Phân tích bài thơ tây tiến quang dũng

2 130 0
Phân tích bài thơ tây tiến quang dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Tây Tiến Quang Dũng Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cảm nhận (phân tích) đoạn thơ thứ hai trong bài Tây Tiến Ngữ Văn 12 So sánh Đồng Chí và Tây Tiến Ngữ Văn 12 Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến Ngữ Văn 12 Phân tích đoạn 3 bài Tây Tiến Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tây Tiến Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu; ngồi ở Phù Lưu Chanh (Hà Đông) anh viết bài thơ Tây Tiến. Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Đó là một đơn vị thành lập vào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao quân đội Pháp ớ Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh từ Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền tây Thành Hoá sang tận Sầm Nưa (Lào) rồi vòng về qua miền tây Thành Hoà. Những nơi này, lúc đó, còn rất hoang vu và hiểm trở, núi cao, sông sâu, rừng rậm, có nhiều thú dữ. Những người lính Tây Tiến phần đông là thành niên Hà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả những học sinh, sinh viên (Quang Dũng thuộc vào số này). Sinh hoạt của những người lính Tây Tiến hết sức gian khổ, ốm đau không có thuốc men, tử vong vì sốt rét nhiều hơn là vì đánh trận. Tuy vậy, họ dẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Vượt lên trên mọi thử thách khắc nghiệt của chiến tranh và hoàn cảnh sống cực kì gian khổ, họ vẫn giữ được cái cốt cách hào hoa, thành lịch, rất yêu đời và cũng rất lãng mạn. Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng. Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm cảm xúc của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi những yếu tố cường điệu và phóng đại, những thủ pháp đối lập để tô đậm cái phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ và tuyệt mĩ. Thiên nhiên miền Tây, qua ngòi bút lãng mạn của Quang Dũng, được cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp. Hình ảnh những cô gái, những con người miền Tây càng tô đậm thêm chất huyền bí, thơ mộng của núi rừng. Chất lãng mạn được thể hiện chủ yếu cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng xả thân, hi sinh tất cả cho lí tưởng chung của cộng đồng, của toàn dân tộc. Tây Tiến không hề che giấu cái bi. Nhưng bi mà không bi lụy. Cái bi được thể hiện bằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng. Chất lãng mạn hoà hợp với chất bi tráng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Ngay từ khi ra đời, Tây Tiến đã được lưu truyền rộng rãi trong bộ đội và những người yêu thơ. Nhưng sau đó, do quan niệm có phần đơn giản và ấu trĩ nên bài thơ này bị coi là mộng rớt, có những rơi rớt của tư tưởng lãng mạn ành hùng kiểu cũ. Vì vậy, trong một thời gian khá dài, Tây Tiến ít được nhắc đến. Mãi tới thời kì Đổi mới, trong xu hướng nhìn nhận lại các giá trị văn học, bài thơ Tây Tiến mới được khôi phục lại vị trí của nó trong lịch sử văn học. Bài thơ gồm bốn đoạn thơ : Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội. Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp về Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithotaytienquangdungnguvan12c30a2996.htmlixzz5n8Tqzthb

Phân tích thơ Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tây Tiến thơ xuất sắc, xem kiệt tác Quang Dũng, xuất thời gian đầu kháng chiến chống thực dân Pháp  Cảm nhận (phân tích) đoạn thơ thứ hai Tây Tiến - Ngữ Văn 12  So sánh Đồng Chí Tây Tiến - Ngữ Văn 12  Phân tích đoạn cuối thơ Tây Tiến - Ngữ Văn 12  Phân tích đoạn Tây Tiến - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Tây Tiến - Quang Dũng Học trực tuyến Mơn Văn học Đồn qn Tây Tiến, sau thời gian hoạt động Lào trở thành lập trung đồn 52 Đại đội trưởng Quang Dũng đến cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu; ngồi Phù Lưu Chanh (Hà Đông) anh viết thơ Tây Tiến Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đồn qn Tây Tiến Đó đơn vị thành lập vào đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao quân đội Pháp Thượng Lào miền tây Bắc Bộ Việt Nam Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến rộng, bao gồm tỉnh từ Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, miền tây Thành Hố sang tận Sầm Nưa (Lào) vòng qua miền tây Thành Hồ Những nơi này, lúc đó, hoang vu hiểm trở, núi cao, sơng sâu, rừng rậm, có nhiều thú Những người lính Tây Tiến phần đơng thành niên Hà Nội, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên (Quang Dũng thuộc vào số này) Sinh hoạt người lính Tây Tiến gian khổ, ốm đau khơng có thuốc men, tử vong sốt rét nhiều đánh trận Tuy vậy, họ dẫn sống lạc quan chiến đấu dũng cảm Vượt lên thử thách khắc nghiệt chiến tranh hồn cảnh sống gian khổ, họ giữ cốt cách hào hoa, thành lịch, yêu đời lãng mạn Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm bật: cảm hứng lãng mạn tính chất bi tráng Cảm hứng lãng mạn thể tơi tràn đầy tình cảm cảm xúc nhà thơ Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng rộng rãi yếu tố cường điệu phóng đại, thủ pháp đối lập để tơ đậm phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hùng vĩ tuyệt mĩ Thiên nhiên miền Tây, qua ngòi bút lãng mạn Quang Dũng, cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, hoang sơ mà ấm áp Hình ảnh gái, người miền Tây tơ đậm thêm chất huyền bí, thơ mộng núi rừng Chất lãng mạn thể chủ yếu cảm hứng hướng tới cao cả, sẵn sàng xả thân, hi sinh tất cho lí tưởng chung cộng đồng, toàn dân tộc Tây Tiến không che giấu bi Nhưng bi mà không bi lụy Cái bi thể giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng Chất lãng mạn hoà hợp với chất bi tráng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo thơ Ngay từ đời, Tây Tiến lưu truyền rộng rãi đội người yêu thơ Nhưng sau đó, quan niệm có phần đơn giản ấu trĩ nên thơ bị coi mộng rớt, có rơi rớt tư tưởng lãng mạn ành hùng kiểu cũ Vì vậy, thời gian dài, Tây Tiến nhắc đến Mãi tới thời kì Đổi mới, xu hướng nhìn nhận lại giá trị văn học, thơ Tây Tiến khơi phục lại vị trí lịch sử văn học Bài thơ gồm bốn đoạn thơ : Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-tay-tien-quang-dung-ngu-van-12c30a2996.html#ixzz5n8Tqzthb ... vậy, thời gian dài, Tây Tiến nhắc đến Mãi tới thời kì Đổi mới, xu hướng nhìn nhận lại giá trị văn học, thơ Tây Tiến khơi phục lại vị trí lịch sử văn học Bài thơ gồm bốn đoạn thơ : Đoạn 1: Những hành... đời, Tây Tiến lưu truyền rộng rãi đội người yêu thơ Nhưng sau đó, quan niệm có phần đơn giản ấu trĩ nên thơ bị coi mộng rớt, có rơi rớt tư tưởng lãng mạn ành hùng kiểu cũ Vì vậy, thời gian dài, Tây. .. gian khổ đoàn quân Tây Tiến khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ dội Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-tay-tien -quang- dung-ngu-van-12c30a2996.html#ixzz5n8Tqzthb

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài thơ Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12

    • Tây Tiến là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một kiệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan