LẬP DÀN Ý VĂN LỚP 8 ( 1 số dán ý làm văn)_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI LỚP I.Mở • Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh Nhắc đến tổ quốc, bạn nghĩ đến điều ? Còn nhắc đến Việt Nam, có tim kéo gọi bóng hình chữ S, tơ phở bò đậm hương, bánh trưng ngày Tết, tâm trí mơ tà áo dài thướt tha Chiếc áo dài từ lâu biểu tượng văn hóa gắn liền với đất nước với dân tộc, nét đặc trưng riêng hương sắc Việt Nam II.Thân Lịch sử áo dài • Chiếc áo dài có từ lâu • Áo dài có từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, ban đầu áp dụng hai vùng Thuận Hóa Quảng Nam Sau nhà Nguyễn thống đất nước sau phân tranh Đàng Ngoài - Đàng Trong, áo dài phổ biến rộng rãi trở thành quốc phục triều Nguyễn • Sau quân Pháp tràn vào nước ta, áo dài thay đổi kiểu dáng, gọi áo dài Lemur, thêm nhiều nét phương Tây, “lai căng” nên không nhiều người ủng hộ • Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt số nét từ áo Lemur, với ơng đưa thêm yếu tố dân tộc từ áo tứ thân thành áo dài cổ kính, ôm sát thân hai vạt trước tự • Trải qua nhiều thay đổi theo dòng chảy lịch sử vận động đời sống, áo dài ngày thay đổi hoàn thiện để phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ nếp sống đại giữ nét truyền thống đặc trưng • Năm 2017 chứng kiến thay đổi lớn kiểu dáng áo dài với “áo dài cách tân” nhiều chị em phụ nữ ưa chuộng Cấu tạo áo dài • Cổ áo: Kiểu cổ điển, cổ áo cao từ bốn đến năm centimet Ngày nay, người thợ may cắt giảm bớt chi tiết cổ áo, thay cổ tròn, cổ tim, cổ chữ U, cổ thấp để tạo thoải mái cho người mặc • Thân áo: Thân áo tính từ phần cổ đến eo Cúc áo đính chéo từ cổ sang vai kéo xuống ngang hông Từ eo, thân áo xẻ làm hai tà hai bên hông Ngày nay, kiểu áo dài đính khuy khơng phổ biến trước mà kiểu có khóa kéo sau lưng ưa chuộng tính tiện lợi nhanh gọn • Tà áo: Áo dài có hai tà: tà trước tà sau Xưa tà trước tà sau, ngày có nhiều loại áo có tà trước ngắn tà sau, phù hợp với việc di chuyển • Tay áo: Tay áo dài may ôm sát tay, dài đến qua cổ tay, thiết kế động phần tay áo thường dài đến qua khuỷu tay chút • Quần: Quần áo dài quần ống rộng, dài đến gót chân • Chất liệu: Áo dài thường may bằng loại vải nhẹ để tạo độ bay có độ co giãn thích hợp lụa voan • Màu sắc: Áo dài học sinh thường mang sắc trắng tinh khôi, phù hợp với lứa tuổi học trò Các bà, mẹ, thường lựa chọn mẫu áo dài đa dạng với tà áo thêu hoa, vải có họa tiết,… với đủ loại màu sắc chất liệu Ý nghĩa tà áo dài • Là quốc phục Việt Nam, mang màu sắc văn hóa đất nước với bạn bè quốc tế, bóng dáng yêu kiều người phụ nữ sải bước đấu trường nhan sắc trí tuệ • Tà áo dài trở thành trang phục cơng sở tiếp viên hàng không, giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng,… • Mỗi ngày hội tựu trường, ta lại thấy bóng áo dài trắng nữ sinh tinh khơi, thấy bóng dịu dàng tà áo dài,… Mỗi ngày cưới, ta lại thấy cô dâu e ấp tà áo dài đỏ mặt quan viên hai họ… • Tạo cảm hứng cho bao nhà thiết kế, hàng loạt sưu tập thời trang đời dựa áo dài truyền thống, để nét đại cổ truyền hòa hợp với III Kết • Nêu cảm nhận em đối tượng thuyết minh “ Chiếc áo q hương dáng thướt tha Non sơng gấm vóc mở đôi tà ” Đinh Vũ Ngọc “Chiếc áo dài Việt Nam” vẽ nên đôi tà áo dài Bao tà áo dài tung bay gió, bao bóng áo thướt tha qua thời gian tới bao miền đất Áo dài nếp sống khơng thể thiếu văn hóa người dân đất Việt, chất vàng phù sa văn hóa nước Nam mà đâu tim người mang theo DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ BÀI VIẾT SỐ LỚP 8: CẢM NGHĨ VỀ TÌNH BẠN I Mở bài: • Giới thiệu chung tình bạn Trong sống này, người ta gặp, đồng hành chia sẻ để lại ta tình cảm đặc biệt Yêu thương, nâng niu trân trọng tình cảm hay coi thường để đánh phụ thuộc người Bên cạnh tình mẫu tử, phụ tử thiêng liêng, tình người ấm nồng, tình thầy trò đẹp đẽ, người có một, hai hay tình bạn đáng nhớ II Thân bài: a Giải thích tình bạn gì? • “ Tình bạn tình cảm người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm sẻ chia niềm vui nỗi buồn với thân mình” • Đó khơng phải quan hệ máu mủ thiêng liêng người, cần vun đắp, trân trọng b Bàn luận tình bạn: • Khơng phải quen biết có tình bạn, tình bạn đẹp thực tồn có chung sở thích, quan điểm sẵn sàng sẻ chia với • Cuộc sống ln tồn tình bạn thật đẹp, người với loài động vật chó, mèo…Ví tình bạn cho Hachiko với giáo sư Hidesaburo sách “ Hachiko – chó đợi chờ” làm người rơi nước mắt Hằng ngày, ông ga để bắt tàu làm, Hachiko theo tiễn chủ buổi chiều, ga chờ để đón ơng chủ Một hơm, ơng Hidesaburo bị nhồi máu đột ngột qua đời nơi làm việc Ông mãi trở về, chó Hachiko kiên nhẫn ngồi đợi chủ, khơng hai ngày mà suốt chín năm dài đằng đẵng Sau chín năm, chó Hachiko qua đời đồn tụ với người chủ niềm tiếc thương người dân nước Nhật Rõ ràng, tình bạn chó Hachiko người chủ mãi, kể người chủ mất, chó mất, dường trở thành biểu tượng cho trung thành mà chó dành cho chủ mà