BÀI THU HOẠCH SINH THÁI MT

7 100 0
BÀI THU HOẠCH SINH THÁI MT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật trong mô hình .4.3.1. Chuỗi thức ăn là 1 dãy bao gồm các sinh vật mổi loài là 1 mắt xích thức ăn, mổi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích thức ăn trước và bị mắt xích sau đó tiêu thụ. Trong một hệ sinh thái luôn luôn diễn ra quá trình trao đổi chất và năng lượng trong nội bộ quần xã và

HỌC PHẦN: SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG PHẦN THỰC HÀNH BÀI 12: QUAN SÁT, TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI NÔNG LÂM KẾT HỢP (3 tiết lý thuyết tương đương với tiết thực hành) Giảng viên phụ trách: Ths Trần Thị Ngân Khoa Nông Học- Trường Đại Học Nông Lâm Huế MỤC TIÊU 1.1 MỤC TIÊU CHUNG • Về kiến thức • Sau thực tập sinh viên nhận biết tính hợp lý hệ sinh thái nông lâm kết hợp kỹ thuật thiết kế hệ sinh thái nông lâm kết hợp canh tác theo hướng nơng nghiệp bền vững • Từ sinh viên hiểu biết vận dụng kiến thức sinh thái học việc kiến tạo hệ sinh thái Nông Lâm kết hợp phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể địa phương nhằm nâng cao hiệu sản xuất người nông dân hiệu mơi trường sinh thái • Về kỹ • Rèn luyện kỹ nghiên cứu thực tiễn : kỹ quan sát đo đếm ,ghi chép sáng tạo …Kỹ phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu Kỹ viết báo cáo • Rèn luyện sức khỏe ,xâm nhập thực tiễn • Về thái độ:Rèn luyện tính tự giác ,ý thức tổ chức kỷ luật học tập 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ - Sinh viên nhận biết hiểu hệ sinh thái nông lâm kết hợp vùng sinh thái cụ thể - Nhận biết loại trồng ,vật nuôi sản xuất vùng sinh thái cụ thể - Biết áp dụng kiến thức phương pháp học phần lý thuyết thực tiễn - Học hỏi kiến thức nuôi trồng cách quản lý , kinh doanh, thị trường… NỘI DUNG THỰC HÀNH 2.1 Tìm hiểu hệ sinh thái Nông Lâm kết hợp nơi thực hành 2.2 Điều tra nhận biết loại trồng ,vật ni chủ yếu bố trí hệ sinh thái nơng kết hợp Sự đa dạng lồi ưu quần xã thực vật hệ sinh thái 2.3 Sự phân tầng quần xã thực vật hệ sinh thái 2.4 Xác định mối quan hệ loài trồng loài vật nuôi hệ sinh thái Nông Lâm kết hợp 2.5 Chu trình vận chuyển lượng hệ sinh thái Nơng Lâm kết hợp 2.6 Tìm hiệu kinh tế mơ hình Nơng Lâm kết hợp 2.7 Hiệu mơi trường 2.8 Những thuận lợi khó khăn ( Thuận lợi khó khăn mơ hình thuận khó khăn sản xuất loại sản phẩm ) 2.9 Định hướng phát triển 2.10 Ý kiến đề xuất PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Sinh viên trao đổi vấn chủ hộ vấn đề công việc vị trí nghề nghiệp liên quan đến chuyên ngành học - Sinh viên đo dếm quan sát trực tiếp mơ hình sinh thái chủ hộ 3.1 Địa điểm thực tập chọn mơ hình sinh thái nơng lâm kết hợp điển hình quanh khu vực ngoại thành phố Huế 3.2 Thời gian thực Thời gian thực tế buổi Ngày 29/03/2017 KẾT QUẢ THỰC TẬP 4.1 Tổng quát nơi thực tập nghề - Chủ hộ gia đình ơng : Nguyễn Khóa - Địa điểm : Phong Sơn –Phong Điền tỉnh Thừa thiên Huế - Cơ cấu diện tích mẫu rưỡi: Gồm có vườn ,rừng ,chuồng 4.1.1 Hệ sinh thái rừng + Diện tích héc ta • Số lượng cá thể loài than gỗ điều tra theo ô tiêu chuẩn Stt Cây công nghiệp Cây thân thảo Tên loài Số lượng Tên loài Số lượng Tiêu Tràm gió 50 25 Sắn Thơm 60 35 Cây ăn lâu năm Tên loài Số lượng Cam 25 sapoche 10 Cà tím • Số lượng cá thể phân bố theo tầng • 50 Chuối 25 Có phân tầng sau : + Tầng gỗ lớn : Cây tràm gió + Tầng bụi : Tiêu gồm 350 gốc tiêu cho trái 200 gốc gốc cho 3kg tươi Khoảng cách gốc 3m Cam ,sumo + Tầng cỏ gồm có: cà, ớt, khoai, môn số bụi khác 4.1.2 Hệ sinh thái chuồng Gồm có : Stt Vật nuôi Heo nái Heo thịt Gà Trâu Chim cút Số lượng 10 100 /năm 1500 10 2000 4.2 Hiệu kinh tế mơ hình • Phỏng vấn nơng dân chi phí đầu vào thu nhập từ đầu hạng mục quy thànhtiền loại sản phẩm “ Nơng Hộ’’.Trên sở tính tốn hiệu kinh tế Loại sản phẩm Chi phí đầu vào (triệu đồng) Thu nhập đầu (triệu đồng ) Lãi Gà Chim cút Trâu Lợn 150 triệu /năm 180 triệu /năm Khơng có 800 triệu /năm 240 triệu /năm 324 triệu /năm 