Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học, cao đẳng giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học . Chúc các bạn thi tốt!
THPT MỸ ĐỨC A Thi thử ĐH-CĐ lần II Ngày 30-4-2009 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 642 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Câu 1: Cho 9,3 gam dung dịch phenol 50,6% tan trong rượu etylic tác dụng với natri dư thì thế tích khí H 2 bay ra ở đktc là: A. 0,672 lít B. 2,24 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít Câu 2: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 . Dung dịch Y gồm HCl 1,5M và H 2 SO 4 0,25M. Tổng khối lượng muối khan thu được trong phản ứng của X vừa đủ với 400 ml dung dịch Y là: A. 47,7 gam B. 74,7 gam C. 117,3 gam D. 54,1 gam Câu 3: Nhận biết 4 gói bột màu đen: CuO, MnO 2 , Ag 2 O và FeO, ta có thể dùng: A. dung dịch HNO 3 loãng B. dung dịch H 2 SO 4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl Câu 4: Dung dịch X có pH = 13. Dung dịch Y có pH=1. Trộn 2,75 lít dung dịch X với 2,25 lít dung dịch Y. Tính pH của dung dịch tạo ra. A. 13 B. 12 C. 2 D. 10 Câu 5: Hỗn hợp X gồm N 2 , H 2 có d X/He = 2,45. Đun X với bột Fe sau 1 thời gian được hỗn hợp Y, 2 Y/H d = 6,125. Tính hiệu suất phản ứng: A. 33,33% B. 35,46% C. 42,86% D. 54,5% Câu 6: Cho từ từ 100 ml dung dịch A chứa H 2 SO 4 1M và HCl 1M vào 200 ml dung dịch B gồm KHCO 3 1M và Na 2 CO 3 1M. thu được V (lit) khí CO 2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 82,4 gam và 2,24 lit B. 43 gam và 2,24 lit C. 49,25 gam và 3,36 lit D. 9,85 gam và 3,36 lit Câu 7: Xét các pin điện hóa được tạo thành từ các cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe và Pb 2+ /Pb; Fe 2+ /Fe và Zn 2+ /Zn; Fe 2+ /Fe và Sn 2+ /Sn; Fe 2+ /Fe và Ni 2+ /Ni; Fe 2+ /Fe và Mg 2+ /Mg. Số trường hợp Fe đóng vai trò cực âm là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng nhà kính và mưa axit? A. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là NO 2 và khí gây ra mưa axit là SO 2 ; CO 2 B. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO 2 và khí gây ra mưa axit là CO 2 ; NO 2 C. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO 2 ; CO 2 và khí gây ra mưa axit là NO 2 D. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO 2 và khí gây ra mưa axit là SO 2 ; NO 2 Câu 9: Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 với số mol mỗi chất bằng 0,2. Hòa tan hết hỗn hợp A vào dung dịch B chứa HCl và H 2 SO 4 loãng, dư được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch X cho tới khi ngừng thoát khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích khí (đktc) thu được và thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 tối thiểu đã dùng. A. 1,12 lit; 50 ml B. 4,48 lit; 100 ml C. 22,4 lit; 100 ml D. 2,24 lit; 50 ml Câu 10: Ta có thể chọn tối thiểu bao nhiêu muối và có bao nhiêu cách chọn khác nhau để khi hoà tan các muối đó vào nước được dung dịch chứa các ion NH 4 + , K + , Cl - , NO 3 - , CH 3 COO - . A. 3; 6 B. 5; 7 C. 4; 2 D. 3; 5 Câu 11: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O−H trong phân tử của các chất sau: C 2 H 5 OH(1), CH 3 COOH(2), CH 2 =CH−COOH(3), C 6 H 5 OH(4), CH 3 C 6 H 4 OH(5), C 6 H 5 CH 2 OH(6) là: A. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6). C. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). Câu 12: Phản ứng nào sau đây không tạo xeton? Trang 1/6 - Mã đề thi 642 A. CH 3 –CCl 2 –CH 3 + NaOH dư (t 0 ) B. CH 3 –COOCHCl–CH 3 + NaOH dư (t 0 ) C. CH 3 –CH(OH)–CH 3 + CuO (t 0 ) D. CH 3 –COO–C(CH 3 )=CH 2 + NaOH dư (t 0 ) Câu 13: Một hỗn hợp A gồm hai ancol có khối lượng 16,6 gam đun với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc thu được 13 gam hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO 2 và 0,9 mol H 2 O. Công thức phân tử và % (theo số mol) của mỗi ancol trong hỗn hợp là: A. C 2 H 5 OH 66,67% và C 3 H 7 OH 33.33% B. C 2 H 5 OH 50% và C 3 H 7 OH 50% C. C 2 H 5 OH 33,33% và C 3 H 7 OH 66.67% D. CH 3 OH 50% và C 2 H 5 OH 50% Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là [Ar] 3d 6 . B. Mức oxi hóa đặc trưng của Fe trong hợp chất là +2 và +3. C. Ion Fe 3+ có chứa 5 electron độc thân. D. Bán kính nguyên tử Fe nhỏ hơn bán kính ion Fe 2+ . Câu 15: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,2 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch bằng: A. 0,0 mol B. 0,1 mol C. 0,3 mol D. 0,2 mol Câu 16: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Z Cu(OH) / OH 2 − → dung dịch xanh lam t → kết tủa đỏ gạch. Cacbohiđrat Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Mantozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Saccarozơ Câu 17: Cho X gồm H 2 và 2 olefin đồng đẳng kế tiếp. Cho 9,52 lít X đktc qua Ni đun nóng được hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y được 43,56 gam CO 2 và 20,43 gam H 2 O. Tìm 2 olefin? A. C 2 H 4 & C 4 H 8 B. C 3 H 6 & C 4 H 8 C. C 2 H 4 & C 3 H 6 D. C 4 H 8 & C 5 H 10 Câu 18: Cho 6,48 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M (dư), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam chất rắn khan. Công thức phần tử của 2 axit lần lượt là: A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 B. CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 Câu 19: Dung dịch X có chứa: Ca 2+ 0,1 mol; Mg 2+ 0,3 mol; Cl - 0,4 mol; HCO 3 - y mol. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Khối lượng của Z là: A. 26,8 gam. B. 37,4 gam C. 28,6 gam D. 31,8 g. Câu 20: Cho 7,68 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức, mạch hở tác dụng với 3,60 gam Na. Phản ứng xong được 10,98 gam muối. Tính thể tích H 2 thu được (đktc)? A. 1,68 lít B. 0,84 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 21: Cho 21 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Al vào H 2 O dư được 11,2 lít khí (đktc) và 4,5 gam chất rắn không tan. Tìm R? A. K B. Rb C. Na D. Li Câu 22: Chọn câu không chính xác: A. Để bảo quản dung dịch FeSO 4 , cho thêm đinh sắt vào. B. Hỗn hợp Cu và Fe 3 O 4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO 4 C. Na phản ứng được với H 2 O, Cl 2 , dd HCl, H 2 , dầu hoả. D. Dung dịch 2 muối KHSO 4 và KNO 3 hoà tan được Cu, Ag. Câu 23: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. Câu 24: Cho Fe phản ứng vừa hết với H 2 SO 4 được khí SO 2 và dung dịch chỉ chứa 16,5 gam muối. Tính khối lượng của Fe đã phản ứng, biết số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 phản ứng. A. 4,62 g B. 5,02 g C. 6,078 gam D. 2,31g Câu 25: Cho các phản ứng: Trang 2/6 - Mã đề thi 642 (1) O 3 + dung dịch KI → (2) F 2 + H 2 O → (3) MnO 2 + HCl đặc → (4) NH 4 NO 3 0 t → (5) Cl 2 + khí H 2 S → (6) SO 2 + dung dịch Cl 2 → (7) NH 4 NO 2 0 t → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 26: Nhúng thanh Al trong dung dịch chứa 0,09 mol Cu(NO 3 ) 2 một thời gian (kim loại đồng sinh ra bám hết lên thanh nhôm). Khi số mol Cu(NO 3 ) 2 còn lại 0,03 mol thì thanh Al có khối lượng: A. tăng lên 3,84 gam. B. giảm đi 1,08 gam. C. tăng lên 2,76 gam. D. tăng lên 1,38 gam. Câu 27: Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hoá và của chất khử trong phản ứng sau: Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O A. 2 và 6 B. 6 và 2 C. 2 và 3 D. 3 và 2 Câu 28: Cho công thức chất A là C 3 H 5 Br 3 . Khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo một hợp chất tạp chức của ancol bậc hai và anđehit. CTCTcủa A là: A. CH 2 Br-CH 2 -CHBr 2 B. CH 3 -CBr 2 -CH 2 Br C. CH 3 -CH 2 -CBr 3 D. CH 3 -CHBr-CHBr 2 Câu 29: Từ metan cần ít nhất mấy phản ứng để điều chế Poli (vinyl axetat)? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng làm giảm mạch polime? A. cao su thiên nhiên + HCl t → B. poli (vinyl axetat) + H 2 O ,OH t − → C. amilozơ + H 2 O ,H t + → D. poli (vinyl clorua ) + Cl 2 t → Câu 31: Hoà tan một oxit kim loại M (có hoá trị III) trong một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 25%, sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 29,5181%. Công thức oxit đó là: A. Ni 2 O 3 . B. Cr 2 O 3 . C. Al 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 32: Hợp chất A có công thức phân tử C 4 H 6 Cl 2 O 2 . Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm rượu etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Khối lượng m là: A. 9,6 gam B. 11,3 gam C. 23,1 gam D. 21,3 gam Câu 33: Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng: HCO 3 - + H + → H 2 O + CO 2 A. KHCO 3 + NH 4 HSO 4 B. NaHCO 3 + HF C. Ca(HCO 3 ) 2 + HCl D. NH 4 HCO 3 + HClO 4 Câu 34: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của M đối với CO 2 bằng 2. M có công thức cấu tạo là: A. C 2 H 3 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 35: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C 2 H 5 OH và từ C 2 H 5 OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 COOCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 ONa, C 2 H 5 Cl số chất phù hợp với X là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 36: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch HCl, do đó CO 2 bị lẫn một ít hơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO 2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa: A. dung dịch Na 2 CO 3 và dd H 2 SO 4 đặc B. dung dịch NaHCO 3 và CaO khan C. P 2 O 5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO 3 và dd H 2 SO 4 đặc Câu 37: Hoà tan 0,24 mol FeCl 3 và 0,16 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,4 mol dung dịch H 2 SO 4 được dung dịch X. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng Y là: A. 15,6g B. 41,28 g C. 50,64 g D. 25,68 g Câu 38: Oxit của X tan trong nước tạo ra dung dịch làm đỏ quỳ tím. Oxit của Y phản ứng với nước tạo ra dung dịch làm xanh quỳ tím. Oxit của Z tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. X, Y, Z là các nguyên tố cùng chu kỳ, thứ tự sắp xếp theo theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của chúng là: A. Y, Z, X. B. X, Z, Y. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X. Câu 39: Cặp Ancol và Amin có cùng bậc : A. C 6 H 5 N(CH 3 ) 2 và C 6 H 5 CH 2 OH B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 Trang 3/6 - Mã đề thi 642 C. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 D. (CH 3 ) 2 CHNH 2 và (CH 3 ) 2 CHOH Câu 40: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5g chất béo cần 50ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là: A. 140 B. 280 C. 112 D. 224 Câu 41: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 , thêm tiếp H 2 O 2 dư, rồi cho dung dịch BaCl 2 vào là: A. tạo kết tủa xanh lục rồi tan, dung dịch màu vàng, kết tủa màu vàng. B. tạo kết tủa xanh lục, thành dung dịch da cam, kết tủa màu vàng. C. tạo kết tủa xanh lục rồi tan, dung dịch màu xanh, kết tủa màu vàng. D. tạo kết tủa xanh lục rồi tan, dung dịch màu vàng, kết tủa da cam. Câu 42: Đ ể nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp c hấ t: A. Nước Br 2 và NaOH B. Nước Br 2 và Cu(OH) 2 C. KMnO 4 và Cu(OH) 2 D. NaOH và Cu(OH) 2 Câu 43: Cho V lít CO 2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M được 23,64 gam kết tủa. Tính V lít CO 2 đã hấp thụ nhiều nhất khi có lượng kết tủa trên? A. 2,688 lít B. 8,512 lít C. 3,36 lít D. 11,2 lít Câu 44: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước C. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn D. Dầu thực vật chủ yếu chứa gốc axit béo không no tồn tại ở trạng thái lỏng Câu 45: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO 3 và 0,2 mol Al(NO 3 ) 3 . Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là: A. 0,75 mol. B. 0,7 mol. C. 0,5 mol. D. 0,3 mol. Câu 46: Số anđehit có công thức phân tử C 5 H 10 O là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 47: Oxi hoá 0,9 gam HCHO thành axit, sau một thời gian được hỗn hợp A gồm HCOOH và HCHO dư. Cho A tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 đun nóng, thấy sinh ra 10,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá HCHO là: A. 33,33% B. 83,33% C. 66,67% D. 70,335% Câu 48: Để tăng hiệu suất nung vôi : CaCO 3 (r) ƒ CaO (r) + CO 2(k) ∆ H>0. Người ta không thực hiện biện pháp nào? A. Quạt lò đuổi CO 2 B. Tăng nhiệt độ hợp lí. C. Ghè nhỏ vừa phải CaCO 3 D. Hạ thấp nhiệt độ . Câu 49: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là: A. Ala, Val. B. Gly, Gly. C. Gly, Val. D. Ala, Gly. Câu 50: Có các nhận xét sau: 1/ Protiein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu tạo phức tạp. 2/ Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật. 3/ Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ aminoaxit. 4/ Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm. 5/ Trong thành phần của protein luôn luôn có C, H, O, N. Những nhận xét sai là: A. 2, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 5. D. 2, 4. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Cho:H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5; Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108;. made 642 Trang 4/6 - Mã đề thi 642 cauhoi dapan 1 C 2 A 3 D 4 B 5 C 6 A 7 C 8 D 9 B 10 A 11 C Đ 12 B Á 13 C P 14 D 15 B Á 16 D N 17 B 18 D H 19 C Ó 20 A A 21 A 22 C 30-4 23 A 24 B 25 A 26 C 27 D 28 D 29 D 30 C 31 B 32 D 33 B 34 C 35 A 36 D 37 B 38 A 39 C 40 C 41 A 42 B 43 B 44 A 45 B 46 A 47 A 48 D 49 C Trang 5/6 - Mã đề thi 642 50 D Trang 6/6 - Mã đề thi 642 . Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là: A. Ala, Val. B. Gly, Gly. C. Gly, Val. D. Ala,. Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108;. made 642 Trang 4/6 - Mã đề thi 642 cauhoi dapan 1 C 2 A 3 D