người Nhật nhiều hệ vơ trân trọng • Sống đời, chứng kiến nhiều mức độ tình bạn khác Đó bạn bè tâm giao( người chung suy nghĩ, cảm xúc) Đó bạn vong niên( người hiểu sẻ chia với chênh lệch tuổi tác) Đó bạn nối khố( người đồng cam cộng khổ từ nhỏ với mình) Và người bạn đường( đồng hành ta đường gian lao đời) Dù mức độ nào, tình bạn ln cần quan tâm, giữ gìn, trân trọng người • Cuộc đời này, người khơng thể sống mà thiếu bạn Bạn bè bên giúp đỡ ta tiến học tập, cải thiện công việc Họ người giúp ta nhìn nhận lại thân, học tập điểm tốt họ góp ý điểm xấu để hai hoàn thiện Bạn bè nhiều lúc đem đến hạnh phúc cho ta, hay ta chia sẻ niềm hạnh phúc Những lúc khó khăn nhất, buồn khổ, tuyệt vọng nhất, bạn bè người lại cuối bên ta, dang cánh tay kéo ta thoát khỏi vực thẳm để lấy lại niềm tin hi vọng vào sống c Làm để có tình bạn đẹp? • Ln tơn trọng ý kiến riêng bạn • Dành thời gian lắng nghe chia sẻ, tâm để hai hiểu • Khơng lợi dụng tình bạn để mưu cầu danh lợi hay mục đích cá nhân • Khơng phải người bạn ta gặp đời người bạn tốt Vì thân người nên tỉnh táo việc chọn cho người bạn để sẻ chia, khơng a dua, nghe theo hay giúp bạn làm việc sai trái Thấy bạn sai, người tốt người biết kéo họ khỏi sai trái để đến với lương thiện đời III Kết bài: • Nêu cảm xúc thân: “ Cách để có người bạn trở thành người bạn” Quả thực vậy, người nên chủ động tìm kiếm, chủ động chia sẻ để không lỡ người bạn đáng trân trọng đời Sẽ có giây phút bạn hối hận coi người bạn tốt hay tự hào có người bạn tốt, tất họ, dù tốt hay xấu, đem đến trải nghiệm, vốn sống quý giá cho thân DÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN BÀI VĂN CẢM NGHĨ VỀ NHÂN VẬT CÔ BÉ BÁN DIÊM LỚP I Mở bài: • Giới thiệu tác phẩm, tác giả nhân vật Cô bé bán diêm: Trong câu truyện cổ tích bất hủ khó tàng văn học giới, khơng thể khơng kể đến truyện cổ tích "Cơ bé bán diêm" Andersen Nhân vật câu truyện - nhân vật cô bé bán diêm để lại ấn tượng sâu sắc lòng bao hệ độc giả II Thân bài: Số phận, hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp : • Cơ bé có gia đình giả, hạnh phúc, từ mẹ sớm, bà mất, gia đình phá sản, sa sút • Khơng khơng no ấm, không học bè bạn trang lứa, bé trở thành nơi để người cha nát rượu hành hạ, lần say ông ta lại đánh đập, đuổi • Cơ bị cha bắt bán diêm để kiếm tiền, đêm cuối năm, mà gia đình quây quần đồn tụ, khơng đem tiền để ông ta mua rượu, cô phải chịu trận đòn tàn nhẫn, bị đánh đuổi thật vơ tình • Trong đêm giao thừa rét mướt, tuyết rơi trắng xóa phố lạnh cắt da cắt thịt, mà nhà nhà sáng rực ánh đèn mùi thơm thức ăn tỏa khắp ngóc ngách, bé phải bán diêm • Những nhà sáng rực ánh đèn tỏa mùi hương đồ ăn thơm phức ngược lại với khung cảnh hình ảnh bé bán diêm vơ đáng thương • Quần áo mỏng manh mang đầy mảnh vá, đôi dép gỗ bị mất, cô phải chân trần tuyết lạnh buốt • Đi đến đâu, gặp cô mời mua diêm chẳng đối hồi hay thương tình mua giúp bó • Giỏ diêm bị người ta xơ phải nên rơi hết đất, nhiễm ẩm nên bán cho • Sợ bị cha đánh mắng, cô không dám trở lại nhà mà ngồi co ro góc tường nơi cuối phố, hứng chịu đợt gió rét xé thịt Ước mơ hạnh phúc cảm động: Giữa hoàn cảnh thực đáng thương, lại bó diêm để sưởi ấm Những ước mơ hạnh phúc thể hiênn qua lần cô bé quẹt diêm a Lần quẹt diêm thứ nhất: • Lần thứ nhất, diêm bén lửa nhạy, lửa lúc đầu xanh lam, biến đi, trắng dần • Trong ánh lửa lò sưởi lớn rực hồng áp • Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống • Điều gắn với thực tế bé: bé rét cần sưởi ấm • Nhưng que diêm tắt, lò sưởi mất, niềm hy vọng tắt b Lần quẹt diêm thứ hai: • Khi que diêm thứ hai cháy sáng rực lên ,cô bé thấy bàn ăn sáng trọng, thức ăn ngon, hương thơm hấp dẫn vỗ • Mộng tưởng gắn với thực tế, bé đói đường sực nức mùi ngỗng quay, đứa trẻ khác quây quần bên bàn ăn thịnh soạn gia đình • Khi quan diêm tắt lúc quay trở với thực đói rét phũ phàng c Lần quẹt diêm thứ ba: • Lần thứ ba quẹt diêm, cô bé thấy thông noel với hàng ngàn nến lấp lánh, trang trí bưu tranh màu sặc sỡ • Cây thơ đêm cuối năm biểu tượng hạnh phúc trọn vẹn • Đây mộng tưởng gắn với thực tế khơng khí ngày đầu năm mà em ao ước • Nếu hai lần trước ước mong - ấm, no lần này, khao khát nâng lên thành niềm hạnh phúc - điều mà đứa trẻ khao khát d Lần quẹt diêm thứ tư: • Lần thứ tư bé thấy người bà xuất với nụ cười dịu dàng • Điều gắn với thực tế em đơn khao khát u thương, chở che • Có bà bên cạnh ấm, no, hạnh phúc e Lần quẹt diêm thứ năm: • Cuối cùng, quẹt hết chỗ que diêm để níu giữ bà, bà lên thật to lớn đẹp lão, hai bà cháu nắm tay bay lên trời • Đây giây phút khao khát trở thành mong muốn cao nhất, mãnh liệt - khao khát giải thoát, đến Thiên đường nowi có bà, mẹ người ln u thương em vơ điều kiện Ở nơi đoa khơng khổ đau, đói rét Thơng điệp tác giả • Bày tỏ cảm thông, chia sẻ cho số phận nhỏ bé đáng thương phải chịu nhiều bất hạnh Giây phút bé giải lúc bé lìa xa cõi đời • Phê phán thực tế đau lòng: Người cha tàn nhẫn hành hạ đứa xã hội vơ tâm, thờ trước mảnh đời bất hạnh III.Kết bài: • Nêu cảm nhận chung nhân vật : Nhân vật bé bán diêm truyện cổ tích tên nhà văn Andersen nhân vật tiêu biểu đặc sắc lòng hệ độc giả giới Không góp phần đem lại câu truyện độc đáo, nhân vật bé bán diêm để lại lòng dư âm sâu sắc học nhân sinh thông điệp sống Qua đó, ta thấy đưoecj tài lòng nhân đạo người cầm bút DÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ LỚP ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ MỘT VĂN BẢN, MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐƠN GIẢN - DÀN Ý THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGƠN BÁT CÚ I Mở bài: • Giới thiệu thể thơ thất ngôn bát cú Tiếp thu thành tựu, tinh hoa văn học giới xu hướng tất yếu văn học Nền văn học Việt Nam trình hình thành phát triển, khơng kế thừa truyền thống cha ơng ngàn đời mà khéo léo góp nhặt, học hỏi tiến văn học khác thơ tượng trưng siêu thực Pháp hay thơ Đường Trung Quốc Trong đó, thể thơ thất ngôn bát cú thể loại văn học tiếp thu đón nhận nhiều thi nhân Việt II Thân bài: Nguồn gốc thể thơ: • Thơ thất ngơn bát cú loại cổ thi xuất sớm bên Trung Quốc • Vào đời Đường nhà thơ đặt lại quy tắc cho cụ thể, rõ ràng từ phát triển mạnh mẽ, trở thành thể thơ tiêu biểu thơ Đường • Nhắc đến thi nhân tiếng với thể thơ này, không kể đến Lý Bạch, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh, Thơi Hiệu, • Sau này, phát triển quốc gia khác, đặc biệt Việt Nam, gọi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, với tác giả tiêu biểu Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà, Hồ Xuân Hương, Các quy tắc thơ thất ngôn bát cú: a Số lượng câu từ: • Thất - 7, ngơn - tiếng, bát - 8, cú - câu • Một thơ có câu • Trong câu thơ có chữ b Bố cục: • Thơng thường, hầu hết thơ thất ngôn bát cú chia làm phần: • Hai câu đề (câu – 2): Câu thứ gọi là câu phá đề (có tác dụng mở ý cho thơ), câu thứ hai câu thừa đề (tiếp ý phá đề để chuyển vào nội dung thơ) • Hai câu thực (câu – 4) (hay gọi cặp trạng): có nhiệm vụ giải thích rõ ý thơ • Hai câu luận (câu – 6): Phát triển rộng ý thơ • Qua câu 3, 4, 5, thể tư tưởng, quan điểm, tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ • Hai câu kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn thơ, hai câu thơ này, tư tưởng, tình cảm tầng sâu người nghệ sĩ bộc lộ cách rõ ràng c Vần thơ: • Vần thường gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, • Ví dụ: Trong thơ " Qua đèo ngang" Bà Huyện Thanh Quan, vần "a" gieo tiếng "tà", "hoa", "nhà", "gia", "ta" • d.Nhịp thơ: • Có cách ngắt nhịp thơng thường: nhịp 2/2/3 nhịp 4/3 • e Niêm luật: • Câu niêm với câu 8, – 3, – 5, – 7, tạo âm điệu gắn kết câu thơ với • Có cặp đối: Câu câu 4, câu câu 6, đối mặt: đối thanh, đối từ loại đối nghĩa Nghĩa đối hai ý: đối tương hổ hay đối tương phản f Luật trắc: • Thường vào tiếng thứ hai câu Nếu tiếng thứ hai ta nói thơ viết theo luật bằng; tiếng thứ hai trắc ta nói thơ viết theo luật trắc • Sự kết hợp hài hoà thành trắc tạo nên âm điệu giàu nhạc tính cho thơ thất ngơn bát cú Đường luật Thi liệu, bút pháp • Thi liệu thơ thất ngơn bát cú hình ảnh gần gũi đời sống cảnh thiên nhiên, nước non, hoạ cỏ, • Ví dụ : "Bước tới đèo ngang bóng xế tà/Cỏ chèn đá chen hoa" (Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan) • Hình ảnh thơ thường mang tính ước lệ tượng trưng cao • Bút pháp thường thấy: chấm phá, lấy điểm tả diện, hoạ mây nảy trăng, • Những đặc điểm có tương đồng với số thể thơ Đường khác thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, III Kết bài: • Nhận xét chung thể thơ : Thơ thất ngôn bát cú thể thơ tiêu biểu đặc sắc, giữ giá trị định không thơ ca Trung Quốc mà văn học Việt Nam có lẽ nhiều quốc gia khác giới, không thời mà nhiều thời Dàn ý viết số lớp đề 2: Thuyết minh bút bi I.Mở • Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh Đến trường quãng thời gian gắn bó với bạn bè, với thầy cơ, với đồ dùng học tập thân thương Nào bút chì, thước kẻ, tẩy, bút xóa, bút bi giản dị quen thuộc Không hữu nơi phấn trắng bảng đen mà bút bi gắn bó mật thiết với đời sống thường ngày, trở thành nét sinh hoạt thường nhật II.Thân Nguồn gốc xuất xứ • Bút bi thiết kế László Biro • Xuất phát từ nỗi thất vọng nhũng bút máy làm bẩn giấy tờ thường xun bị hỏng, Bíró bắt đầu cơng việc thiết kế loại bút Với giúp đỡ anh trai nhà hóa học, ơng thành cơng sáng tạo bút bi nhận sáng chế Anh Quốc • Những bút bi bán Argentina với thương hiệu Birome • Trải qua nhiều lần cải tiến thay đổi, bút bi đưa đến người dùng toàn giới phổ biến khắp nơi tận ngày Cấu tạo • Vỏ bút: hình trụ, dài từ 14 đến 15cm Với loại bút bi thông thường, vỏ bút làm từ nhựa, cầm nhẹ tay; có số loại bút bi thiết kế trang trọng vỏ làm kim loại, dùng q tặng để trang trí • Ruột bút: Nằm phía bên vỏ bút, làm từ nhựa dẻo, chưa mực bên Màu mực bút bi đa dạng, từ đỏ, xanh, đen đến tím,…, số loại bút bi dùng để vẽ họa tiết trang trí có nhũ, nhiều màu mực ruột,…Đầu ruột bút ngòi bút, làm từ thép khơng gỉ, bên có viên bi nhỏ a) Giải thích • "Ta khơng chọn nơi sinh ra" tức người khơng có quyền định bố mẹ ai, gia đình sống mảnh đất sinh tồn • "Ta lựa chọn cách sống" nghĩa ta có quyền sống mình, theo khơng phụ thuộc vào từ cách ứng xử với đời đến thân tơi • Như vậy, câu nói đắn khơng chân lí học sống, học làm người cho người b) Ta khơng chọn nơi sinh • Thời gian khơng trở lại, tích tắc trở nên quý giá với biết quý trọng sống Mỗi phút giây sinh linh đời khoảnh khắc hạnh phúc với cha mẹ, mối nhân duyên quý gía từ bao đời • Vì vậy, tơi bạn nên hiểu sinh ra, làm người niềm vui, niềm hạnh phúc ngập tràn không muốn nói ân sủng mà thượng đế ban cho người Đền ơn, đáo nghĩa bậc sinh thành, người mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày, người cha gánh vác gánh nặng mưu sinh liệu ta làm trọn vẹn, chi nói đến chuyện trách móc mẹ cha khơng cho ta sống sung túc hạnh phúc c) Ta lựa chọn cách sống • Đất đá dù sỏi đá, khơ cằn hay phì nhiêu, màu mỡ cối sinh tồn, chí xanh tốt, đâm chồi nảy lộc, đơm hoa kết trái Và người, khơng chọn nơi sinh ra, khơng chọn mảnh đất sống chắn họ lựa chọn định lối sống, cách sống đẹp cho • Số phận cướp cánh tay đôi chân chàng trai Nick Vuijic, nơi anh sinh không đẹp đẽ anh tưởng với tinh thần thép, lối sống kiên cường yêu đời; anh đẩy lùi bóng tối đời mình, chiến thắng "Tơi điều kì diệu, bạn điều kì diệu"- câu nói làm nên "thương hiệu" Nick song cần hiểu, để có thành cơng đó, Nick lựa chọn cho cách sống đáng khâm phục • Cách sống người khơng tự dưng mà có, ta cần trải qua q trình rèn luyện phát triển • Trước hướng ngoại hướng nội, trước nhìn đời rèn Lựa chọn cách sống nhen lời từ tim người: cách tơi yêu thương, cách vượt qua nghịch cảnh, cách hạnh phúc • Khơng vậy, việc lựa chọn cách sống giúp tơi có màu sắc riêng, sắc riêng khơng hòa lẫn vào giới đông đúc xung quanh đồng thời tạo cảm hứng cho trở thành người dẫn đường tiên phong cho điều mẻ • Xã hội ln vận động khơng ngừng phát triển, người có quyền chọn cho cách sống Cuộc sống chi phối suy nghĩ, chọn lựa thân, làm cho cảm thấy vô mệt mỏi Tại không lựa chọn niềm vui, buông bỏ nỗi buồn Suy nghĩ đơn giản để sống bạn nhẹ nhàng, thoải mái Mạnh dạn nói lên suy nghĩ thật mình, làm thích, khơng gượng ép thân d) Bàn mở rộng • Ngày nay, số người trẻ tuổi đua đòi với bạn mà ghét bố mẹ, trách bố mẹ khơng giàu có, khơng làm ông bà Nhưng bạn ơi, trách móc liệu sống có đổi thay, thya đổi từ Kết • Khẳng định lại vấn đề Câu nói học, thức tỉnh với người Đo9s học sống quý giá cho người ÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN ĐỀ BÀI" THUYẾT MINH VỀ ĐÔI DÉP LỐP TRONG KHÁNG CHIẾN " LỚP I Mở bài: • Giới thiệu đối tượng thuyết minh Trong năm tháng gian khổ mà oanh liệt hào hùng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ dân tộc ta trải qua khó khăn, thử thách với điều kiện sống vơ khắc nghiệt, sở vật chất thiếu thốn với hành trang thô sơ mũ cối, áo bay, võng Trường Sơn Trong khơng thể thiếu đôi dép lốp kháng chiến Đây nhân chứng lịch sử hào hùng II Thân bài: a.Xuất xứ: • Vào hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn lúc giờ, tất dồn lực lên tiền tuyến ta cần phải biết tiết kiệm, sử dụng chế tạo đồ phế phẩm cách hiệu Cũng hoàn cảnh với bàn tay khối óc người Việt Nam đơi dép lốp cao su đời • Đơi dép lốp loại dép làm từ săm, lốp cao su thường bị bỏ qua sử dụng Từ đến đơi dép lốp gắn bó với người lính cụ Hồ chặng hành quân kháng chiến b Đặc điểm : • Đơi dép có hình dáng giống dép bình thường sử dụng ngày nay, có nét riêng biệt • Quai dép làm từ săm( ruột) xe qua sử dụng , thường ruột xe ô tô chở vũ khí đạn dược lốp bị hỏng Hai quai trước bắt chéo nhau, hai quai sau song song vắt ngang cổ chân, bề ngang quai khoảng 1cm • Phần đế dép làm từ lốp( vỏ) xe đúc cao su Đế đục lỗ nhỏ để xỏ quai qua Và điều đặc biệt quai đế gắn kết vào cách chắn chắn mà không cần thứ keo kết dính cả, mà tất nhờ giãn nở cao su • Phía đế dép có đường rãnh để tạo độ ma sát giúp chiến sĩ không bị trơn trượt qua địa hình hiểm trở • Vì làm từ cao su nên đơi dép có màu đen cao su Chiếc dép cao su trông thật đơn giản, mộc mạc khẳng định tài khối óc người Việt Nam Dép lốp có nhiều tên gọi như: dép cao su, dép râu, dép Bình Trị Thiên c.Cơng dụng, vai trò: • Dép lốp dễ làm kháng chiến lại khơng có giá trị tiền bạc mà quan trọng giá trị tinh thần, người lính làm để tặng người đồng đội • Dép dễ sử dụng địa hình dù trèo đèo hay lội suối, đường lầy lội hay sỏi đá dễ dàng • Do dép ôm sát chân mềm nên lại dễ chịu nhẹ thuận tiện cho việc di chuyển • Dép lốp sử dụng trời nắng lẫn trời mưa Khi trời nắng thống mát, trời mưa không lo bị nước Khác với mang giày, trời nắng mang giày dễ bị đổ mồ hôi, trời mưa dễ bị ẩm ướt mắc bệnh ngồi da Và thời gian kháng chiến trường kì, có nhiều người chiến sĩ hi sinh, sức lực tiền bạc, sở vật chất thiếu thốn ta khơng đủ điều kiện cung cấp đủ giày cho chiến sĩ đơi dép lốp thơ sơ ln gắn bó đồng hành anh đội • Dép lốp dễ vệ sinh, cần rửa với nước • Ngồi dép lốp có ưu điểm bền d.Cách bảo quản: • Dép lốp khơng bền, dễ làm, dễ sử dụng mà dễ bảo quản • Khi sử dụng ta cần lưu ý cần tránh để dép môi trường có nhiệt độ q cao chất liệu làm từ cao su, đường bị bùn đất nên rửa e Giá trị tinh thần: • Đơi dép lốp kỉ vật vơ giá, minh chứng cho thời đại lịch sử hào hùng bi tráng dân tộc Những năm tháng đau thương mát qua, chiến tranh lùi vào dĩ vãng di chứng để lại nỗi đau, nhiên năm tháng với nhiều giá trị lịch sử bi hùng, với sống chiến đấu gian khổ đầy lí tưởng mục đích nghĩa, với vật dụng quen thuộc mà đơn sơ, với lạc quan, hài hước người lính Đơi dép lốp gắn bó với tháng năm • Đơi dép lốp mang giá trị biểu tượng mạnh mẽ thể tinh thần chiến đấu, ý chí người Việt Nam với đôi chân Việt gan dạ, dũng cảm, bền bỉ • Đơi dép lốp góp phần tạo nên truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, người bạn đường giản dị, mộc mạc, đơn sơ người lính Việt Nam kháng chiến • Mỗi người cần phải trân trọng giá trị quý báu dân tộc, trân trọng đôi dép lốp đơn sơ, mộc mạc, đáng quý III Kết : • Cảm nghĩ thân Ngày dép lốp khơng phổ biến xưa ln gợi nhắc thời đại hào hùng dân tộc Đôi dép lốp làm nên vẻ đẹp người lính cụ Hồ anh dũng Hiện đôi dép lốp bảo quản nơi trang nghiêm bảo tàng lịch sử Việt Nam để lưu chứng nhân lịch sử DÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN ĐỀ BÀI : PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÉ HỒNG TRONG ĐOẠN TRÍCH " TRONG LỊNG MẸ" CỦA NGUN HỒNG, ĐỒNG THỜI BÀY TỎ CẢM XÚC CỦA EM VỀ NHỮNG EM BÉ CÓ CÙNG CẢNH NGỘ NHƯ THẾ I Mở : • Giới thiệu đoạn trích nhân vật bé Hồng Năm 1937, thơ " Mồ côi", Tố Hữu có viết : • " Con chim non rũ cánh • Đi tìm tổ bơ vơ • Quanh nẻo rừng hiu quạnh • Lướt mướt dòng mưa " Một năm sau tuần báo" Ngày nay", hồi ký " Những ngày thơ ấu" Nguyên Hồng mắt bạn đọc Nhân vật bé Hồng đoạn trích " Trong lòng mẹ" hồi ký " chim non rã cánh", Hồng có tuổi thơ đầy dội, sóng gió tình thương mẹ hữu em II Thân bài: a Tuổi thơ sóng gió bé Hồng : • Đọc " Trong lòng mẹ " ta bắt gặp bé Hồng đáng thương, đáng yêu, đau khổ, trái tim yêu thương em dành cho người mẹ cách trọn vẹn • Bố nghiện ngập, gia đình sa sút trở nên bần Bố chết chưa đoạn tang, người mẹ trẻ lại tha hương cầu thực Bé Hồng sống bơ vơ ghẻ lạnh họ hàng hai bên nội • Sống cảnh ăn cơm chực gia đình bên nội, Hồng bị người nói xấu mẹ trước mặt Mẫn cảm thông minh, bé Hồng phát " ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch" bà tàn nhẫn Bà cố ý gieo vào lòng ngây thơ em " hoài nghi" để em "khinh miệt ruồng rẫy mẹ" • Bao nhiêu nước mắt bé Hồng chảy xuống trước lời cay độc bà cô: "Mợ mày phát tài " , " vào mà thăm em bé chứ", mợ mày " ngồi cho bú bên rổ bóng đèn ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc ", gặp người quen "quay đi, lấy nón che" Mỗi lời nói giọng cười bà cô làm cho bé Hồng vô đau đớn, tủi nhục Lúc em " cúi đầu xuống đất", lòng "thắt lại ", khóe mắt " cay cay" Lúc nước mắt "ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ" Có lúc, cổ họng em " nghẹn ứ khóc khơng tiếng" b Tình u thương mẹ vơ bờ bến : • Mặc dù non năm, mẹ không gửi cho thư, không lời nhắn hỏi thăm, không gửi cho đồng quà nào, trái tim em người mẹ đau khổ trọn vẹn Trước " rắp tâm bẩn " bà cô, bé Hồng không để " rắp tâm " xâm phạm đến " tình thương u lòng kính mến mẹ" • Bé thông cảm thấu hiểu cho mẹ Em mẹ lấy người khác chưa hết đoạn tang cha, mà em căm ghét ghê tởm cổ tục đày đọa mẹ: " Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi" • Những giọt nước mắt phần đầu đoạn trích chứa chan tình yêu thương mẹ- người mẹ đau khổ đơn hậu • Tình u thương mẹ thể phần cuối đoạn trích niềm sung sướng bé Hồng gặp lại mẹ sau tháng xa cách Thương yêu mẹ nhiều, nhớ mẹ nên Hồng có linh cảm đặc biệt " thấy thống bóng người ngồi xe kéo giống mẹ "mình, liền chạy theo gọi rối rít:" Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!" Nỗi khát khao gặp mẹ bé Hồng người hành sa mạc khao khát" dòng nước suốt chảy bóng râm" Xe chạy chầm chậm Mẹ cầm nón vẫy Con chạy kịp, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi Vui sướng cảm động, trèo lên xe mà" ríu chân lại " Mẹ kéo tay con, xoa đầu con, con" nức nở", mẹ " sụt sùi" Đã bé Hồng lại nghe lời yêu thương mẹ" Con nín đi! Mợ với mà" Bao cử thân thương trìu mến hòa quyện tình mẹ Mẹ xốc nách lên xe lấy vạt áo nâu lau nước mắt cho con.Con ngắm nhìn gương mặt mẹ Mẹ " khơng còm cõi xơ xác" người nói Gương mặt mẹ vẫn" tươi sáng", "đơi mắt mẹ trong, nước da mịn làm bật màu hồng hai gò má" Một mùi " thơm tho lạ thường" phả từ quần áo, từ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu mẹ Con vô sung sướng " đầu