80 triệu /năm 600 triệu /năm 90 triệu /năm 200 triệu /năm Loại sản phẩm Chi phí đầu vào (triệu đồng ) Thu nhập từ đầu ( triệu đồng ) Lãi 144 triệu /năm 80 triệu /năm Tiêu 40 triệu /năm Tràm 10 triệu 120 triệu/năm 200 triệu /7 năm 80triệu /năm 190 triệu /7 năm 4.3 Phân tích mối quan hệ sinh thái lồi sinh vật mơ hình 4.3.1 Chuỗi thức ăn • Chuỗi thức ăn dãy bao gồm sinh vật mổi lồi mắt xích thức ăn, mổi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích thức ăn trước bị mắt xích sau tiêu thụ Trong hệ sinh thái luôn diễn trình trao đổi chất lượng nội quần xã quần xã với quần xã quần xã với môi trường • Bậc dinh dưỡng sinh vật có nằm vị trí giống chuỗi thức ăn có tính chất hệ sinh thái 4.3.2 Lưới thức ăn • Mỗi lồi nằm chuỗi thức ăn gọi mắt xích thức ăn lồi mắt xích nhiều chuỗi thức ăn khác Nhiều chuỗi thức ăn kết hợp lại với qua mắt xích tạo thành mạng lưới thức ăn vơ phức tạp • Hiệu kinh tế mơ hình Nơng Lâm kết hợp: + Phát triển kinh tế việc sử dụng mơ hình Nơng Lâm kết hợp , làm giảm lượng phân bón, thức ăn cho yếu tố, yếu tố hổ trợ cho theo lưới thức ăn Vừa đem lại hiểu kinh tế cho người nhờ sản phẩm từ mơ hình mang lại +Tạo công ăn việc làm cho nhân dân tận dụng diện tích đất khai thác tốt tài ngun • Nhờ việc phát triển mơ hình Nơng Lâm kết hợp làm cải thiện môi trường ,giảm ô nhiểm làm khơng khí lành nhờ hạn chế chất thải thải ngồi mơi trường trực tiếp,hạn chế lượng thất khỏi mơ hình 4.4 Hiệu kinh tế • Ưu điểm hệ thống Nơng lâm kết hợp có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích đất mà khơng u cầu đầu vào lớn • Tăng thu nhập nơng hộ: Với phơng phú sản phẩm đầu đòi hỏi đầu vào, hệ thống Nông lâm kết hợp dễ có khả đem lại thu nhập cao cho nơng hộ 4.5 Hiệu mơi trường • Nơng lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học • Thơng qua việc cung cấp phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Là phương thức tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nơng nghiệp khai hoang rừng Chính mà canh tác nông lâm kết hợp làm giảm sức ép người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng người dân miền núi, bảo vệ tính đa dạng sinh học tự nhiên Tận dụng phế thải từ chăn nuôi làm phân bón cho trồng giảm nhiễm mơi trường 4.5 Hạn chế • Đòi hỏi người gây trồng phải có kinh nghiệm kĩ • Tốn nhiều cơng sức việc xây dựng trì • Cần diện tích đất đủ lớn để gây trồng nên khó thích hợp với vùng có dân số đơng, quxy đất quy mơ nơng hộ • Chỉ áp dụng vùng có nguồn nước tự nhiên Kết Luận • Các hệ sinh thái phối hợp với tạo thành thể thống giúp cho lượng hệ thống bị Mơ hình đảm bảo cho nguồn lượng tuần hoàn hệ • Các hệ có đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật khác nhau, đặc biệt hệ sinh thái rừng trồng • Để mở rộng mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển hiệu theo hướng bền vững, cần tiếp tục nghiên cứu sâu tất mô hình địa phương tỉnh tăng cường tập huấn cho người dân kiến thức đầu tư phát triển kinh tế nông lâm nghiệp Tăng cường công tác bảo vệ diện tích rừng có, tập trung đạo sản xuất có hiệu Bên cạnh đó, cần tạo hành lang sách khuyến khích tích cực cho người dân tham gia sản xuất nơng lâm nghiệp; tích cực tìm phương án giúp người dân huy động vốn đầu tư vào thực mơ hình, đẩy mạnh tập huấn kỹ thuật để nông dân biết lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán địa phương, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội môi trường; trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông MỤC LỤC Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể Nội dung thực hành .2 Phương pháp thực .3 3.1 Địa điểm thực tập .3 3.2 Thời gian thực Kết thực tập 4.1 Tổng quát nơi thực tập 4.1.1 Hệ sinh thái rừng .3 4.1.2 Hệ sinh thái chuồng 4.2 Hiệu kinh tế mơ hình .6 4.3 Phân tích mối quan hệ sinh thái lồi sinh vật mơ hình 4.3.1 Chuỗi thức ăn 4.3.2 Lưới thức ăn 4.4 Hiệu kinh tế 4.5 Hiệu môi trường Kết luận

Ngày đăng: 06/05/2019, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan