Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? Bình chọn: Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông. Câu 3. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông? Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương Ngữ Văn 12 Chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả qua hình ảnh sông Hương Ngữ Văn... Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Anh chị hãy phân tích bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường ... Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học Lời giải chi tiết 1. Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả như thế nào? Qua những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật, hãy chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả. Trả lời: a. Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sông mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cùng có lúc dịu dàng, say đắm. Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông đựơc thể hiện qua những so sánh: “bản trường ca của rừng già, những hình ảnh đầy ấn tượng: “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn. Sự mãnh liệt thể hiện qua những ghềnh thác, cuộn sóng như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn... Vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng). Dòng sông được nhân hoá của một cô gái Digan phóng khoáng và man dại, rừng già đã hun đúc cho “cô gái một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. b. Ngay từ đầu bài viết người đọc đã cảm nhận được sự cảm nhận tài hoa của ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường: liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm... tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống. Kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo. 2. Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mĩ của lối viết đó? Trả lời: Lúc này, sông Hương được ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng được “người tình mong đợi đến đánh thức. Kiến thức về địa lí đã khiến tác giả miêu tả tỉ mỉ sông Hương với những khúc quanh và những lưu vực của nó. Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh thế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng giúp nhà văn viết đượ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaiaidadattenchodongsongc30a23990.htmlixzz5nImUWn00
Phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 - Bình chọn: Người lái đò Sơng Đà tuỳ bút xuất sắc Nguyễn Tuân in tập tuỳ bút Sông Đà (1960) Sông nước Việt Nam chảy qua nhiều trang văn Nguyễn Tn, có sơng Bến Hải, sông Gianh đặc biệt Sông Đà Sông Đà đem lại cho nhà văn cảm giác mạnh, máu phiêu lãng giang hồ • Hình tượng Người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 • So sánh hình tượng người lái đò nhân vật Huấn Cao - Ngữ Văn 12 • Phân tích hình tượng người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 • Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên người tùy bút Người lái đò Sơng Xem thêm: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tn Học trực tuyến Môn Văn học I ĐẶT VẤN ĐỀ Với tâm hồn khát khao hướng tới đẹp, Nguyễn Tn tìm đến địa lớn thi ca, nhạc hoạ để biến vùng sông nước thành nghệ thuật Và từ ta bắt gặp Sơng Đà sinh thể có linh hồn, có tâm trạng phức tạp để từ nhà văn nâng người lái đò Sông Đà lên bậc nghệ sĩ tài hoa, anh hùng sông nước Nhưng bao trùm lên văn phong độc đáo tình yêu tha thiết với thiên nhiên đất nước tôn kính cơng sức lao động người II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, Sông Đà lên không dòng sơng vơ tri vơ giác mà sinh thể có hồn, có tâm trạng , ln có hội tụ hai đặc điểm bạo trữ tình Trước hết phải nói đến tính cách bạo sơng Đà Nếu có lần xi ngược dòng sơng này, hẳn khơng qn tính cách dội sông Đà dù vào mùa đông nước cạn hay mùa hè nước Cái đáng sợ sơng Đà tồn mơi trường cảnh quan hùng vĩ với vẻ huyền bí hoang sơ dòng sơng chảy chốn núi non trùng điệp Tây Bắc xa xôi Sông Đà dữ, cát sông Đà “Nó đục thủng gan bàn chân lỗ rỗ vệt hà đục thủng đáy tàu thuyền” Bờ sơng Đà chẳng hiền hồ “Nó dựng vách thành , mặt sông lúc ngọ trông có mặt trời Có vách thành chẹt lòng sơng lại mọt yết hầu Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ bên sang bờ bên Ngồi khoang đò qua chỗ mùa hè cảm thấy lạnh, cảm thấy đứng ngõ mà ngóng lên khung cửa sổ từ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện … ” Tổng hợp giác quan khác có so sánh táo bạo, mẻ, bất ngờ, Nguyễn Tuân tạo ấn tượng sâu sắc vách đ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hinh-tuong-nguoi-lai-do-song-da-ngu-van-12-bai-2c30a2940.html#ixzz5nIm0Iyyy