CÂU 3: Trình bày quá trình hoạt hóa clon (quần thể) TB lympho T trong đáp ứng MD nguyên phát thông qua vai trò của phân tử HLA lớp I Các tế bào T CD8+ nhận dạng các kháng nguyên có nguồn gốc nội sinh (do chính tế bào sản xuất, hay tế bào sản xuất các protein của virus). Các protein này được cắt thành các mảnh peptide trong proteasome, vận chuyển đến lưới nội bào, sau đó được trình bày lên rãnh của phân tử HLA lớp I và biểu lộ trên bề mặt tế bào. Phức hợp peptid KNHLA lớp I được nhận diện bởi các thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên có trên tế bào lympho T CD8+ (Tc), những tế bào này có khả năng tiêu diệt tế bào đích bằng các enzym từ tế bào lympho Tc đổ vào tế bào đích và gây chết tế bào (apoptosis). Ngoài ra còn có cơ chế thứ hai thông qua các cytokin TNFα, IFNγ do tế bào lympho Tc tiết ra sẽ điều biến sự tổng hợp protein ở tế bào đích gây chết tế bào.
CÂU 3: Trình bày quá trình hoạt hóa clon (quần thể) TB lympho T đáp ứng MD nguyên phát thông qua vai trò của phân tử HLA lớp I Các tế bào T CD8+ nhận dạng các kháng nguyên có nguồn gốc nội sinh (do chính tế bào sản xuất, hay tế bào sản xuất các protein của virus) Các protein này được cắt thành các mảnh peptide proteasome, vận chuyển đến lưới nội bào, sau đó được trình bày lên rãnh của phân tử HLA lớp I và biểu lộ bề mặt tế bào Phức hợp peptid KN-HLA lớp I được nhận diện các thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên có tế bào lympho T CD8+ (Tc), tế bào này có khả tiêu diệt tế bào đích các enzym từ tế bào lympho Tc đổ vào tế bào đích và gây chết tế bào (apoptosis) Ngoài có chế thứ hai thông qua các cytokin TNF-α, IFN-γ tế bào lympho Tc tiết điều biến tổng hợp protein tế bào đích gây chết tế bào CÂU 4: Trình bày quá trình hoạt hóa clon (quần thể) TB lympho B đáp ứng MD nguyên phát thông qua vai trò của phân tử HLA lớp II Các TB bạch tuộc nang lympho (FDC) là TB trình diện kháng nguyên cho TB B Trên bề mặt các TB này có HLA lớp II và thụ thể các bổ thể CR1, CR2, CR3 và thụ thể Fc CÂU 8: PHÂN TÍCH ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CÓ SỰ THAM GIA CỦA TẾ BÀO Th1 VÀ Th2 • • • • Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào có thể thực qua hai chế: (1) liên quan đến tế bào lympho T CD4+ nhận diện kháng nguyên phân tử HLA lớp II trình diện bề mặt các đại thực bào, (2) liên quan đến tế bào lympho T CD8+ (tế bào T độc hay gọi tắt là tế bào Tc), nhận diện kháng nguyên phân tử HLA lớp I trình diện các tế bào có nhân Tế bào lympho TCD4 khởi động cả đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào lẫn miễn dịch dịch thể Khi các vi khuẩn (như lao, phong) xâm nhập vào thể, chúng lập tức được thực bào Trong tế bào các vi khuẩn phát triển các chế ngăn cản phá hủy của đại thực bào Các vi khuẩn nhân lên các túi nội bào và sản xuất các peptid, các peptid được vận chuyển đến màng và được phân tử HLA lớp II trình diện với tế bào T CD4+ Từ đó tế bào T CD4+ có thể biệt hóa thành loại tế bào lympho T: o Biệt hóa thành tế bào Th1: có khả nhận diện phức hợp KN-HLA lớp II đại thực bào nhiễm, sau đó tiết các cytokine có các tác dụng như: biệt hóa đại thực bào tủy xương, giúp đại thực bào xuyên mạch và tập trung đến ổ viêm, hoạt hóa đại thực bào để đại thực bào tiêu diệt vi khuẩn bên nó, giết chết các đại thực bào nhiễm mãn để giải phóng các vi khuẩn bên nó nhằm lôi kéo các đại thực bào mới đến tiêu diệt, tăng sinh tế bào T và số lượng tế bào hiệu ứng o Biệt hóa thành tế bào Th2: cách tiết cytokine, tế bào lympho Th2 tập trung các tế bào hiệu ứng không đặc hiệu và kích thích chức hoạt động của chúng để biến các tế bào này trở thành các yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Ví dụ hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và tế bào nội mạc mạch máu, bạch cầu ái toan, bạch cầu đơn nhân, tế bào NK, tế bào T và tế bào B Trong đó hoạt hóa tế bào B cách nhận diện phức hợp KN - HLA lớp II tế bào lympho B đặc hiệu CÂU 9: TRÌNH BÀY ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI KHÁNG NGUN PHỤ TḤC TÚN ỨC • • Kháng ngun lệ thuộc tuyến ức là các kháng nguyên muốn tạo được đáp ứng MD phải có tham gia của lympho T Đáp ứng MD gồm thì: o Đáp ứng thì đầu: KN lần đầu vào thể o Đáp ứng thì 2: KN đó lần thứ vào thể 1/ Đáp ứng thì đầu: • • Bao gờm pha: o Pha tiềm ẩn: kéo dài 1-2 tuần Đây là khoảng thời gian cần thiết để các lympho T và B tiếp xúc và kích thích KN, sau đó mới bắt đầu tăng sinh và biệt hóa o Pha tăng sản xuất kháng thể theo cấp số nhân Lượng KT đặc hiệu được sản xuất tăng theo cấp số nhân, phản ánh tăng lên của số lượng các tương bào o Pha bình ổn Số lượng KT được tạo cân với số lượng KT bị phá hủy nồng độ KT máu ổn định o Pha giảm sút Số lượng KT được tạo thấp số lượng KT bị phá hủy giảm nồng độ KT máu Trong đáp ứng thì đầu, lớp KT xuất là IgM Khi lớp IgM giảm xuống thì lớp IgG xuất chỉ mức thấp và cũng diễn tiến qua pha tương tự 2/ Đáp ứng thì hai: • • Khác biệt với thì đầu thể đã tồn tại các lympho có trí nhớ miễn dịch đặc hiệu Cũng bao gồm pha: o Pha tiềm ẩn: chỉ 3-5 ngày o Pha tăng sản xuất kháng thể theo cấp số nhân: nồng độ KT tăng nhanh và cao gấp nhiều lần so với thì đầu o Pha bình ổn: kéo dài o Pha giảm sút: chậm hơn, đó KT tồn tại nhiều tháng đến nhiều năm Trong đáp ứng thì hai, lớp KT chủ yếu là IgG, có thể có IgA, IgE; IgM chỉ chiếm phần nhỏ Ái lực của KT cũng cao ... Đáp ứng thì hai: • • Khác biệt với thì đầu thể đã tồn tại các lympho có trí nhớ miễn dịch đặc hiệu Cũng bao gồm pha: o Pha tiềm ẩn: chỉ 3-5 ngày o Pha tăng sản xuất kháng...CÂU 9: TRÌNH BÀY ĐỘNG HỌC CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐỐI VỚI KHÁNG NGUYÊN PHỤ