC 2 = 3 2 + 4 2 = 9 + 16 = 25 => BC = 25 = 5 ( cm ) ( 1 đ ) B ? C Câu 7 : A ∆ ABC , AB = AC = 13 cm GT BM = CM ; BC = 10 cm a) ∆ AMB = ∆ AMC KL b) · AMB và · AMC là góc gì ? B C c) AM = ? M a) Xét 2 ∆ AMB và ∆ AMC có : AB = AC ( gt ) BM = CM ( gt ) AM : cạnh chung Do đó : ∆ AMB = ∆ AMC ( c – c – c ) ( 1đ ) b) ∆ AMB = ∆ AMC suy ra · AMB = · AMC ( 2 góc tương ứng ) mà · AMB + · AMC = 180 0 ( 2 góc kề bù ) suy ra · AMB = · AMC = · 0 0 180 90 2 2 BMC = = . Nên 2 góc · AMB và · AMC là 2 góc vuông ( 1đ ) c) BM = CM = 10 5 2 2 BC = = (cm) Áp dụng đònh lí pitago cho tam giác vuông AMB ta có : AB 2 = AM 2 + BM 2 => AM 2 = AB 2 – BM 2 AM 2 = 13 2 - 5 2 = 169 -25 = 144 => AM = 144 =12 (cm) (1đ ) MA TRẬN ĐỀ THI HKII – MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2008 – 2009 NỘI DUNG KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG Đa thức 1 1 1 1 Cộng trừ đa thức 1 1 1 1 2 2 Nghiệm của đa thức 1 1 1 1 Tìm x 1 1 1 1 Đònh lí pitago 1 1 1 1,5 2 2,5 Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 1 1 1 1 Đường trung tuyến của tam giác 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng cộng 2 1,5 3 3 5 5,5 10 10 . Trường THCS Mỹ Hiệp KỲ THI HKII – NĂM HỌC 2008 - 2009 Họ & tên : MÔN : TOÁN _ KHỐI 7 Lớp: THỜI GIAN: 90 PHÚT -----------------------------------------------------------------------------------------------------------. 2 - 5 2 = 169 -25 = 144 => AM = 144 =12 (cm) (1đ ) MA TRẬN ĐỀ THI HKII – MÔN TOÁN LỚP 7 NĂM HỌC 2008 – 2009 NỘI DUNG KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU

Ngày đăng: 30/08/2013, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan