1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật của cách xưng hô mình ta trong bài việt bắc

2 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,29 KB

Nội dung

Nghệ thuật của cách xưng hô Mình – Ta trong bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bình chọn: Cặp đại từ xưng hô ta – mình là là cặp từ xưng hô quen thuộc trong những câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng của tình cảm mà những đôi lứa yêu nhau dành cho nhau Phân tích bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 bài 1 Tìm hiểu bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bức tranh “Việt Bắc ra quân” là một bức tranh hùng tráng, tràn đầy khí thế chiến... Xem thêm: Việt Bắc Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học Ở bài thơ Việt Bắc, viết về một sự kiện mang tầm lịch sử nhưng Tố Hữu đã lựa chọn cách mở đầu bằng một cuộc đối đáp mang âm hưởng dân ca và cách xưng hô ta – mình ngọt ngào đằm thắm. Điều đặc biệt là cách tác giả sử dụng cặp từ ta – mình trong bài thơ không chỉ một lần mà nó trở thành một điệp khúc trở đi trở lại, luyến láy hết sức tài hoa. Đoạn đầu bài thơ là lời của người ở lại với người ra đi, thể hiện tình cảm của người dân Việt Bắc với cán bộ kháng chiến trong buổi chia tay: Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn Chữ mình ở đây chỉ người ra đi, còn chữ ta để nói tới người ở lại. Tình cảm nhớ thương dồn nén sâu nặng trong chữ mình. Mỗi câu lục trong đoạn thơ chữ mình lặp lại hai lần cùng với nhiều thanh bằng làm nhịp thơ như trùng xuống, khắc khoải, da diết. Người ở lại đặt những câu hỏi tu từ vừa như nhắc nhở người ra đi hãy nhớ về Việt Bắc, vừa thể hiện tình cảm sâu sắc, mặn nồng. Bốn chữ nhớ trong 4 dòng thơ nhắc nhớ về 15 năm kháng chiến và khung cảnh Việt Bắc. Cặp từ xưng hô mình – ta đầy tình tứ như xoắn quyện lấy nhau, vì là lời của người ở lại nên nhắc tới mình thì nhiều, nhắc tới ta thì ít. Chữ ta chỉ được nhắc đến một lần như một sự khiêm tốn để cho những kỉ niệm ùa về trong giây phút chia tay. Trong ca dao Việt Nam, cặp từ xưng hô mình –ta cũng khá quen thuộc, là cách xưng hô của những đôi lứa yêu nhau. Nhắc đến cặp từ này, người ta thường nhắc đến nỗi nhớ, đến sự gắn bó thủy chung: Nước non một gánh chung tình Nhớ ai ai có nhớ mình chăng ai? Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta Mình nhớ ta như cà nhớ muối Ta nhớ mình như cuội nhớ trăng Mình về, mình nhớ ta chăng? Bao giờ cho hương bén hoa Cho đào bén túi, cho ta bén mình Thuyền không, đậu bến Giang Đình Ta không, ta quyết lấy mình làm đôi Trăm năm ước bạn chung tình Trên trời dưới đất, có mình có ta Những câu thơ lục bát của Tố Hữu vận dụng nhuần nhuyễn cách nói của ca dao, dân ca. Cũng có thể nói đó là một lối tập ca dao mà đọc lên âm điệu thật tha thiết, ngọt ngào. Chất giọng Huế, chất giọng trữ tình thương mến ấy có lẽ chỉ tìm thấy ở tác giả Việt Bắc. Đoạn thơ thứ hai của bài là lời đáp lại của người ra đi tạo nên sự cân xứng cho kết cấu đối đáp dân ca. Người ở lại nhớ nhung bao nhiêu thì người ra đi bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến bấy nhiêu: Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng t Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnghethuatcuacachxunghominhtatrongbaivietbactohuusgknguvan12c30a14648.htmlixzz5n8bmmtJL

