1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi qua trò chơi ở trường mầm non

134 776 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

VŨ THỊ HUYỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI *** VŨ THỊ HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA HỌC: 2016 - 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ HUYỀN GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Vang HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Văn Vang, ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu sửa chữa, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: * Các Thầy giáo, Cô giáo Hội đồng bảo vệ đề cƣơng cho lời nhận xét, góp ý chi tiết để tơi có đƣợc định hƣớng đắn ban đầu * Ban cán tập thể lớp K20 Cao học Giáo dục mầm non * Gia đình, ngƣời thân, bạn bè bên cạnh động viên, chia sẻ khích lệ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc thơng cảm, chia xẻ đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, anh chị ngƣời quan tâm tới vấn đề đƣợc trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố nghiên cứu Tác giả luận văn VŨ THỊ HUYỀN DANH MỤC VIẾT TẮT ĐVTCĐ: Đóng vai theo chủ đề ĐC: Đối chứng GVMN: Giáo viên mầm non KNTPV: Kỹ tự phục vụ MN: Mầm non TN: Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Câu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ TỰ PHỤC VỤCHO TRẺ 3- TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ mầm non Việt Nam 20 1.2 Kỹ tự phục vụ giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 22 1.2.1 Khái niệm kỹ tự phục vụ giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi 22 1.2.2 Ý nghĩa giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi 25 1.2.3 Những KNTPV cần giáo dục cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 26 1.2.4 Những yếu tố tác động đến việc giáo dục KNTPV trẻ - tuổi 27 1.2.5 Trò chơi phƣơng tiện để giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi 30 1.3 Lí luận biện pháp biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 35 1.3.1 Khái niệm biện pháp 35 1.3.2 Khái niệm biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 36 1.2.3 Vai trò giáo viên mầm non việc sử dung biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi 37 Kết luận Chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤCHO TRẺ 3- TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN NAM SÁCH - TỈNH HẢI DƢƠNG 39 2.1 Vài nét đối tƣợng khảo sát 39 2.1.1 Mô tả địa bàn khảo sát 39 2.1.2 Cơ sở vật chất 39 2.1.3 Khách thể nghiên cứu 40 2.2 Mục đích khảo sát 40 2.3 Phƣơng pháp khảo sát 40 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra viết (anket) 40 2.3.2 Phƣơng pháp trò chuyện 41 2.3.3 Phƣơng pháp quan sát 41 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích sản phẩm hoạt động 41 2.4 Tiêu chí thang đánh giá kĩ tự phục vụ trẻ - tuổi 41 2.4.1 Tiêu chí đánh giá 41 2.4.2 Thang đánh giá 50 2.5 Kết khảo sát 50 2.5.1 Nhận thức giáo viên mầm non việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 50 2.5.2 Thực trạng biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 54 2.5.3 Mức kĩ tự phục vụ trẻ - tuổi trƣờng mầm non 56 2.5.4 Những khó khăn giáo viên mầm non việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi 60 Kết luận Chƣơng 61 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤCHO TRẺ - TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 63 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 63 3.1.2 Một số biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 67 3.2 Thực nghiệm biện pháp 74 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm thời gian thực nghiệm 74 3.2.3 Tiêu chí thang đánh giá kết thực nghiệm 75 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 75 3.2.5 Kết thực nghiệm 78 Kết luận Chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tƣơng lai đất nƣớc Đất nƣớc có giàu mạnh, phồn vinh hay khơng nhờ vào hệ trẻ, phải chăm sóc giáo dục thật tốt từ trẻ độ tuổi mầm non Ngƣời giáo viên mầm non, việc hƣớng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ Giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép, ngoan ngoãn cần phải trọng tới việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Kĩ sống giúp ngƣời có khả học tập, lao động, khả thích ứng với biến động đời sống kinh tế - xã hội Trong xu tồn cầu hố, hội nhập khu vực quốc tế lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội, vấn đề giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ lại trở nên thiết Vì giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ đƣợc xem mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Kĩ sống khơng phải bẩm sinh, mà sản phẩm q trình giáo dục Cha ơng ta dạy: “Uốn từ thủa non, dạy từ thủa thơ ngây” Do vậy, giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ cần đƣợc đặt từ lứa tuổi mầm non - lứa tuổi nhân cách hình thành, chƣa định hình Một kĩ sống quan trọng cần giáo dục cho thể hệ trẻ từ lứa tuổi mầm non kĩ tự phục vụ (KNTPV) Bởi lẽ, khơng có KNTPV thân, chủ động tự lập sống đại Mặt khác, công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích khả trẻ mầm non Điều đƣợc thể rõ sống ngày trẻ: Các hào hứng đƣợc giúp cô việc đơn giản nhƣ: chuẩn bị bàn ghế cho bữa ăn, học hay tự xếp đồ dùng ngắn để vào cặp, Hiểu đƣợc điều này, giáo viên mầm non cần khuyến khích trẻ rèn luyện tính tự lập, tự phụ vụ từ nhỏ Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo khơng trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà trò chơi mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ) gây biến đổi chất tâm lý trẻ Nó chi phối dạng hoạt động khác làm cho chúng mang màu sắc độc đáo tuổi mẫu giáo Vui chơi dạng hoạt động không mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình sức hấp dẫn trò chơi Ví dụ: Trò chơi "khám bệnh" hấp dẫn trẻ hành động bác sĩ đeo ống nghe vào tai, đặt ống nghe lên ngƣời bệnh Ở động chơi nằm trình chơi, hành động chơi, nên trò chơi mang tính tự nguyện cao, mang lại niềm vui sƣớng cho trẻ Đây tính chất đặc biệt vui chơi Đối với trẻ, trò chơi dạng hoạt động mang tính tự lập Trong chơi, trẻ mẫu giáo thể rõ ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích cực độc lập Trong hoạt động vui chơi, ngƣời lớn gợi ý, hƣớng dẫn mà Tác dụng giáo dục ngƣời lớn hoạt động vui chơi chỗ ngƣời lớn biến yêu cầu giáo dục thành nội dung hoạt động vui chơi hƣớng dẫn tổ chức cho trẻ chơi cho vừa thoả mãn nhu cầu, hứng thú trẻ, mà lại đạt đƣợc yêu cầu giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trường mầm non làm đề tài nghiên cứu Hy vọng két nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú sở lí luận thực tiễn việc giáo dục kĩ sống nói chung, KNTPV nói riêng cho trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc giáo dục KNTPV cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non; nguyên nhân dẫn đến thực trạng… đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ mầm non + Kết thúc chơi: Kết thúc chơi cô nhận xét nhẹ nhàng để tạo hứng thú tâm vui vẻ chờ đón ngày hơm sau lại đƣợc chơi trò chơi * Sau lần chơi mục đích u cầu, mức độ khó lại tăng dần lên, nội dung chơi mở rộng thao tác, cử chỉ, lời nói chơi số lượng nhóm trẻ tăng lên, cụ thể sau: Chơi lần - Yêu cầu: + Các cháu biết bày đồ chơi biết bán hàng Biết tên mặt hàng giá bán, biết trao đổi, mặc giá bán, cân, nhận tiền hay trả lại + Khơng tranh đồ chơi biết chơi thành nhóm (có ngƣời bán hàng, có ngƣời mua hàng) + Biết tự lấy đồ chơi cất đồ chơi vào nơi quy định - Chuẩn bị + Trƣớc chơi trò chuyện với cháu buổi chơi trƣớc cho trẻ nói nên mong muốn chơi lần mình, nhận vai chơi nhiệm vụ Cơ chia nhóm chơi vừa đủ không nhiều trẻ làm trẻ nhãng + Đồ chơi: Cần số đồ hàng để bán (có thể dùng đồ dùng dạy học nhƣ giống nhỏ cho cháu bày), cần giá nhỏ để “bày hàng” Ngồi cần số đồ chơi khác cho cháu chơi “Mẹ con”, chơi “Nấu ăn”, chơi “Bác sĩ”… Một giấy làm tiến để mua ví gấp giấy - Tiến hành trò chơi: + Thoả thuận trƣớc chơi: Tách thành khâu riêng biệt, hƣớng để cháu dần biết nhận vai chơi Cơ giáo khuyến khích trẻ tự nhận vai chơi thảo luận phân vai cho + Quá trình chơi: Cô hƣớng dẫn trẻ bày đồ hàng lên “giá” cho phù hợp, quan sát giúp đỡ trẻ càn thiết nên để trẻ chơi sang tạo Hƣớng dẫn trẻ giới thiệu hàng hố, chào mời khách Ví dụ, có ngƣời bế đến 112 mua hàng ngƣời bán hàng thiệu: “Bác nên mua đồ chơi cho búp bê”, “Có nồi đẹp, bác mua đi” Khi trao hàng cho ngƣời mua ngƣời bán hàng phải biết cảm ơn + Kết thúc chơi: Kết thúc chơi cô nhận xét nhẹ nhàng để tạo hứng thú tâm vui vẻ chờ đón ngày hơm sau lại đƣợc chơi trò chơi * Mở rộng nội dung chơi, nhiệm vụ chơi tùy theo khả hứng thú trẻ cho lần chơi sau 113 Phụ lục MỨC KNTPV CỦA TRẺ I Trƣớc thực nghiệm Nhóm TN TT Họ tên trẻ Điểm kĩ qua số Tổng CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 điểm Đỗ Nhật Minh 6 6 6 6 47 Trịnh Quỳnh Chi 2 2 5 31 Trần Duy Bảo 6 6 6 6 46 Trần Lâm Phƣơng Nhi 2 2 32 Đặng Hoài Nam 5 37 Phạm Duy Tuấn 3 2 5 30 Phạm Thành Long 6 6 6 6 45 Trần Hoàng Thiên Phú 4 2 5 31 Nguyễn Phƣơng Anh 5 5 5 5 41 10 Nguyễn Hải Nam 5 2 5 31 11 Trần Thị cẩm Ly 4 5 29 12 Lƣơng Thị Kim Anh 6 6 6 6 46 13 Lại Tiến Dũng 5 28 14 Trần Quốc Anh 4 5 40 15 Trần Kim Lâm 5 41 16 Trần Quang Nhật Huy 5 6 42 17 Vƣơng Kim Anh 4 6 5 39 18 Nguyễn Minh Anh 6 6 2 39 19 Bùi Khuê Thƣ 4 4 5 38 20 Trần Hoàng Huệ Anh 2 5 32 21 Nguyễn Thùy Linh 4 28 22 Nguyễn Đức Anh 6 5 39 23 Vũ Nguyễn Yến Nhi 5 5 40 24 Trần Nhật Anh 27 114 25 Trần Đào Minh Anh 5 5 40 26 Nguyễn Trần Bảo Hoàng 6 6 39 27 Phạm Hoàng Phúc Hân 5 4 38 28 Phùng Xƣơng Tài Anh 6 4 5 38 29 Lê Yến Linh 6 6 2 38 30 Nguyễn Danh Cƣơng 6 6 6 6 46 Nhóm ĐC TT Họ tên trẻ Điểm kĩ qua số Tổng CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 điểm Lê Quang Anh 6 6 6 6 46 Lê Quốc Anh 6 6 5 41 Nguyễn Thị Trà Giang 6 6 6 6 45 NGuyễn Huy Thành Đạt 6 6 40 Nguyễn Mạnh Hiền 5 5 39 Nguyễn Trần Thảo Chi 6 5 41 Phạm Văn Phong 6 6 6 6 45 Trần Hoàng Thiên Phú 6 5 40 Trần Gia Bảo 6 6 6 6 46 10 Phạm Đức Anh 5 6 5 39 11 Trần Tuấn Cƣờng 6 5 41 12 Vƣơng Thảo Vy 6 6 6 6 48 13 Vƣơng thị ánh tuyết 2 3 28 14 Nguyễn Dƣơng Hoàng Yến 6 4 5 36 15 Phạm Thị Hồng Quý 6 6 6 44 16 Nguyễn Thế Bảo 5 5 5 5 41 17 Vũ Khánh Duy 6 5 39 18 Nguyễn TRần Việt Anh 6 6 38 19 Trần Thúy An 4 4 5 30 20 Đồng Anh Duy 2 5 33 115 21 Phạm Thị Bảo Ngọc 6 2 30 22 Trần Anh Tuấn 4 5 32 23 Phạm Tuấn Anh 5 5 40 24 Nguyễn Thảo Phƣơng 5 4 2 28 25 Trần Đắc Minh Quân 5 5 40 26 Phạm Quang Tuấn 2 6 30 27 Nguyễn Tú Anh 5 27 28 Nguyễn Quang Tùng 4 4 5 30 29 Nguyễn Lê An Dƣơng 6 2 30 30 Nguyễn Văn Dƣơng 5 5 40 II Sau thực nghiệm Nhóm TN TT Họ tên trẻ Điểm kĩ qua số Tổng CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 điểm Đỗ Nhật Minh 6 6 6 6 48 Trịnh Quỳnh Chi 6 6 45 Trần Duy Bảo 6 6 6 6 48 Trần Lâm Phƣơng Nhi 6 6 6 6 48 Đặng Hoài Nam 6 6 6 6 48 Phạm Duy Tuấn 3 2 5 30 Phạm Thành Long 6 6 6 6 48 Trần Hoàng Thiên Phú 4 2 5 30 Nguyễn Phƣơng Anh 5 5 5 5 40 10 Nguyễn Hải Nam 5 2 5 30 11 Trần Thị cẩm Ly 6 6 6 6 48 12 Lƣơng Thị Kim Anh 6 6 6 6 48 13 Lại Tiến Dũng 6 6 6 6 48 14 Trần Quốc Anh 4 5 39 15 Trần Kim Lâm 5 40 116 16 Trần Quang Nhật Huy 5 6 42 17 Vƣơng Kim Anh 4 6 5 39 18 Nguyễn Minh Anh 6 6 2 39 19 Bùi Khuê Thƣ 4 4 5 38 20 Trần Hoàng Huệ Anh 6 6 5 42 21 Nguyễn Thùy Linh 6 6 6 6 48 22 Nguyễn Đức Anh 6 5 39 23 Vũ Nguyễn Yến Nhi 5 5 40 24 Trần Nhật Anh 6 6 6 6 48 25 Trần Đào Minh Anh 6 6 6 6 48 26 Nguyễn Trần Bảo Hoàng 6 6 39 27 Phạm Hoàng Phúc Hân 6 6 6 6 48 28 Phùng Xƣơng Tài Anh 6 4 5 38 29 Lê Yến Linh 6 6 2 38 30 Nguyễn Danh Cƣơng 6 6 6 6 48 Nhóm ĐC TT Họ tên trẻ Điểm kĩ qua số Tổng CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS6 CS7 CS8 điểm Lê Quang Anh 6 6 6 6 48 Lê Quốc Anh 6 6 5 39 Nguyễn Thị Trà Giang 6 6 6 6 48 NGuyễn Huy Thành Đạt 6 6 39 Nguyễn Mạnh Hiền 5 5 39 Nguyễn Trần Thảo Chi 6 5 39 Phạm Văn Phong 6 6 6 6 48 Trần Hoàng Thiên Phú 6 5 39 Trần Gia Bảo 6 6 6 6 48 10 Phạm Đức Anh 5 6 5 39 11 Trần Tuấn Cƣờng 6 5 39 117 12 Vƣơng Thảo Vy 6 6 6 6 48 13 Vƣơng thị ánh tuyết 6 3 30 14 Nguyễn Dƣơng Hoàng Yến 6 4 5 39 15 Phạm Thị Hồng Quý 6 6 6 48 16 Nguyễn Thế Bảo 5 5 5 5 40 17 Vũ Khánh Duy 6 5 37 18 Nguyễn TRần Việt Anh 6 6 38 19 Trần Thúy An 4 4 5 30 20 Đồng Anh Duy 2 5 32 21 Phạm Thị Bảo Ngọc 6 2 30 22 Trần Anh Tuấn 4 5 32 23 Phạm Tuấn Anh 5 5 40 24 Nguyễn Thảo Phƣơng 5 4 2 28 25 Trần Đắc Minh Quân 5 5 40 26 Phạm Quang Tuấn 2 6 30 27 Nguyễn Tú Anh 6 6 6 6 48 28 Nguyễn Quang Tùng 4 4 5 30 29 Nguyễn Lê An Dƣơng 6 2 30 30 Nguyễn Văn Dƣơng 5 5 40 118 Phục lục Một số hình ảnh giáo dục KNTPV cho trẻ - tuổi qua trò chơi Trẻ chơi xúc cho búp bê ăn - Trẻ tự xúc ăn 119 Trẻ chơi lau mặt cho búp bê- Trẻ tự lau mặt 120 Trẻ chơi chải đầu cho búp bê – Trẻ tự chải đầu 121 ... Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ TỰ PHỤC V CHO TRẺ 3- TUỔI QUA TRÒ CHƠI Ở TRƢỜNG MẦM... viên mầm non việc sử dung biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi 37 Kết luận Chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ PHỤC V CHO TRẺ 3- TUỔI QUA TRÒ CHƠI... thức giáo viên mầm non việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non 50 2.5.2 Thực trạng biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ - tuổi qua trò chơi trƣờng mầm non

Ngày đăng: 06/05/2019, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2009), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục thế giới
