1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hình tượng người lái đò trên sông đà

1 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 14,15 KB

Nội dung

Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Bình chọn: Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận. Câu 2. Chữa lại các đoạn văn, nêu rõ luận điểm cần trình bày Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Ngắn gọn nhất Xem thêm: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Lời giải chi tiết I. LỐI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM 1. Tìm hiểu những đoạn trích trong SGK và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì? Trả lời: a. Luận điểm nêu chưa rõ ràng nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý (“Cảnh vật.. vắng vẻ”, “ngưng đọng im lìm”, “cảnh sắc im ắng”). b. Không nêu được luân điểm khái quát (ý nghĩa thực sự của hai câu thơ trong bài Thuật Hoài), diễn đạt trùng lặp, luẩn quẩn không diễn tả được đúng bản chất, cốt lõi vấn đề. c. Ở đoạn văn c, giữa luận điểm: Văn học dân gian ra đời từ phát triển, với luận cứ tiếp theo: “nhắc đến nó... cuộc sống rời rạc và không có sự 1 liên kết về nội dung. Vấn đề trình bày nghèo nàn, sơ lược. 2. Chữa lại các đoạn văn, nêu rõ luận điểm cần trình bày (xem SGK). Trả lời: a. Ở đoạn văn a, nên thay từ “vắng vẻ bằng một tính từ khác để phù hợp với các luận cứ. b. Ở đoạn văn, luận điểm chỉ cần ngắn gọn “người làm trai thời xưa luôn mang bên mình món nợ công danh. c. Ở đoạn văn c, luận điểm cần sửa lại là: văn học dân gian là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa. II. LỖI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN CỨ Trả lời: a. Luận cứ mơ hồ, thiếu chính xác: + Trời lên xanh bát ngát. + Khi chiều đã xuống thì bầu trời không thể xanh mênh mông bát ngát được. Sửa lại luận cứ: + “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”. + Khi nắng xuống, trời lên thì bầu trờ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaichualoilapluantrongvannghiluannguvan12c30a23989.htmlixzz5nImKIFrt

Phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 - Bình chọn: Tác phẩm Người lái đò sơng Đà khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa bạo vừa trữ tình sơng Đà ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ dòng sơngPhân tích hình tượng người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 - • Hình tượng Người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 • So sánh hình tượng người lái đò nhân vật Huấn Cao - Ngữ Văn 12 • Phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn Học trực tuyến Môn Văn học I Mở Nguyễn Tuân bút tài hoa , uyên bác , đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp sống Ơng có sở trường thể loại tuỳ bút Một sáng tác tiêu biểu ông tuỳ bút “ Người lái đò sơng Đà” Tác phẩm khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa bạo vừa trữ tình sơng Đà ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ dòng sơng II Thân Giới thiệu chung Tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” dược in tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960), gồm 15 tuỳ bút thơ dạng phác thảo Tác phẩm viết thời kì xây dựng CNXH miền Bắc Đó kết chuyến thực tế nhà văn đến Tây Bắc kháng chiến chống Pháp,đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với đội, công nhân đồng bào dân tộc Thực tiễn xây dựng sống vùng cao đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vỹ tuyệt vời thơ mộng, Nguyễn Tuân phát điểm quý báu tâm hồn người mà ông gọi “thứ vàng mười thử lửa, chất vàng mười tâm hồn Tây Bắc.” Qua “Người lái đò sơng Đà”, Nguyễn Tn với lòng tự hào khắc hoạ nét thơ mộng, hùng vỹ khắc nghiệt thiên nhiên đất nước qua hình ảnh sơng Đà bạo trữ tình Đồng thơi, nhà văn phát ca ngợi chất nghệ sĩ, tài ba trí dũng người lao động : chất vàng mười củ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hinh-tuong-nguoi-lai-do-tren-song-da-ngu-van-12-bai-3c30a2941.html#ixzz5nIlnY0Js

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w