Hãy nói lên những suy nghĩ khi đọc đoạn thơ sau đây của Tố Hữu: Nếu là con chim, là chiếc lá. Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh. Lẽ nào vay mà không trả. Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình Ngữ Văn 12 Bình chọn: Thơ Tố Hữu hay không chỉ giàu cảm xúc mà còn lấp lánh chất trí tuệ, lí trí, mang hàm nghĩa sâu xa. Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ Khoan Ngữ Văn 12 Một số bạn học sinh lớp 12 hiện nay cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có... Ý kiến của anh (chị) trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử... Tiền không phải là tất cả. Bạn nghĩ gì về ý kiến này? Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Thơ hay không chỉ giàu cảm xúc mà còn lấp lánh chất trí tuệ, lí trí, mang hàm nghĩa sâu xa. Tôi rất thích khi đọc đoạn thơ sau đây, rút trong bài Một khúc ca xuân của Tố Hữu viết vào tháng 12 năm 1977: Nếu là con chim, là chiếc lá Thì chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho, đâu chí nhận riêng mình. Đoạn thơ đã gợi lên trong tâm trí tôi bao suy nghĩ, bao điều lí thú. Tác giả đã nêu lên một quan niệm sống tích cực, sống đẹp trong mối quan hệ nhân sinh: vay và trả, cho và nhận giữa cộng đồng đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ. 1. Đoạn thơ đẹp, đẹp giản dị, đẹp hồn nhiên. Con chim và chiếc lá vừa là biểu tượng cho sự sống, vừa là hình tượng của ngôn ngữ thi ca: “Chim phải hót, chiếc lá phải xanh”. Chim hót vì sống theo bản năng, được sống, được bay lượn trong ánh sáng và bầu trời tự do. “Lá phải xanh”, lá được nuôi dưỡng bàng nước, bằng màu mỡ của đất, bằng khí trời và ánh sáng. Được sống trong tự nhiên nên “chim phải hót, chiếc lá phải xanh”. Đó là quy luật của tự nhiên, quy luật cua sự sống muôn đời và vĩnh hằng. Màu xanh của lá, tiếng hót của chim trời còn là vẻ đẹp cùa thiên nhiên, đem lại vẻ đẹp kì diệu của sự sống. 2. Từ chim hót, lá xanh, nhà thơ nói đến vay và trả, cho và nhận, đó là quy luật của cuộc sống xã hội, của con người. Nói một cách khác, là quan niệm sống, đạo lí sống. “Vay mà không trả là vong ân bội nghĩa, đó là cách hành xử của những kẻ “ăn xổi ở thì”, của loại người bất nhân bất nghĩa. Hai tiếng “lẽ nào” là một lời khẽ nhắc: không nên làm như thế, không được ứng xử như thế. Có vay và có trả là đúng đạo lí. Vay và trả mang hàm nghĩa chịu ơn, mang ơn, và đền ơn, đáp nghĩa: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn, “Ai ơi, bưng bát cơm đầy. Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?”, là vay là trả. Trong xà lim máy chém, trên đường bước ra pháp trường của thực dân Pháp, người chiến sĩ cách mạng vẫn ngẩng cao đầu, vẫn hiên ngang, tự hào nhắc nhở mình, động viên mình: Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Hãy trả ta cho mạch giống nòi. Qua mấy nghìn năm đằng đẵng, lớp lớp con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem mồi hôi và xương máu để xây dựng và bảo vệ nơi chôn nhau cắt rốn của mình, làm nên giang sơn g Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhaynoilennhungsuynghikhidocdoanthosaudaycuatohuuneulaconchimlachieclathichimphaihotchieclaphaixanhlenaovaymakhongtrasonglachodauchinhanriengminhnguvan12c30a562.htmlixzz5n2QKKTZm
Hãy nói lên suy nghĩ đọc đoạn thơ sau Tố Hữu Nếu chim Thì chim phải hót phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho đâu nhận riêng mình" - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Thơ Tố Hữu hay không giàu cảm xúc mà lấp lánh chất trí tuệ, lí trí, mang hàm nghĩa sâu xa Soạn Chuẩn bị hành trang vào kỷ Vũ Khoan - Ngữ Văn 12 Một số bạn học sinh lớp 12 cho rằng: “Chỉ có vào đại học đời có Ý kiến anh (chị) trước vận động “nói khơng với tiêu cực thi cử "Tiền tất cả" Bạn nghĩ ý kiến này? - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Thơ hay không giàu cảm xúc mà lấp lánh chất trí tuệ, lí trí, mang hàm nghĩa sâu xa Tơi thích đọc đoạn thơ sau đây, rút Một khúc ca xuân Tố Hữu viết vào tháng 12 năm 1977: Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng trả Sống cho, đâu chí nhận riêng Đoạn thơ gợi lên tâm trí tơi bao suy nghĩ, bao điều lí thú Tác giả nêu lên quan niệm sống tích cực, sống đẹp mối quan hệ nhân sinh: vay trả, cho nhận cộng đồng người, hệ trẻ Đoạn thơ đẹp, đẹp giản dị, đẹp hồn nhiên Con chim vừa biểu tượng cho sống, vừa hình tượng ngơn ngữ thi ca: “Chim phải hót, phải xanh” Chim hót sống theo năng, sống, bay lượn ánh sáng bầu trời tự “Lá phải xanh”, nuôi dưỡng bàng nước, màu mỡ đất, khí trời ánh sáng Được sống tự nhiên nên “chim phải hót, phải xanh” Đó quy luật tự nhiên, quy luật cua sống muôn đời vĩnh Màu xanh lá, tiếng hót chim trời vẻ đẹp cùa thiên nhiên, đem lại vẻ đẹp kì diệu sống Từ chim hót, xanh, nhà thơ nói đến vay trả, cho nhận, quy luật sống xã hội, người Nói cách khác, quan niệm sống, đạo lí sống “Vay mà khơng trả vong ân bội nghĩa, cách hành xử kẻ “ăn xổi thì”, loại người bất nhân bất nghĩa Hai tiếng “lẽ nào” lời khẽ nhắc: không nên làm thế, không ứng xử Có vay có trả đạo lí Vay trả mang hàm nghĩa chịu ơn, mang ơn, đền ơn, đáp nghĩa: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn", “Ai ơi, bưng bát cơm đầy Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?”, vay trả Trong xà lim máy chém, đường bước pháp trường thực dân Pháp, người chiến sĩ cách mạng ngẩng cao đầu, hiên ngang, tự hào nhắc nhở mình, động viên mình: Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Hãy trả ta cho mạch giống nòi Qua nghìn năm đằng đẵng, lớp lớp người Việt Nam từ hệ qua hệ khác đem mồi hôi xương máu để xây dựng bảo vệ nơi chôn cắt rốn mình, làm nên giang sơn g Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-noi-len-nhung-suy-nghi-khi-doc-doan-tho-sau-day-cua-to-huu-neu-lacon-chim-la-chiec-la-thi-chim-phai-hot-chiec-la-phai-xanh-le-nao-vay-ma-khong-tra-song-la-cho-dau-chi-nhanrieng-minh-ngu-van-12-c30a562.html#ixzz5n2QKKTZm ... https://loigiaihay.com/hay-noi-len-nhung -suy- nghi -khi- doc-doan-tho -sau- day-cua-to-huu-neu-lacon -chim- la-chiec-la-thi -chim- phai-hot-chiec-la-phai -xanh- le-nao -vay- ma-khong-tra-song-la -cho- dau-chi-nhanrieng-minh-ngu-van-12-c30a562.html#ixzz5n2QKKTZm...Có vay có trả đạo lí Vay trả mang hàm nghĩa chịu ơn, mang ơn, đền ơn, đáp nghĩa: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn", “Ai ơi, bưng bát cơm đầy Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng?”, vay. .. vay trả Trong xà lim máy chém, đường bước pháp trường thực dân Pháp, người chiến sĩ cách mạng ngẩng cao đầu, hiên ngang, tự hào nhắc nhở mình, động viên mình: Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Hãy trả