1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp trữ tình thơ mộng của sông đà trong đoạn trích người lái đò sông đà của nguyễn tuân

3 2,7K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 190,53 KB

Nội dung

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà trong đoạn trích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Bài mẫu 3 Người đăng: Đỗ thắm Ngày: 20122017 Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà trong đoạn trích Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân bài văn mẫu 3 BÀI LÀM “Người lái đò sông Đà” được in trong tập tùy bút “Sông Đà” – thành quả chuyến đi thực tế Tây Bắc của Nguyễn Tuân. Trong hành tình tìm kiếm thứ vàng mười đã qua thử lửa của con người nơi đây, Nguyễn Tuân đã gặp gỡ sông Đà và biến nó thành một hình tượng độc đáo trong thiên tùy bút của mình. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, sông Đà không chỉ hiện lên hung bạo, dữ dằn mà còn rất thơ mộng, trữ tình. Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của sông Đà đã ghi lại trong lòng độc giả nhiều ấn tượng khó phai. Nguyễn Tuân là cây bút nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, sông Đà đến với ngòi bút ông như một mối duyên kỳ ngộ. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, con sông đã lặng lẽ ghi dấu vào trái tim người nghệ sĩ với nét độc đáo của riêng nó: Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu Dòng chảy ngược của dòng sông Tây Bắc lại chảy vào từng trang tùy bút của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân không chỉ kì công miêu tả vẻ độc đáo của sông Đà mà còn say mê đắm đuối vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của nó. Từ trên cao nhìn xuống Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng 2 và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.” Điệp từ “tuôn dài” cùng nhịp văn mềm mại như du như ngân đã gợi ra vẻ êm đềm lững lờ thướt tha của sông. Phép so sánh giàu chất thơ, chất họa “dòng sông như một áng tóc trữ tình” là sáng tạo nghệ thuật độc đáo không những gợi lên vẻ dịu dàng, duyên dáng, kiêu sa và kiều diễm của sông Đà mà còn bộ lộ chất phong tình, lãng mạn của người nghệ sĩ. Còn đâu con sông hung bạo, quanh năm suốt tháng “làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc? Ta chỉ thấy con sông mang dáng vẻ của thiếu nữ xuân sắc đang buông hờ mái tóc làm duyên, làm dáng giữa cánh rừng hoa ban, hoa gạo và vẻ bồng bềnh mây khói say đắm lòng người. Hình ảnh so sánh độc đáo ấy còn gợi nhớ đến dòng sông trữ tình, diễm lệ đã in sâu trong những trang văn, trang thơ. Đó là Hương giang như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy hoang dại trong nét vẽ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Là con sông duyên dáng như áng tóc huyền dưới chân núi Dục Thúy trong ngòi bút thơ Nguyễn Trãi. Dưới góc nhìn văn hóa thẩm mĩ về sự vật hiện tượng, sông Đà trong tùy bút của Nguyễn Tuân còn luôn muốn làm đẹp với mình khi sắc nước thay đổi theo mùa, mùa nào sắc ấy. “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về.” Chỉ vài nét phác họa, chấm phá, thiên nhiên Tây Bắc và linh hồn của sông Đà hiện lên như bức họa nên thơ quyễn rũ. Đối với Nguyễn Tuân, “con sông Đà thật gợi cảm” . Khi đi từ trong rừng ra, lâu này mới gặp lại, chợt thấy sông Đà “đằm đằm ấm ấm như một cố nhân”. Gương mặt cố nhân sông Đà tươi sáng rực rỡ “cái miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi: Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Và người nghệ sĩ không giấu được niềm hân hoan, háo hức của mình. “Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dần, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”. Ngòi bút tài hoa nghệ sĩ đã khắc họa diện mạo sống động của sông Đà, tâm trạng, cảm xúc của người nghệ sĩ cũng chan chứa, lan tỏa khắp câu văn. Xuôi về hạ lưu, dòng sông lững lờ, êm đềm trôi đi như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi đã để lại nơi thượng nguồn Tây Bắc. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Sông Đà dường như chỉ chảy trong không gian mà quên mất thời gian. Thời gian mải miết trôi, sông Đà vẫn giữ mãi vẻ đẹp nguyên sơ. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Hai bên bờ sông tịnh không một bóng người. Chỉ có những nương ngô mới nhú lên những lá ngô non đầu mùa, những đồi cỏ gianh đang ra nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh còn đẫm sương đêm. Thỉnh thoảng, con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương chăm chăm nhìn ông khách sông Đà mà như muốn hỏi rằng: Có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng cói sương”. Vạn vật như đang chìm vào cõi mộng mơ, như quay lại thời tiền sử khi mà cả cây cỏ đều có linh hồn. Dưới lòng sông, những đàn cá đầm xanh thi thoảng quẫy vọt lên, bụng trắng như bạc rơi thoi. Hình ảnh so sánh độc đáo kết hợp với nhịp điệu nhẹ nhàng đã đưa những câu văn xuôi của Nguyễn Tuân vút lên như những vần thơ mềm mại, du dương; như nét vẽ thanh thoát, hư ảo. Dưới ngòi bút dạt dào chất thơ và chất họa, vẻ đẹp của dòng nước sông Đà hiện lên như một bức tranh kì thú, như những thước phim huyền ảo. Người nghệ sĩ như đưa người đọc vào thế giới thần tiên cổ tích, thơ mộng, cảnh vừa hoang sơ, cổ kính, vừa thơ mộng, trữ tình, vừa lặng tờ, êm ả, vừa ẩn chứa sức sống tươi non căng đầy. Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình không chỉ làm hoàn thiện hơn hình tượng con sông Tây Bắc mà còn thể hiện tài năng của ngòi bút Nguyễn Tuân, khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân. Đặc biệt góp phần đưa Người lái đò sông Đà trở thành thiên tùy bút xuất sắc trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn Tuân nói riêng, văn học nước nhà nói chung. Có thể nói, khám phá vẻ đẹp sông Đà trong trang văn Nguyễn Tuân, ta càng thêm thấm thía chân lí nghệ thuật: “Thế giới không phải được tạo lập một lần mà mỗi một lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện là một lần thế giới lại được tạo lập.” Trang tùy bút đã khép lại, nhưng đâu đó trong tâm hồn người đọc vẫn vấn vương hình ảnh dòng sông thơ mộng trữ tình giữa núi rừng Tây Bắc, dòng sông thân yêu của Tổ Quốc. Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về quê mình thì bắt lên câu hát Người ta đến hát khi trèo đò vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi

