1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình luận câu tục ngữ anh em khinh trước làng nước khinh sau

1 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bình luận câu tục ngữ: Anh em khinh trước, làng nước khinh sau Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói về khen chê, khinh trọng. Mỗi câu tục ngữ là một bài học sâu sắc có tác dụng giáo dục đối với bất cứ ai, nhất là lớp người trẻ tuổi trong xã hội. Đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay Ngữ Văn 12 Bình luận về vấn đề giữ gìn vệ sinh Ngữ Văn 12 Bàn luận về đức tính siêng năng cần cù Ngữ Văn 12 Bình luận về đức tính khiêm tốn Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói về khen chê, khinh trọng. Mỗi câu tục ngữ là một bài học sâu sắc có tác dụng giáo dục đối với bất cứ ai, nhất là lớp người trẻ tuổi trong xã hội. Câu tục ngữ sau đây, nhiều người vẫn nhớ, vẫn nhắc: Anh em khinh trước, làng nước khinh sau. Khinh là sự đánh giá và chê bai, coi thường. Chữ khinh thường gắn liền với các từ ngữ: khinh thường, khinh bỉ, coi khinh... Một kẻ nào đó, nhân cách lèm nhèm, có việc làm xấu xa, thối nát... sẽ bị mọi người coi khinh và xa lánh. Trong gia đình, con cháu bất hiếu, vợ chồng bất hòa, anh em lục đục, sẽ bị mọi người trong nhà, trong gia tộc “khinh trước”. Một kẻ mà đã bị “anh em khinh trước” là kẻ vô cùng suy đốn; từ cử chỉ thái độ đến hành động, việc làm đều xấu xa, đồi bại, phương hại đến đạo lí, nếp nhà, đến gia phong. Những kẻ cờ bạc rượu chè, nhác làm siêng ăn, tham lam, tục tằn... sẽ bị “anh em khinh trước”. Và khi đã bị “anh em khinh trước” thì con người ấy không còn chỗ đứng trong xóm dưới làng trên, trong làng ngoài xã nữa. Khi đã bị “làng nước khinh sau thì con người ấy còn dám vác mặt đi đâu nữa. Chỉ còn cúi gầm mặt mà đi. Mọi quan hệ hàng xóm láng giềng chẳng còn gì nữa. Mọi người đều “sợ” và xa lánh. Kẻ bị làng nước coi khinh sẽ sống trong cô độc, tủi nhục, làm hại đến danh dự chồng con, vợ con; làm nhục ông bà, cha mẹ, an Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluancautucnguanhemkhinhtruoclangnuockhinhsaunguvan12c30a234.htmlixzz5n47wttS3

Bình luận câu tục ngữ Anh em khinh trước làng nước khinh sau" - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Trong dân gian lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói khen chê, khinh trọng Mỗi câu tục ngữ học sâu sắc có tác dụng giáo dục ai, lớp người trẻ tuổi xã hội • Đồng cảm sẻ chia xã hội ta ngày - Ngữ Văn 12 • Bình luận vấn đề giữ gìn vệ sinh - Ngữ Văn 12 • Bàn luận đức tính siêng cần cù - Ngữ Văn 12 • Bình luận đức tính khiêm tốn - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Trong dân gian lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói khen chê, khinh trọng Mỗi câu tục ngữ học sâu sắc có tác dụng giáo dục ai, lớp người trẻ tuổi xã hội Câu tục ngữ sau đây, nhiều người nhớ, nhắc: Anh em khinh trước, làng nước khinh sau Khinh đánh giá chê bai, coi thường Chữ khinh thường gắn liền với từ ngữ: khinh thường, khinh bỉ, coi khinh Một kẻ đó, nhân cách lèm nhèm, có việc làm xấu xa, thối nát bị người coi khinh xa lánh Trong gia đình, cháu bất hiếu, vợ chồng bất hòa, anh em lục đục, bị người nhà, gia tộc “khinh trước” Một kẻ mà bị “anh em khinh trước” kẻ vô suy đốn; từ cử thái độ đến hành động, việc làm xấu xa, đồi bại, phương hại đến đạo lí, nếp nhà, đến gia phong Những kẻ cờ bạc rượu chè, nhác làm siêng ăn, tham lam, tục tằn bị “anh em khinh trước” Và bị “anh em khinh trước” người khơng chỗ đứng xóm làng trên, làng ngồi xã Khi bị “làng nước khinh sau" người dám vác mặt đâu Chỉ cúi gầm mặt mà Mọi quan hệ hàng xóm láng giềng chẳng Mọi người “sợ” xa lánh Kẻ bị làng nước coi khinh sống cô độc, tủi nhục, làm hại đến danh dự chồng con, vợ con; làm nhục ông bà, cha mẹ, an Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-cau-tuc-ngu-anh-em-khinh-truoc-lang-nuoc-khinh-sau-ngu-van12-c30a234.html#ixzz5n47wttS3

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w