1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ tây tiến của quang dũng

2 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,15 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Ngữ Văn 12 (Bài 3) Bình chọn: Có một bài ca không bao giờ qụên... Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức nhiều thế hệđã qua, hôm nay và mai sau. Phần tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Ngữ Văn 12 (Bài 2) Bình giảng về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Ngữ Văn 12 Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là... Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn... Xem thêm: Tây Tiến Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học “Có một bài ca không bao giờ quên... Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ quên, không phai mờ trong ký ức nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đó là hững ngày kháng chiến chống Pháp, khi toàn dân bước vào cuộc kháng chiến. Trường kỳ với tất cả sức lực, niềm say mê. Chúng ta vừa qua nạn đói, vừa giành đươc độc lập thì thực dân Pháp trở lại xâm lược... Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã tái hiện trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó. Bài thơ sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đã chuyển đơn vị. Những ngày tháng Quang Dũng xa cuộc sống chiến đấu ở đoàn quân Tây Tiến chưa lâu, với những kỷ niệm về đồng đội là những kỷ niệm khỏ quên nên nỗi nhớ Tây Tiến da diết, cồn cào trong lòng tác giả. Toàn bài thơ là nỗi nhớ. Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về kỷ niệm những đêm liên hoan, về cái âm u, hoang dã của núi rừng và in đậm nhất là nỗi nhớ người lính Tây Tiến. Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng cũng như đồng đội trở thành người lính. Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến đã xa mà lại rất gần, để khi nhớ lại tác giả phải bật lên: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi” Câu thơ kết thúc bằng dấu chấm than cùng với âm hưởng vần ơi, tạo nên sức mạnh biểu cảm lớn. Đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoàn quân Tây Tiến? Không Đó là tiếng lòng của tác mả xa rồi Tây Tiến ơi” nhưng tấm lòng thì vẫn tha thiết lắm Âm hưởng câu thơ có sức vọng làm cho tiếng lòng Quang Dũng như xoáy sâu vào tâm hồn người đọc. Người đọc rung theo những cảm xúc do câu đầu mang lại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến: “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Nỗi nhớ mới lạ lùng làm sao? Nhớ chơi vơi Hình như trong ca dao ta cũng lừng bắt gặp: Ra về nhớ bạn chơi vơi Nỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nh Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaithotaytiencuaquangdungnguvan12bai3c30a489.htmlixzz5n8VsHfUY

Phân tích thơ Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12 (Bài 3) Bình chọn: Có ca khơng qụên Có ca Cũng có năm tháng khơng quên, không phai mờ ký ức nhiều hệđã qua, hơm mai sau • Phần tích thơ Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12 (Bài 2) • Bình giảng thơ Tây Tiến Quang Dũng - Ngữ Văn 12 • Phân tích thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng • Bài thơ Tây Tiến có phảng phất nét buồn, nét đau, buồn Xem thêm: Tây Tiến - Quang Dũng Học trực tuyến Môn Văn học “Có ca khơng qn " Có ca Cũng có năm tháng không quên, không phai mờ ký ức nhiều hệ qua, hôm mai sau Đó hững ngày kháng chiến chống Pháp, toàn dân bước vào kháng chiến Trường kỳ với tất sức lực, niềm say mê Chúng ta vừa qua nạn đói, vừa giành đươc độc lập thực dân Pháp trở lại xâm lược - Trong năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói tái trọn vẹn mặt đất nước, ghi lại hào khí thời với hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm chiến sĩ cụ Hồ Bài thơ Tây Tiến Quang Dũng đời hoàn cảnh chung Bài thơ sáng tác Phù Lưu Chanh vào năm 1948 Quang Dũng chuyển đơn vị Những ngày tháng Quang Dũng xa sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến chưa lâu, với kỷ niệm đồng đội kỷ niệm khỏ quên nên nỗi nhớ Tây Tiến da diết, cồn cào lòng tác giả Toàn thơ nỗi nhớ Tác giả nhớ sống gian khổ, nhớ kỷ niệm đêm liên hoan, âm u, hoang dã núi rừng in đậm nỗi nhớ người lính Tây Tiến Ra kháng chiến niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng đồng đội trở thành người lính Kỷ niệm làm người lính Tây Tiến xa mà lại gần, để nhớ lại tác giả phải bật lên: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” Câu thơ kết thúc dấu chấm than với âm hưởng vần ơi, tạo nên sức mạnh biểu cảm lớn Đó tiếng nói Quang Dũng vang vọng đến đồn qn Tây Tiến? Khơng! Đó tiếng lòng tác mả "xa Tây Tiến ơi” lòng tha thiết lắm! Âm hưởng câu thơ có sức vọng làm cho tiếng lòng Quang Dũng xốy sâu vào tâm hồn người đọc Người đọc rung theo cảm xúc câu đầu mang lại để đến với nỗi nhớ Tây Tiến: “Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" Nỗi nhớ làm sao? "Nhớ chơi vơi!" Hình ca dao ta lừng bắt gặp: Ra nhớ bạn chơi vơi Nỗi nhớ “chơi vơi” nỗi nh Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-tay-tien-cua-quang-dung-ngu-van-12-bai-3c30a489.html#ixzz5n8VsHfUY ... vơi Nỗi nhớ “chơi vơi” nỗi nh Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-tho-tay-tien-cua -quang- dung-ngu-van-12-bai-3c30a489.html#ixzz5n8VsHfUY

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w