Cảm nhận anh chị vẻ đẹp trữ tình thơ mộng sơng Đà đoạn trích Người lái đò sơng Đà Nguyễn Tn Người đăng: Đỗ thắm - Ngày: 20/12/2017 Đề bài: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sơng Đà đoạn trích ''Người lái đò sơng Đà'' Nguyễn Tuân - văn mẫu BÀI LÀM “Người lái đò sơng Đà” in tập tùy bút “Sơng Đà” – thành chuyến thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân Trong hành tình tìm kiếm " thứ vàng mười qua thử lửa" người nơi đây, Nguyễn Tuân gặp gỡ sông Đà biến thành hình tượng độc đáo thiên tùy bút Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, sông Đà không lên bạo, dằn mà thơ mộng, trữ tình Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Đà ghi lại lòng độc giả nhiều ấn tượng khó phai Nguyễn Tuân bút nghệ sĩ "suốt đời tìm đẹp", sơng Đà đến với ngòi bút ơng mối duyên kỳ ngộ Ngay từ nhìn đầu tiên, sông lặng lẽ ghi dấu vào trái tim người nghệ sĩ với nét độc đáo riêng nó: Chúng thủy giai đơng tẩu Đà giang độc bắc lưu Dòng chảy ngược dòng sơng Tây Bắc lại chảy vào trang tùy bút Nguyễn Tuân Nguyễn Tn khơng kì cơng miêu tả vẻ độc đáo sơng Đà mà say mê đắm đuối vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Từ cao nhìn xuống "Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.” Điệp từ “tuôn dài” nhịp văn mềm mại du ngân gợi vẻ êm đềm lững lờ thướt tha sông Phép so sánh giàu chất thơ, chất họa “dòng sơng tóc trữ tình” sáng tạo nghệ thuật độc đáo gợi lên vẻ dịu dàng, duyên dáng, kiêu sa kiều diễm sông Đà mà lộ chất phong tình, lãng mạn người nghệ sĩ Còn đâu sơng bạo, quanh năm suốt tháng “làm làm mẩy" với người Tây Bắc? Ta thấy sông mang dáng vẻ thiếu nữ xn sắc bng hờ mái tóc làm duyên, làm dáng cánh rừng hoa ban, hoa gạo vẻ bồng bềnh mây khói say đắm lòng người Hình ảnh so sánh độc đáo gợi nhớ đến dòng sơng trữ tình, diễm lệ in sâu trang văn, trang thơ Đó Hương giang "như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng châu hóa đầy hoang dại" nét vẽ Hồng Phủ Ngọc Tường Là sơng dun dáng tóc huyền chân núi Dục Thúy ngòi bút thơ Nguyễn Trãi Dưới góc nhìn " văn hóa thẩm mĩ " vật tượng, sông Đà tùy bút Nguyễn Tn ln muốn làm đẹp với sắc nước thay đởi theo mùa, mùa sắc “Mùa xn dòng xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về.” Chỉ vài nét phác họa, chấm phá, thiên nhiên Tây Bắc linh hồn sông Đà lên họa nên thơ quyễn rũ Đối với Nguyễn Tuân, “con sông Đà thật gợi cảm” Khi từ rừng ra, lâu gặp lại, thấy sông Đà “đằm đằm ấm ấm cố nhân” Gương mặt cố nhân sông Đà tươi sáng rực rỡ “cái miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi: Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Và người nghệ sĩ không giấu niềm hân hoan, háo hức “Chao ơi, trơng sơng vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dần, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Ngòi bút tài hoa nghệ sĩ khắc