ngả vào cánh tay mẹ thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt mình" • Từ miêu tả cụ thể chi tiết, tình tiết hai mẹ gặp lại sau năm dài xa cách, bé Hồng với tâm hồn sáng, ngây thơ giàu lòng hiếu thảo, em thổ lộ niềm vui sướng, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ:" Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ êm dịu vô cùng" Sự êm dịu khơi nguồn từ tình mẫu tử bao la Câu nói bé Hồng đem đến cho ta nhiều chân cảm Bé Hồng hiếu thảo, yêu thương người mẹ nên có cảm nhận tinh tế mẹ c Liên hệ: • Hình ảnh nhân vật bé Hồng ta bắt gặp sống, em bé mồ côi hay không sống mái ấm gia đình trọn vẹn, Đó cảnh ngộ cần san sẻ, yêu thương, quan tâm từ cộng đồng, từ trái tim nhân "cho nhận lại" III Kết : • Nêu cảm nghĩ thân " Trong lòng mẹ" trang hồi kí cảm động Nhân vật bé Hồng sống đau khổ cùng, phải xa cách người mẹ thân yêu lâu, lại gặp lại mẹ, mẹ vỗ về, an ủi lòng tất làm bừng lên nguồn sáng thiêng liêng bất diệt tình mẫu tử Giọt nước mắt Hồng đau đớn, tủi hờn lại giọt nước mắt niềm hạnh phúc vô bờ diễn tả thành lời, trút tất tủi hộ, nỗi niềm lâu em kìm nén Cảnh ngộ bé Hồng cảnh ngộ nhiều em bé nạn nhân sống hôn nhân không hạnh phúc, số phận trớ trêu cần vòng tay xã hội bảo vệ để trẻ sống sống sáng tốt đẹp DÀN Ý CHI TIẾT PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH "TRONG LỊNG MẸ' A Mở • • Giới thiệu khái quát Nguyên Hồng đối tượng văn ơng Khái qt tác phẩm hồi kí " Những ngày thơ ấu " nêu vị trí , nội dung đoạn trích " Trong lòng mẹ " "Trong lòng mẹ" đoạn trích nằm chương IV tập hồi ký "Những ngày thơ ấu' nhà văn Nguyên Hồng Tác phẩm nêu lên đau đớn lòng cậu bé Hồng phải sống họ hàng, xa vòng tay âu yếm mẹ Từ làm bật tủi nhục mà cậu bé Hồng phải trải qua niềm vui sướng vỡ òa cậu gặp lại mẹ B Thân 1, Khái qt • Vị trí nội dung đoạn trích • Các biện pháp nghệ thuật đoạn 2, Phân tích a, Hồn cảnh cậu bé Hồng : Đoạn trích " Trong lòng mẹ " coi đoạn trích hay tác phẩm " Những ngày thơ ấu " Một đứa bé sinh khơng khí gia đình giả dối , cha chìm đắm với bàn đèn thuốc phiện , gia đình sụp đổ , mẹ phải bỏ hai anh em tha hương cầu thực Cậu phải sống năm tháng cô đơn , tủi cực , ghẻ lạnh họ hàng Đối với đứa trẻ , đau đớn lớn , vượt q sức chịu đựng Nhưng kì diệu thay , cậu lại kiên cường vượt qua tất để đến ngày nằm vòng tay ấm áp mẹ , bỏ mặc xấu xa , thành kiến xung quanh Đoạn trích khắc họa rõ nét nỗi đau cậu bé mồ cơi cha phải sống xa mẹ tình u thương vô bờ cậu dành cho người mẹ bất hạnh Từ lên tiếng tố cáo xã hội bất công , hà khắc người phụ nữ , đẩy họ cào đường , không cho họ có quyền hưởng hạnh phúc " Trong lòng mẹ " khơng chương hồi kí thấm đẫm nước mắt mà tiếng nói tha thiết đòi quyền sống hạnh phúc cho người phụ nữ trẻ em xã hội đầy rẫy hủ tục lạc hậu b, Cuộc nói chuyện Hồng ruột • Bà ln nói xấu mẹ Hồng trước mặt cậu để khiến cậu khinh miệt ruồng rẫy mẹ • Những câu nói tưởng quan tâm thực lời mỉa mai , chế giễu Và Hồng nhận " rắp tâm bẩn " , em chọn cách im lặng để bảo vệ mẹ • Nhưng trẻ trẻ , dù có mạnh mẽ đến đâu khơng thắng lời lẽ cay độc , rắp tâm bẩn Bởi mà người cô liên tục nhắc đến mẹ , Hồng khơng thể kìm nước mắt ( khóe mắt tơi cay cay / nước mắt tơi ròng ròng rớt xuống cổ ) • Người cô không yêu thương đùm bọc đứa cháu bất hạnh mà dày vò Đó thân người khô héo tình máu mủ , ruột thịt Đó sản phẩm xã hội đầy rẫy bất công , hủ tục lạc hậu , thành kiến người phụ nữ c, Tâm trạng Hồng trò chuyện với bà • Càng nói chuyện với cơ, Hồng thương mẹ nhiều • Hàng loạt động từ mạnh phép so sánh , ẩn dụ sử dụng " Gía cổ tục nát vụn thơi " • Hồng đứa trẻ nhạy cảm , thông minh nhận ý nghĩ cay độc lời nói Hồng yêu thương mẹ , mong chờ mẹ d, Bé Hồng bất ngờ gặp lại mẹ • • Hồng vô ngạc nhiên , bối rối hạnh phúc Ịa khóc lòng mẹ > hạnh phúc , xen lẫn tủi thân • Ngắm mẹ , thấy mẹ trẻ hồi gia đình sung túc -> Đang tận hưởng niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà sau bao ngày đau đớn , tủi hổ em có • Cuộc gặp gỡ vơ xúc động , chạm đến trái tim hàng triệu người đọc -> tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng khơng chia cắt 3, Đánh giá • Đoạn hồi kí thấm đẫm chất trữ tình Kết hợp tự - miêu tả - biểu cảm • Tình truyện đơn giản hấp dẫn • Các hình ảnh so sánh độc đáo , phép tương phản • Khẳng định lại nội dung gía trị đoạn trích • Liên hệ tác phẩm khác C Kết Và đoạn trích "Trong lòng mẹ" nói lên tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng nỗi tủi cực cậu bé Hồng ngày xa mẹ Từ thêm trân trọng tình mẹ nói riêng tình cảm gia đình nói chung DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ BÀI VIẾT SỐ LỚP ĐỀ 2: VĂN HỌC VÀ TÌNH THƯƠNG I Mở bài: • Giới thiệu khái quát vấn đề: Maksim Gorki, nhà văn tiếng người Nga bàn văn học chia sẻ rằng: “Văn học nhân học” Học văn hay làm văn, cốt để người ta nhận thức đắn người đời Tình thương khơng phải điều q xa lạ,nó ln song hành văn