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
2. Lương Thị Bình, Lê Bích Ngọc (2007), Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi,sách hướng dẫn các cha mẹ vùng nông thôn khó khăn tại trung tâm học tập cộng đồng, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi
Tác giả: Lương Thị Bình, Lê Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
3. Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Thúy Giang (2014), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Thúy Giang
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non (ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục mầm non (ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT - BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXBGiáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2009
6. N.C. Crupxkaia (1988), Bàn về công tác mẫu giáo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác mẫu giáo
Tác giả: N.C. Crupxkaia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
8. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
9. Thái Hà (2009), Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ - Hướng dẫn bé tự bảo vệ, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện kỹ năng sống cho trẻ - Hướng dẫn bé tự bảo vệ
Tác giả: Thái Hà
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục mầm non, 3, tr18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2010
11. Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1982), Tâm lí học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
12. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, NXB Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục
Tác giả: Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Bách khoa
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình giáo dục tích hợp cho trẻ ở trường mầmnon, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục tích hợp cho trẻ ở trường mầmnon
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
15. Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Phát triểnnhững kĩ năng cần thiết cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triểnnhững kĩ năng cần thiết cho trẻ mầm non
Tác giả: Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
16. Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Những kiến thức ban đầu hìnhthành kĩ năng sống cho trẻ mầm non,NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức ban đầu hìnhthành kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Tác giả: Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2010
17. Vũ Ngọc Khánh, Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa
18. Kruchetxki.V.A (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm Tập 1
Tác giả: Kruchetxki.V.A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
19. Leonchiev.A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động - ý thức - nhân cách
Tác giả: Leonchiev.A.N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
20. Levitov.N.D (1971), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Levitov.N.D
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
21. Liublinxkaia.A.A (1971), Tâm lí học trẻ em, NXB Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Tác giả: Liublinxkaia.A.A
Nhà XB: NXB Matxcova
Năm: 1971

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w