Nghệ thuật cách xưng Mình Ta Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Bình chọn: Cặp đại từ xưng ta – là cặp từ xưng quen thuộc câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng tình cảm mà đơi lứa yêu dành cho  Phân tích Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 -  Tìm hiểu Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12  Hoàn cảnh đời thơ Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12  Bức tranh “Việt Bắc quân” tranh hùng tráng, tràn đầy khí chiến Xem thêm: Việt Bắc - Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học Ở thơ Việt Bắc, viết kiện mang tầm lịch sử Tố Hữu lựa chọn cách mở đầu đối đáp mang âm hưởng dân ca cách xưng ta – ngào đằm thắm Điều đặc biệt cách tác giả sử dụng cặp từ ta – thơ khơng lần mà trở thành điệp khúc trở trở lại, luyến láy tài hoa Đoạn đầu thơ lời người lại với người đi, thể tình cảm người dân Việt Bắc với cán kháng chiến buổi chia tay: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Chữ người đi, chữ ta để nói tới người lại Tình cảm nhớ thương dồn nén sâu nặng chữ Mỗi câu lục đoạn thơ chữ lặp lại hai lần với nhiều làm nhịp thơ trùng xuống, khắc khoải, da diết Người lại đặt câu hỏi tu từ vừa nhắc nhở người nhớ Việt Bắc, vừa thể tình cảm sâu sắc, mặn nồng Bốn chữ nhớ dòng thơ nhắc nhớ 15 năm kháng chiến khung cảnh Việt Bắc Cặp từ xưng ta đầy tình tứ xoắn quyện lấy nhau, lời người lại nên nhắc tới nhiều, nhắc tới ta Chữ ta nhắc đến lần khiêm tốn kỉ niệm ùa giây phút chia tay Trong ca dao Việt Nam, cặp từ xưng –ta quen thuộc, cách xưng đôi lứa yêu Nhắc đến cặp từ này, người ta thường nhắc nhớ, đến gắn bó thủy chung: Nước non gánh chung tình Nhớ ai có nhớ ai? Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho nhớ ta Mình nhớ ta cà nhớ muối Ta nhớ cuội nhớ trăng Mình về, nhớ ta chăng? Bao cho hương bén hoa Cho đào bén túi, cho ta bén Thuyền khơng, đậu bến Giang Đình Ta khơng, ta lấy làm đơi Trăm năm ước bạn chung tình Trên trời đất, có có ta Những câu thơ lục bát Tố Hữu vận dụng nhuần nhuyễn cách nói ca dao, dân ca Cũng nói lối tập ca dao mà đọc lên âm điệu thật tha thiết, ngào Chất giọng Huế, chất giọng trữ tình thương mến có lẽ tìm thấy tác giả Việt Bắc Đoạn thơ thứ hai lời đáp lại người tạo nên cân xứng cho kết cấu đối đáp dân ca Người lại nhớ nhung người bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến nhiêu: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nghe-thuat-cua-cach-xung-ho-minh-ta-trong-bai-viet-bac-to-huu-sgk-nguvan-12-c30a14648.html#ixzz5n8bmmtJL .. .Ta nhớ cuội nhớ trăng Mình về, nhớ ta chăng? Bao cho hương bén hoa Cho đào bén túi, cho ta bén Thuyền khơng, đậu bến Giang Đình Ta khơng, ta lấy làm đơi Trăm năm ước... khơng, ta lấy làm đơi Trăm năm ước bạn chung tình Trên trời đất, có có ta Những câu thơ lục bát Tố Hữu vận dụng nhuần nhuyễn cách nói ca dao, dân ca Cũng nói lối tập ca dao mà đọc lên âm điệu thật... điệu thật tha thiết, ngào Chất giọng Huế, chất giọng trữ tình thương mến có lẽ tìm thấy tác giả Việt Bắc Đoạn thơ thứ hai lời đáp lại người tạo nên cân xứng cho kết cấu đối đáp dân ca Người lại

Ngày đăng: 06/05/2019, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w