họa diện mạo sống động sông Đà, tâm trạng, cảm xúc người nghệ sĩ cũng chan chứa, lan tỏa khắp câu văn Xi hạ lưu, dòng sơng lững lờ, êm đềm trơi nhớ thương đá thác xa xôi để lại nơi thượng nguồn Tây Bắc "Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, qng sơng cũng lặng tờ đến mà thôi" Sông Đà dường chảy không gian mà quên thời gian Thời gian mải miết trôi, sông Đà vẫn giữ vẻ đẹp nguyên sơ " Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cở tích t̉i xưa" Hai bên bờ sơng tịnh khơng bóng người Chỉ có nương ngơ nhú lên ngô non đầu mùa, đồi cỏ gianh nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Thỉnh thoảng, "con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương chăm chăm nhìn ơng khách sơng Đà" mà muốn hỏi rằng: "Có phải ơng cũng vừa nghe thấy tiếng cói sương” Vạn vật chìm vào cõi mộng mơ, quay lại thời tiền sử mà cỏ có linh hồn Dưới lòng sông, đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên, bụng trắng bạc rơi thoi Hình ảnh so sánh độc đáo kết hợp với nhịp điệu nhẹ nhàng đưa câu văn xuôi Nguyễn Tuân vút lên vần thơ mềm mại, du dương; nét vẽ thốt, hư ảo Dưới ngòi bút dạt chất thơ chất họa, vẻ đẹp dòng nước sơng Đà lên tranh kì thú, thước phim huyền ảo Người nghệ sĩ đưa người đọc vào giới thần tiên cổ tích, thơ mộng, cảnh vừa hoang sơ, cở kính, vừa thơ mộng, trữ tình, vừa lặng tờ, êm ả, vừa ẩn chứa sức sống tươi non căng đầy Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình khơng làm hồn thiện hình tượng sơng Tây Bắc mà thể tài ngòi bút Nguyễn Tuân, khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân Đặc biệt góp phần đưa " Người lái đò sơng Đà " trở thành thiên tùy bút xuất sắc nghiệp văn chương Nguyễn Tuân nói riêng, văn học nước nhà nói chung Có thể nói, khám phá vẻ đẹp sông Đà trang văn Nguyễn Tuân, ta thêm thấm thía chân lí nghệ thuật: “Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lần giới lại tạo lập.” Trang tùy bút khép lại, tâm hồn người đọc vẫn vấn vương hình ảnh dòng sơng thơ mộng trữ tình núi rừng Tây Bắc, dòng sơng thân u Tở Quốc "Ơi dòng sơng bắt nước từ đâu Mà quê bắt lên câu hát Người ta đến hát trèo đò vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sơng xuôi" ... trang tùy bút Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân khơng kì cơng miêu tả vẻ độc đáo sơng Đà mà say mê đắm đuối vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Từ cao nhìn xuống "Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình đầu tóc... dòng xanh ngọc bích, nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về. ”... linh hồn sông Đà lên họa nên thơ quyễn rũ Đối với Nguyễn Tuân, “con sông Đà thật gợi cảm Khi từ rừng ra, lâu gặp lại, thấy sông Đà “đằm đằm ấm ấm cố nhân” Gương mặt cố nhân sông Đà tươi sáng

Ngày đăng: 15/12/2018, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w