1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm người lái đò sông đà nguyễn tuân và ai đã đặt tên cho dòng sông hoàng phủ ngọc tường

2 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,46 KB

Nội dung

Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xử sở của cái đẹp” ( K. Pautopxki). Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự hoà phối diệu kì giữa cái đẹp của ngôn từ với ánh sáng tuyệt mĩ của chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt người đọc đến với vẻ đẹp hung bạo mà trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc, nhất là vẻ đẹp vàng 10 nơi tâm hồn con người mà nhà văn tập trung khắc hoạ qua hình tượng người lái đò. Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân ... Phân tích hình tượng người lái đò trên sông Đà Ngữ Văn 12 bài 3 Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 bài 2 Xem thêm: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học Tác phẩm được thai nghén trong chuyến đi thực tế Tây bắc năm 1958, được rút ra từ tập tuỳ bút” Sông đà” (1960) là kết tinh của tấm lòng và tài năng nhà văn với những khát khao truy tìm “chất vàng 10” trong con người lao động vùng Tây bắc thứ vàng đã được thử lửa. Nếu Thạch Lam truy tìm cái đẹp trong cuộc đời nghèo khổ, bình dị, thì Nguyễn Tuân thường say mê với những vẻ đẹp phi thường, tuyệt mĩ. Trong quan niệm của nhà văn ngay cả những người bình thường khi thực thi những công việc bình thường cũng phải đạt tới đỉnh cao của sự tài hoa, khéo léo. Trước CM,Nguyễn Tuân chỉ thấy vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ ở những con người đặc tuyển, những con người quá khứ chỉ còn 1 thời vang bóng. Đó là những Huấn Cao với tài bẻ khoá vượt ngục, viết chữ đẹp; là kẻ ăn xin nổi tiếng với thú thưởng thức trà….Thì cách mạng tháng 8 nổ ra với bao cuộc vặn mình lột xác, ông không chủ trương chơi ngông bằng văn chương nữa mà đi tìm cái độc đáo trong cuộc đời để làm ra cái độc đáo của văn chương. Vẫn tiếp cận sự việc ở phương diện văn hoá thẩm mĩ, vẫn đi sâu khám phá nét tài hoa nghệ sĩ, nhưng ngòi bút tác gia đã hướng tới những người lao động bình thường của cuộc sống thực tại. Họ có thể chỉ là một người lái đò sông Đà như đã được xây dựng trong tập tuỳ bút cùng tên. Trong cái nhìn độc đáo của Nguyễn Tuân, sông đà càng độc đáo, dữ dội, nham hiểm bao nhiêu thì vẻ đẹp và phẩm chất của người lái đò sông Đà càng nổi bật bấy nhiêu. Bởi thế, trước khi làm nổi Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhinhtuongnguoilaidotrongtuybutnguoilaidosongdacuanguyentuannguvan12c30a3456.htmlixzz5nIlIS8u2

Trang 1

Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12

Bình chọn:

Từ xưa đến nay thiên nhiên luôn là một nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ, nhà văn làm

đề tài sáng tác.

 So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà - Ngữ Văn 12

 Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

 Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân - Ngữ

 Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học

Họ luôn tìm thấy trên quê hương có những vùng núi non tuyệt đẹp, những di sản thiên nhiên đáng để con người trân trọng, luyến lưu Và sông nước chính là một trong những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, dòng sông với dòng nước chảy, với lịch sử hình thành cũng như những đặc điểm độc đáo về địa lý đã khơi gợi trong lòng các nhà văn những cảm xúc dạt dào nhất khiến họ phải cầm bút và sáng tạo nghệ thuật “Người lái đò Sông Đà” –Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” – Hoàng Phủ Ngọc Tường được ra đời từ chính sự thôi thúc trước cái đẹp của các nhà văn Tuy được sáng tác ở những khoảng thời gian khác nhau nhưng ở cả hai tác phẩm đều tái hiện thành công vẻ đẹp trữ tình, đằm thắm của những dòng sông quê hương

Viết về đề tài sông nước đã có nhiều bài thơ, bài văn rất thành công Ta đã được chiêm ngưỡng một dòng sông mênh mông, hoang vắng, buồn man mác thấm đượm nỗi nhớ nhà trong “ Tràng giang” của Huy Cận hay một khung cảnh đìu hiu, cách biệt của thiên nhiên sông nước Kinh Bắc trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm Nếu những bài thơ trên chỉ là điều kiện, chỉ là cái cớ để các nhà thơ bày tỏ lòng mình thì đến với “Người lái đò sông Đà” và “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” người đọc mới cảm nhận được rõ nét về một tác phẩm viết về dòng sông thực sự Dưới ngòi bút của các nhà văn hình ảnh dòng sông “độc bắc lưu” và hình ảnh dòng sông của xứ Huế mộng mơ hiện lên mang nhiều nét chung độc đáo

Cả hai nhà văn đều khắc họa hình tượng dòng sông với vẻ đẹp, dáng vẻ phong phú, đa dạng ở nhiều khoảng thời gian, không gian,với điểm nhìn khác nhau Dòng sông Đà trước tiên được Ng

Trang 2

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-dep-tru-tinh-cua-hinh-tuong-dong-song-qua-tac-pham-nguoi- lai-do-song-da-nguyen-tuan-va-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-hoang-phu-ngoc-tuong-ngu-van-12-c30a4283.html#ixzz5nIkhQneE

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w