1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bình luận câu nói: Cái khó bó cái khôn

1 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 4,5 KB

Nội dung

Câu nói phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người. 1. Giải thích câu nói -    “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. -   “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch tốt. -  “bó” là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. -    “Cái khó bó cái khôn” nghĩa là hoàn cảnh khó khăn khiến người ta không phát huy được trí tuệ và tài năng. So sánh với câu “Lực bất tòng tâm” (sức lực [gồm cả nhân lực và vật lực] không theo ý muốn) là thành ngữ có ý nghĩa tương đồng. -    Câu tục ngữ xác nhận một, thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức. Bình luận: câu nói phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người... Tuy nhiên, câu tục ngữ trên cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chỉ hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh. So sánh với câu “Cái khó ló cái khôn” với ý nghĩa trái ngược: nhiều khi trong hoàn cảnh khó khăn, người ta sẽ nảy sinh những ý định, lối thoát khôn ngoan nhất. Người Việt Nam luôn được ví như bông sen giữa đầm lầy với ý nghĩa luôn vươn lên, đẹp đẽ và thơm ngát giữa hoàn cảnh bùn lầy nước đọng, dơ bẩn. Cần khẳng định: “cái khó bó cái khôn”, nhưng “cái khôn” cũng nảy sinh trong “cái khó”. Học sinh liên hệ bản thân: cần nhấn mạnh sự nỗ lực hết mình cho mục tiêu cao cả, đừng chỉ biết đổ lỗi cho hoàn cảnh. Trích: loigiaihay.com

Câu nói phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người. 1. Giải thích câu nói - “Cái khó” được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. - “Cái khôn” là những dự kiến, kế hoạch tốt. - “bó” là trói buộc, hạn chế, không cho thực hiện. - “Cái khó bó cái khôn” nghĩa là hoàn cảnh khó khăn khiến người ta không phát huy được trí tuệ và tài năng. So sánh với câu “Lực bất tòng tâm” (sức lực [gồm cả nhân lực và vật lực] không theo ý muốn) là thành ngữ có ý nghĩa tương đồng. - Câu tục ngữ xác nhận một, thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức. Bình luận: câu nói phản ánh thực tế và quy luật khách quan: vật chất sinh ra ý thức, hoàn cảnh quy định tính cách con người... Tuy nhiên, câu tục ngữ trên cũng có mặt phiến diện: nó chưa phải đã chỉ hết tính quy luật của sự tác động ngược chiều giữa ý thức đối với vật chất, giữa ý chí, nghị lực đối với hoàn cảnh. So sánh với câu “Cái khó ló cái khôn” với ý nghĩa trái ngược: nhiều khi trong hoàn cảnh khó khăn, người ta sẽ nảy sinh những ý định, lối thoát khôn ngoan nhất. Người Việt Nam luôn được ví như bông sen giữa đầm lầy với ý nghĩa luôn vươn lên, đẹp đẽ và thơm ngát giữa hoàn cảnh bùn lầy nước đọng, dơ bẩn. Cần khẳng định: “cái khó bó cái khôn”, nhưng “cái khôn” cũng nảy sinh trong “cái khó”. Học sinh liên hệ bản thân: cần nhấn mạnh sự nỗ lực hết mình cho mục tiêu cao cả, đừng chỉ biết đổ lỗi cho hoàn cảnh. Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/10/2015, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w