Bình luận về đức tính khiêm tốn Ngữ Văn 12 Bình chọn: Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo... đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn. Bình luận về nỗi lo và sự rèn luyện, tu dưỡng Ngữ Văn 12 Văn hào Nga Lép Tônxtôi nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì... Đề bài: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động Đề bài: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: Học để... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo... đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn. Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người. Các biểu hiện của đức tính khiêm tốn: lời lẽ khiêm tốn, cử chỉ, hành động khiêm tốn, thái độ, cách ứng sử khiêm tốn, cách sống khiêm tốn,... Người có nhân cách, có phẩm hạnh mới khiêm tốn. Người có học, có lòng tự trọng, có nhân cách văn hóa mới khiêm tốn. Trái với khiêm tốn là kiêu ngạo, kiêu căng, coi trời bằng vung, coi thường mọi người. Có khiêm tốn mới biết học tập mọi người; không bao giờ giấu dốt, tự cho mình là giỏi, là hơn người. “Mục hạ vô nhân” là kiêu ngạo. Làm tướng, cầm binh mà kiêu ngạo là thất bại, sớm muộn cũng sẽ chết. Học trò mà không khiêm tốn học hỏi thì không bao giờ học giỏi, không thể trở nên tài ba lỗi lạc. Cổ ngữ có câu nói về lòng khiêm tốn, cách sống khiêm tốn: “Tri vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri dã” nghĩa là: Biết thì bảo là biết, không biết thì bảo là không biết, ấy mới gọi là biết. Ông bà, cha mẹ vẫn nhắc nhở con cháu trong ứng xử khiêm tốn: “Biết thì thưa thớt, không biết thì dựa cột mà nghe”. “Con hát, mẹ khen hay”, “Mẹ hát, con khen hay”, cái gì cũng tự cho mình là “nhất thiên hạ”, “nhất thế giới” thì không phải là khiêm tốn rồi Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluanveductinhkhiemtonnguvan12c30a230.htmlixzz5n48c4EGh
Bình luận đức tính khiêm tốn - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Một đức tính tốt đẹp người khiêm tốn Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn • Bình luận nỗi lo rèn luyện, tu dưỡng - Ngữ Văn 12 • Văn hào Nga Lép Tơn-xtơi nói: "Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng • Đề bài: Mọi phẩm chất đức hạnh hành động • Đề bài: Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: "Học để Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Một đức tính tốt đẹp người khiêm tốn Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn Khiêm tốn có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, khơng tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho người Các biểu đức tính khiêm tốn: lời lẽ khiêm tốn, cử chỉ, hành động khiêm tốn, thái độ, cách ứng sử khiêm tốn, cách sống khiêm tốn, Người có nhân cách, có phẩm hạnh khiêm tốn Người có học, có lòng tự trọng, có nhân cách văn hóa khiêm tốn Trái với khiêm tốn kiêu ngạo, kiêu căng, coi trời vung, coi thường người Có khiêm tốn biết học tập người; không giấu dốt, tự cho giỏi, người “Mục hạ vơ nhân” kiêu ngạo Làm tướng, cầm binh mà kiêu ngạo thất bại, sớm muộn chết Học trò mà khơng khiêm tốn học hỏi khơng học giỏi, trở nên tài ba lỗi lạc Cổ ngữ có câu nói lòng khiêm tốn, cách sống khiêm tốn: “Tri vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri dã” nghĩa là: Biết bảo biết, khơng biết bảo khơng biết, gọi biết Ông bà, cha mẹ nhắc nhở cháu ứng xử khiêm tốn: “Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe” “Con hát, mẹ khen hay”, “Mẹ hát, khen hay”, tự cho “nhất thiên hạ”, “nhất giới” khơng phải khiêm tốn rồi! Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-ve-duc-tinh-khiem-ton-ngu-van-12c30a230.html#ixzz5n48c4EGh