chương, người ta khám phá, chiêm nghiệm qua lời văn, câu chữ II Thân bài: • Văn học nghệ thuật, phần nghệ thuật có vị trí vơ quan trọng đời sống người, phương tiện giúp người bày tỏ cảm xúc, gửi gắm thơng điệp… • Mỗi tác phẩm văn học đến với bạn đọc mang nội dung ấn tượng mà sâu xa phản ánh đời sống xã hội, phác họa tranh đời sống tinh thần, tình cảm người… • Đó tình cảm gia đình gần gũi, thân thương gửi gắm câu ca dao giàu vần điệu Đó tình anh em sâu nặng, tình bạn bè, tình trò ấm áp “Cuộc chia tay búp bê”… • Từ việc ngợi ca, nâng niu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ, văn học bồi đắp cho người tình thương người, niềm tin vào lẽ phải, niềm căm phẫn, lên án xấu, ác… • Ta thấy tác phẩm văn học trở thành phương tiện bồi dưỡng tâm hồn người, giúp người kết nối biết lan tỏa tình thương • Còn xét phần mình, tình thương lâu coi thành tố, nguồn gốc văn học Bà Huyện Thanh Quan hẳn phải mang lòng đầy ưu tư, đa cảm trước tình người, tình đời chắp bút viết nên câu thơ trang nhã, đậm sâu vô cùng: “…Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia…” • Tình thương cội nguồn cảm xúc ln xuất phát từ tình cảm chân thành có lẽ điểm đến cuối mà người muốn chinh phục Như lẽ tất yếu, văn học gương phản hình đời sống phải khơi gợi sâu xa đời sống tâm hồn người, tình thương • Thơng qua ngơn từ chau chuốt, hình ảnh sống động…văn học gửi gắm thơng điệp tình thương, văn học chân chính, có sức sống lâu bền với dòng chảy thời đại giữ vị trí lòng người đọc • Một cách chân thành giản dị, “Quê hương” Tế Hanh toát lên nỗi nhớ quê da diết, tình yêu quê hương thấm đượm chảy tràn Có đâu làng chài ven biển làng khác, hoạt động lao động đỗi bình thường, hình ảnh người dân chài lưới chất phát, khỏe khoắn…, tình yêu, nỗi nhớ quê hương lại chất xúc tác khiến thơ ông thêm gần gũi, giàu cảm xúc • Từ trang giấy thơm mùi mực, văn học đến với thực đời sống, với sức vang dội riêng tâm hồn, tiếng nói riêng tình cảm, cảm xúc • Từ tình thương đời đến tình thương người, hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc văn học • Văn học chuyển tải tình thương văn học tình thương Tình thương văn học lòng nhà văn nhân vật mình, kiểu “Nguyễn Du viết Kiều có máu giỏ đầu bút” vậy! III Kết bài: • Khẳng định lại vấn đề nhận xét chung thân: “Trái tim yêu thương điểm bắt đầu tri thức”, ta đâu thể phủ nhận tình u thương nơi khởi nguồn tri thức, nơi chắp cánh hồn thơ, cảm hứng cho người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật Văn chương tình thương, chúng đã, song hành nhau, gắn kết với để tô đắp cho đời sống tinh thần người DÀN Ý CHI TIẾT NẾU LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN CẢNH LÃO HẠC KỂ CHUYỆN BÁN CHĨ VỚI ƠNG GIÁO TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO THÌ EM SẼ GHI LẠI NHƯ THẾ NÀO A Mở • Giới thiệu ngơi kể thứ (tơi) có mặt câu chuyện người thứ lão Hạc với ông giáo.(phân biệt với người kể truyện Nam Cao ơng giáo • Giới thiệu hồn cảnh lão Hạc sang nhà ơng giáo để kể chuyện bán chó Ở có ơng giáo người kể Hôm ngày đẹp, mặt trời chiếu tia nắng xen qua kẽ Tơi lụi hụi nấu ăn, chồng chăm ngồi đọc sách Chợt từ xa, lão Hạc với dáng vẻ buồn bã từ từ tiến lại gần nhà tơi, khơng biết có chủ ý mà lão qua Tò mò tơi ló đầu hóng chuyện B Thân Kể lại diễn biến câu chuyện mà lão Hạc kể lại việc bán chó cho ơng giáo • Vừa gặp đầu cửa, lão nói với chồng tơi là: “Bán rồi” • Chồng tơi thắc mắc: “Bán thật à, cho bắt ?” • Lão nói với giọng bùi ngùi, gương mặt lão cố tỏ vui vẻ thật lòng đau đớn đến • Lão cười, cười cách quái dị, lão cười mà mếu Trên đôi mắt ngân ngấn nước, đỏ hoe • Lão bắt đầu khóc, lão khóc hu hu đứa trẻ, khóc chưa khóc Nước mắt chan hòa với nỗi đau khiến lòng lão quặn lại, tim đau hồi • “Khốn nạn ơng giáo ơi! Nó có biết đâu” Lão kể lại • “Ơng giáo à! Ngay tơi khơng hiểu tuổi mà lại nhẫn tâm lừa chó, phản bội người bạn thân Tơi thấy ân hận q!” • Lão vừa nói vừa đấm thình thịch vào ngực mình, nước mắt mà rơi gương mặt xương xương, gầy gầy Miêu biểu cảm ông giáo tâm trạng lão Hạ • Lão Hạc: nét mặt đau khổ lão Hạc, nỗi ân hận lão Hạc việc bán chó, chua chát kết thúc việc bán chó • Ơng giáo: nét mặt ơng giáo nhận tin, thái độ ân cần hỏi han, chia sẻ, an ủi,…đồng cảm với tâm trạng day dứt lão Hạc, muốn xoa dịu nỗi đau thân phận khốn khổ kiếp người, tạo niềm lạc quan cho ơng bạn già cách pha trò, thấu hiểu nhân cách cao đẹp lão Hạc lòng tri âm, tri kỉ Cảm nghĩ thân • Suy nghĩ thân câu chuyện: Xót thay cho thân phận khốn khổ xã hội, cậu Vàng rồi, lão Hạc sống chuỗi ngày lại nào, quấn quýt bên lão,… • Suy nghĩ nhân vật chuyện: Tôi thấy thương lão Hạc biết bao, Lão Hạc người đáng thương, ơng có lòng u thương trai yêu vật yêu thân Một người sống có tình có nghĩa lão thật đáng trân trọng Đồng thời ông giáo người có nhân cách cao bên động viên, an ủi người bạn già lòng tri âm, tri kỉ,… C Kết • Nhắc lại việc bán chó Đặc biệt việc kết thúc Nhận định, đánh giá chung việc Trở lại hồn cảnh thực Chứng kiến tồn cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó vối chồng để lại cho tơi cảm xúc khó tả, giúp tơi thấm thía, cảm nhận nỗi đau lão Hạc người nông dân thời xưa phải trải qua, họ phải sống tầng lớp nghèo khổ, bị khinh miệt đáng thương DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT LÃO HẠC I Mở bài: • Giới thiệu khái quát truyện ngắn “Lão Hạc” tác giả Nam Cao • Giới thiệu chung nhân vật lão Hạc Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc làng văn học Việt Nam Một cách gần gũi, truyện ngắn, tiểu thuyết ông khiến người đọc nhiều hệ phải trăn trở, suy ngẫm bắt gặp phận người, phận đời đầy éo le Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên có lẽ khiến bao người phải xót xa, cảm thơng đầy trân trọng nghĩ hay nhắc đến II Thân bài: Cuộc đời, số phận nhân vật lão Hạc: • Lão Hạc giống nhiều người nông dân nghèo xã hội Việt Nam thuở phải chịu nghèo, đói dai dẳng, họ đèn lay lắt bóng tối sống cực, lầm than trước Cách mạng • Nhưng lão Hạc có hồn cảnh riêng vơ bất hạnh • Vợ lão chết sớm, gắng gượng sống cảnh gà trống nuôi mong lớn, lấy vợ làm ăn, xây nhà, mua mảnh vườn Nhưng lớn lên, có ngày trai lão phẫn chí nghèo khơng có tiền cưới vợ nên bỏ làng phu đồn điền cao su, lão có Vàng ngày đêm làm bạn Lão có tuổi, khổ nỗi, lão phải sống quãng ngày tuổi già cảnh cô đơn, không bàn tay chăm sóc vợ Sự đơn, trống vắng phần khiến cho đời lão thêm bất hạnh • Đã đơn, đói nghèo, lão Hạc ngày phải đối diện với bệnh tật ốm đau, với cảnh ảm đạm, thê lương làng khơng có việc, hoa màu bị bão phá • Con chó Vàng trai để lại lão coi người thân mình, chia sẻ nỗi buồn, đơn với Lão coi đứa con, đứa cháu nhà mà vừa u thương, trò chuyện, chăm sóc vừa mong ngóng thằng trai lão trở • Ấy mà cực sống đẩy lão đến đường Lão phải dứt ruột bán chó Vàng mà lão yêu thương nhất.Lão bán chó niềm khổ đau cùng: “Mặt lão co rúm lại, nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, đầu nghẹo bên, miệng móm mém mếu nít”, “lão hu hu khóc”… • Lão bán chó khơng phải để có tiền trì sống, tiền bán chó lão để vào phần tiền gửi lại cho trai Cuộc sống ngày sau bán Vàng tiếp diễn, “luôn hôm lão ăn khoai” khoai hết, lão nhặt nhạnh trai, ốc, ăn củ chuối, rau má… • Lão phải chịu chết vô đau đớn, dội bị dồn đến đường cùng: lão ăn bả chó Lão biết bả chó, lão định ăn nó, định chủ động tìm đến chết Cái chết quằng quại khiến người đọc rùng nhận chết đâu khác chết chó Đó đáng thương, bất hạnh sao?! Những phẩm chất tốt đẹp lão Hạc: • Đói nghèo, khổ đau khơng mà lão Hạc đánh nhân phẩm Ẩn sâu người đầy đáng thương chan chứa phẩm cách tốt đẹp, đáng trân trọng • Lão người cha thương Dù vợ sớm, cảnh gà trống nuôi mn trùng vất vả lão chăm sóc, ni nấng trưởng thành Con Vàng kỉ vật thằng để lại cho lão, nhìn ngắm, trò chuyện với Vàng lão lại nhớ đến thằng trai, ln mong ngóng ngày trở Lão chấp nhận cảnh sống đơn, nghèo đói, cuối chết chắt chiu đồng bạc để lại cho • Lão Hạc người sống đầy tự trọng trước đời đầy cám rỗ, khó khăn thời Ở hồn cảnh lão, phải có người lựa chọn cảnh ăn bám người khác, hay ăn trộm, ăn cắp lão không làm Khi thấy ông giáo đề nghị giúp đỡ, lão “ từ chối gần hách dịch” khiến ơng giáo nhiều chạnh lòng Lòng tự trọng lão khiến người ta khâm phục hình dung đớn đau, dội lão phải chịu đựng sau ăn bả chó Lão chấp nhận chết để giữ tâm hồn sạch, giữ trọn tình nghĩa với người, với chó Vàng Đánh giá: • Nam Cao sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật cách tài tình, khiến người đọc cảm tưởng lão Hạc người nơng dân có thực ngồi đời • Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn thể tinh thần nhân đạo sâu sắc • Lão Hạc hình ảnh tượng trưng cho lớp người bối cảnh làng quê trước Cách mạng – người nơng dân nghèo đói, thấp cổ bé họng, chịu nhiều cực… III Kết bài: • Đánh giá chung nhân vật lão Hạc • Nêu cảm nhận thân Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao nhân vật tiêu biểu, có số phận bất hạnh họ mang phẩm chất cao quý, đáng trân trọng Qua nhân vật, ta thêm khâm phục trân q đơi mắt nhìn đời, ngòi bút sâu sắc nhà văn Nam Cao ... bao miền đất Áo dài nếp sống khơng thể thiếu văn hóa người dân đất Việt, chất vàng phù sa văn hóa nước Nam mà đâu tim người mang theo DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ BÀI VIẾT SỐ LỚP 8: CẢM NGHĨ VỀ TÌNH BẠN... thấy đưoecj tài lòng nhân đạo người cầm bút DÀN Ý CHI TIẾT HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ LỚP ĐỀ 3: THUYẾT MINH VỀ MỘT VĂN BẢN, MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC ĐƠN GIẢN - DÀN Ý THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGƠN BÁT CÚ I... đề (có tác dụng mở ý cho thơ), câu thứ hai câu thừa đề (tiếp ý phá đề để chuyển vào nội dung thơ) • Hai câu thực (câu – 4) (hay gọi cặp trạng): có nhiệm vụ giải thích rõ ý thơ • Hai câu luận (câu