Đề bài 2: Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Tìm hiểu đề 1. Thể loại: Bình luận một vấn đề hoàn toàn đúng. 2. Nội dung: Con ngời sống với nhau phải biết yêu thơng, đùm bọc, đỡ đần lẫn nhau. 3. T liệu: Thực tế đời sống và lịch sử. Dàn ý I - Mở bài: Đoàn kết, tơng thân tơng ái là một tình cảm đặc biệt nổi bật trong nhân sinh quan của ngời xa. Bởi vậy trong kho tàng tục ngữ ca dao của dân tộc còn có những câu: Nhiễu điều phủ lấy giá g ơng. Ngời trong một nớc thì th- ơng nhau cùng , Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ hoặc Th ơng ngời nh thể thơng thân . Cũng có câu ngắn gọn hơn, đầy hình tợng hơn nh: Lá lành đùm lá rách Đó là một bài học về đạo lí làm ngời thể hiện rõ nét mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày xa. II - Thân bài: 1. Giải thích câu tục ngữ Nghĩa đen: Dùng lá cây để gói hàng, nếu lá bị rách, ngời ta lấy tấm lá lành bọc thêm bên ngoài. Nghĩa bóng: Lá lành, lá rách: con ngời lúc yên ổn, thuận lợi, và lúc khó khăn, lúc thất thế sa cơ Câu tục ngữ khuyên ta nên biết giúp đỡ, đùm bọc những ngời gặp cảnh cùng khốn gieo neo. 2. Đánh giá v n đềấ Ông cha ta nhắc nhở con cháu đừng thờ ơ, ghẻ lạnh trớc khổ đau thiếu may mắn của ngời khác, mà trái lại, phải hết lòng đùm bọc, nâng đỡ ngời sa cơ, lỡ vận giúp họ qua bớc khốn cùng, thể hiện cao đẹp trong mối quan hệ giữa ngời với ngời. Giữa dòng đời, hoàn cảnh con ngời luôn biến đổi thăng trầm. Do đó, cần hiểu biết nhau trong tơng thân tơng ái với nhau, tạo tình đoàn kết, tránh chia rẽ, xung đột. Lòng nhân ái là một đức tính mà mỗi con ngời đều cần phải có để làm nền mòng xây dựng một xã hội tốt đẹp công bằng, bác ái. Quay lng hay ngoảnh mặt trớc nỗi đau của ngời khác là ích kỉ, vô nhân. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nớc hiện nay nhiều khó khăn, gian khổ, hơn lúc nào hết lá lành phải nên đùm lá rách. Đó là việc làm rất cần thiết là ý thức tự giác của mỗi ngời chúng ta. 3. Mở rộng bổ sung thêm v n đềấ Truyền thống đoàn kết, tơng thân tơng ái lá lành đùm lá rách là truyền thống cao quý về đạo lí làm ngời của dân tộc ta. Chính truyền thống này là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết để bao đời nay, dân tộc ta chiến thắng thù trong giặc ngoài, giữ yên ổn vững bền đất nớc. Lòng nhân ái này phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm thông giữa ngời với ngời chứ không phải lối ban ơn trịch thợng. Ngời đợc đùm bọc, đỡ đần cũng phải biết vơn lên chứ không đợc ỷ lại sống nhờ vào lòng nhân ái của kẻ khác để mình thụ động và biếng nhác. III - Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ trong đời sống thực tế hiện nay. Liên hệ bản thân: Cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết tơng thân tơng trợ. Tuy nhiên cũng phải cơng quyết chống lại t tởng trông chờ, ỷ lại. Cần đề cao, khuyến khích tinh thần tự lực cánh sinh. _Bài làm_ Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này, dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai, địch họa vô cùng ác liệt. Phép là nào đã giúp tổ tiên chúng ta vợt qua đợc mọi khó khăn, điêu đứng ấy để đứng vững cùng bạn bè năm châu? Phải chăng là nhờ sức mạnh của tinh thần đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau. Nhân dân ta đã thực hiện đúng nh câu tục ngữ mà từ bao đời nay ông cha ta đã truyền đời: Lá lành đùm lá rách . Nội dung chứa đựng trong câu ấy có thể xem nh một bài học về đạo lí làm ngời, đồng thời phản ánh mối quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta ngày trớc. Đọc câu tục ngữ ấy lên, chúng ta hình dung đợc ngay một hiện tợng rất bình thờng trong sinh hoạt hằng ngày của nhân dân ta. Đó là dùng lá cây - lá chuối chẳng hạn - để gói hàng. Nếu lá bị rách, ngời ta sẽ lấy một tấm lá khác lành lặn bọc lại bên ngoài cho thêm chắc chắn. Đó chính là nghĩa đen, nghĩa thực của câu tục ngữ. Thế nhng, về mặt nghĩa bóng thì sao? Hình ảnh lá lành lá rách ở đây tợng trng cho con ngời trong những hoàn cảnh riêng khác nhau. Lá lành ý chỉ con ngời lúc yên ổn, thuận lợi, cuộc sống xuôi chèo, mát mái. Trái lại lá rách ý chỉ con ngời lúc khó khăn, sa cơ lỡ vận. Bằng lối nói tợng trng, dùng hình ảnh cụ thể và giản dị ấy, câu tục ngữ ngụ ý khuyên chúng ta nên biết chia sẻ, giúp đỡ, thông cảm, xót thơng những ngời bị rơi vào cảnh ngộ cùng quẫn, gieo neo. Với nội dung vừa nói, câu tục ngữ trên đã biểu hiện mối quan hệ tình cảm tốt đẹp, đậm đà của nhân dân ta từ xa trong xã hội. Thật vậy, đoàn kết t- ơng thân tơng ái vốn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Ngoài câu tục ngữ trên, ngời xa còn truyền đời các câu Chị ngã em nâng . Nhiễu điều phủ lấy giá gơng, ngời trong một nớc thì thơng nhau cùng . Bầu ơi! Thơng lấy bí cùng. Tuy là khác giống nhng chung một giàn Các câu trên đều khuyên nhủ ta: hễ là đồng bào thì nên đòan kết, hợp tác, chặt chẽ với nhau trong tinh thần tơng thân tơng ái, không nên thờ ơ, ngoảnh mặt, quay l- ng trớc nỗi bất hạnh của ngời khác mà trái lại phải luôn luôn quan tâm giúp đỡ, đùm bọc, chở che ngời khó khăn, thất thế. Những ngời giàu có nên thơng yêu cho những ngời nghèo khổ, nhất là trong những khi họ gặp hoạn nạn, tai ơng nh lụt lội, cháy nhà, bệnh tật Những ngời có địa vị to, trách nhiệm lớn nên tạo điều kiện, giúp đỡ quân fchúng đợc sống một đời no ấm, hạnh phúc. Đúng nh tinh thân fcủa ngời xa đã từng khuyên dạy: Thấy ai đói rét thì thơng Rét thờng cho mặc, đói thờng cho ăn. Trong đời sống xã hội, hoàn cảnh con ngời dễ thay đổi thất thờng, khi thành công, khi thất bại. Có cái tính th ơng ngời nh thể thơng thân ấy, thì cuộc sống xã hội mới tránh đợc mầm mống chia rẽ, xung đột, xây dựng đợc tình đoàn kết, tơng thân, tơng ái. Cũng phải thấy rằng thờ ơ trớc nỗi bất hạnh của kẻ khác là một thói xấu, một thái độ ích kỉ, vô lơng tâm. Trong đời sống còn nhiều khó khăn của buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, hơn lúc nào hết, lòng nhân ái, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau ấy phải đợc nâng lên thành ý thức tự giác ỏ mỗi con ngời chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải nhận định, đánh giá đúng tinh thần của câu tục ngữ này. Lá lành đùm lá rách nghĩa là ngời khỏe mạnh, bình yên phải giúp đỡ ngời yếu đuối, khó khăn là một bổn phận cần thiết nhng không đợc xuất phát từ động cơ cá nhân thâp shèn và cũng không phải là hành động ban ơn trịch thợng kiểu bố thí: mà nhất thiết phải bắt nguồn từ lòng nhân ái hay tình cảm nhân đạo mà chúng ta vừa phân tích bên trên. Cả ngời đợc giúp đỡ cũng vậy, không nên ỷ lại, hoàn toàn sống nhờ vào tình th- ơng xót của ngời khác để trở nên thụ động, biếng lời. Họ phải vơn lên xứng đáng để làm nên mối quan hệ bình đẳng, thân ái với ngời khác. Tóm lại, tình yêu thơng, đùm bọc nhau là một truyền thống đẹp đẽ về đạo lí làm ngời, đã đợc dân tộc ta giữ vững và phát huy truyền lại nhiều thế hệ, trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nớc nhất là trong khó khăn, hoạn nạn, thiên tai Ngày nay, truyền thống ấy cần đợc kế thừa và mạnh mẽ phát huy hơn nữa. Mỗi ngời chúng ta phải có ý thức đoàn kết tơng ái, tơng thân, tơng trợ nhau trong sinh hoạt, học tập và sẵn sàng tích cực tham gia các công tác cứu trợ xã hội. Tuy nhiên, hơn ai hết, thanh niên cần chống t tởng ỷ lại, đề cao tinh thần tự lực cánh sinh. . Đề bài 2: Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách. Tìm hiểu đề 1. Thể loại: Bình luận một vấn đề hoàn toàn đúng. 2. Nội dung: Con ngời sống với nhau phải biết yêu thơng, đùm bọc, đỡ đần. xa. II - Thân bài: 1. Giải thích câu tục ngữ Nghĩa đen: Dùng lá cây để gói hàng, nếu lá bị rách, ngời ta lấy tấm lá lành bọc thêm bên ngoài. Nghĩa bóng: Lá lành, lá rách: con ngời lúc yên ổn, thuận. hết lá lành phải nên đùm lá rách. Đó là việc làm rất cần thiết là ý thức tự giác của mỗi ngời chúng ta. 3. Mở rộng bổ sung thêm v n đềấ Truyền thống đoàn kết, tơng thân tơng ái lá lành đùm lá rách