Bể chứa chất lỏng

34 280 0
Bể chứa chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG MỤC TIÊU BÀI HỌC Có khái niệm bể nước Phân biệt kết cấu bể nước thường gặp Xác đònh loại tải trọng lên bể Thiết lập sơ đồ tính tính toán hợp lí cho kết cấu bể nước  Cấu tạo cốt thép hợp lí bể Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG I KHÁI NIỆM  Dùng để chứa chất lỏng (chủ yếu nước) Nếu chứa xăng, dầu nên dùng bể thép PHÂN LOẠI  Đáy bể cao: tháp nước, đài nước  Đáy bể không đặt cao  Đáy bể đặt nhà Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG PHÂN LOẠI CHÚ Ý • - nh hưởng nước ngầm: cần có giải pháp mực nước ngầm cao đáy bể • - Khi bể ngầm không chứa nước: ảnh hưởng áp lực nước ngầm đất xung quanh • - Lý làm bể ngầm: tiết kiệm diện tích mặt đất sử dụng • - Chống thấm: nứt co ngót (quy luật bất kỳ), nứt tải trọng (có quy luật) Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI ỐNG TRONG BỂ Thông thường: ống cấp vào nắp, ống cấp từ đáy, ống thoát, ống tháo cặn, ống tràn, ống thông hơi, rốn bể… Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI TẢI TRỌNG - Trọng lượng thân lớp cấu tạo - Áp lực chất lỏng chứa bể (hoạt tải ngắn hạn) - Áp lực đất (chủ động) tác dụng xung quanh thành bể - Áp lực nước ngầm tác dụng lên thành bể đáy bể (hoạt tải dài hạn) - Trọng lượng lớp đất đắp bể (hoạt tải dài hạn) người sử dụng (hoạt tải ngắn hạn) Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI TẢI TRỌNG - Hoạt tải gió (hoạt tải ngắn hạn) * Khi tính toán: cần tính toán tổ hợp  Đối với bể chìm: bể chứa đầy nước mực nước ngầm, bể khô nước có diện mực nước ngầm  Đối với đài nước: bể khô nước có diện gió, bể đầy nước có diện gió Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG II TÍNH BỂ HÌNH CHỮ NHẬT Dung tích sử dụng ≤20000 m3 (nếu lớn nên dùng bể trụ tròn) Kích thước mặt bằng: 6x6(m), 6x12(m), 12x12 (m)… Chiều cao bể: 2.4(m), 3.6(m), 4.8(m) Lưới cột bể: 4x4(m), 6x6(m) Có loại cấu kiện tạo nên bể: nắp, thành đáy bể Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Tính cấu tạo giống sàn Biên ngàm: thi công toàn khối Biên tựa: lắp ghép Tải trọng: thân & hoạt tải sửa chữa Có thể thêm cột, dầm để đỡ nắp Tính thành bể • Chia loại: có sườn (sườn sườn ngoài) không sườn • Nếu sườn làm gạch gọi bổ trụ • Thành bể làm việc sàn phương 10 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Cấu tạo cốt thép: * Tại nắp – thành: 20 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Cấu tạo cốt thép: * Tại thành – thành: 21 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Cấu tạo cốt thép: * Tại thành – đáy: 22 Tính toán chống nứt: • Tùy theo cấp chống nứt, quy đònh bề rộng khe nứt [an] • Bề rộng khe nứt tính toán phải thỏa • an  [an] • Để xác đònh cấp chống nứt, xét điều kiện làm việc (tiếp xúc nước, chất độc,…); loại thép sử dụng 23 Tính toán chống nứt: • an = an(ngắn hạn) + an(dài hạn) • Đối với bản, nên chọn nhiều thép với đường kính nhỏ để giảm khe nứt 24 Tính toán chống nứt: • K = : cấu kiện chòu uốn • K = 1,2: cấu kiện chòu kéo • C: hệ số phụ thuộc tính chất tác dụng tải trọng C = 1: tải trọng tác dụng ngắn hạn; C = 1,5: tải trọng tác dụng dài hạn (hồ chứa nước lâu dài: tải ngắn hạn) 25 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG III TÍNH BỂ CHỨA TRỤ TRÒN a    Nắp bể: Dạng phẳng: Có sườn: tính sàn Không sườn: Bản nắp kê biên Xét điểm bất kì, tồn giá trò momen: Mk Mt 26 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Mk_momen uốn theo phương hướng kính Mt_momen uốn theo phương tiếp tuyến Mk=(P/16)(3+)(r2-x2) Mt=(P/16)[(3+)r2-(3+1)x2] Q=Px/2 Với: P=2rq: tổng tải trọng lên q: tải phân bố nắp : hệ số poission (=0.2) 27 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Tại biên: x=r, Mk=0, Mt=(1/40)PD2; Q=Pr/2 Tại tâm: x=0, Mk=Mt=(1/20)PD2; Q=0  Bản nắp ngàm biên: Mk=(P/16)[(1+)r2-(3+)x2] Mt=(P/16)[(1+)r2-(3+1)x2] Q=Px/2 28 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Tại biên: x=r Mk=-(1/32)PD2 Mt=-(1/160)PD2 Q=Pr/2 Tại tâm: x=0 Mk=Mt=(1/53)PD2 Q=0 29 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: b Dạng vòm: Diện tích mặt cong: S=2Rf Tổng hợp lực lên nắp: Q=qS=2Rfq (KN) Lực phân bố theo chu vi nắp: P1=Q/(2r)=Rfq/r 30 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Lực xô ngang (theo lí thuyết – vỏ): Q1=P1(r2-f2)/(2rf) Nếu mực nước cao đoạn h, thì: Q1=P1(r2-f2)/(2rf)+nh2/2 Hợp lực P1 Q1: N=(P12+ Q12)1/2 Lực N gây nén lên nắp Cần phải kiểm tra: =N/(100)Rb ; = Q1/(100)Rbt 31 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính nắp bể: Kiểm tra đai vòng: tính cấu kiện chòu kéo tâm, chòu tác dụng lực kéo: N2 N2=Q1r (KN) 32 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính thành bể: Cắt lát dải có bề rộng m cao độ z bất kì, chòu áp lực thuỷ tónh: pz=nzx1(m) Lực kéo: Nz=pzr Tính Nz cấu kiện chòu kéo tâm Ngược lại với trường hợp áp lực từ bên tác dụng vào 33 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG Tính đáy bể:  Bể chìm (nửa nửa chìm): tính đàn hồi tính sàn lật ngược chòu áp lực đất áp lực đẩy nước (nếu có)  Bể nổi: Thiết kế tính toán nắp 34 ...Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG I KHÁI NIỆM  Dùng để chứa chất lỏng (chủ yếu nước) Nếu chứa xăng, dầu nên dùng bể thép PHÂN LOẠI  Đáy bể cao: tháp nước, đài nước  Đáy bể không đặt cao  Đáy bể đặt... luật) Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI ỐNG TRONG BỂ Thông thường: ống cấp vào nắp, ống cấp từ đáy, ống thoát, ống tháo cặn, ống tràn, ống thông hơi, rốn bể Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG CÁC LOẠI... áp lực gió áp lực chủ động đất (nếu có) 13 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b Tính thành bể cao (H>2a a≤3b): 14 Bài 3: BỂ CHỨA CHẤT LỎNG b Tính thành bể cao (H>2a a≤3b): Phần I: Tính khung kín MA=MB=MC=MD=M-=-p(ka3+b3)/[12(ka+b)]

Ngày đăng: 07/05/2019, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan