Lập luận và giải thích 2 câu thơ mùa xuân là tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân

2 269 1
Lập luận và giải thích 2 câu thơ mùa xuân là tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lập luận và giải thích 2 câu thơ: “Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ Ngữ Văn 12 Bình chọn: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người. Suy nghĩ về đức tính tự tin Ngữ Văn 12 Nghị luận về câu ca dao Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn Ngữ... Nghị luận xã hội ‘Hiền tài là nguyên khí của quốc gia’ Ngữ Văn 12 Nghị luận xã hội về mái ấm tình thương Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Đầu năm 1960, Người đã phát động Tết trồng cây trong toàn dân với lời dạy: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều”. Bác nói: “Trong 10 năm nữa phong cảnh nước ta sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu sẽ hiền hoà hơn, cây gỗ sẽ đầy đủ hơn. Điều đó sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống của nhân dân ta”. Ngày 5011961 (ngày 9 tháng Chạp năm Canh Tý), Bác Hồ về thăm Hợp tác xã Lạc Trung của tỉnh Vĩnh Phúc – nơi có phong trào trồng cây hai bên đường và trên các bãi đất trống, Bác ôm ghì 2 đồng chí lãnh đạo của xã thật chặt và hỏi: “Các chú có thấy khó chịu không?”. Rồi Bác ôn tồn bảo: “Cây cũng như người, nó phải có khoảng cách để sống và phát triển, các chú cần hướng dẫn nhân dân trồng cây theo kỹ thuật, trồng cây nào tốt cây đó”. Trong những năm chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc, Bác Hồ vẫn kêu gọi nhân dân trồng cây, giữ lấy màu xanh của đất nước. Bác viết: “Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Bác thường xuyên theo dõi, động viên, cổ vũ phong trào Tết trồng cây. Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực hiện Tết trồng cây, vừa đi thăm và tham gia trồng cây cùng với nhân dân. Trong bài viết cuối cùng của mình về Tết trồng cây ngày 521969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” của việc trồng cây gây rừng, “đồng bào các địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây”. Tự tay Bác đã trồng nhiều cây đa mà nhân dân ta thường gọi bằng cái tên trìu mến “Cây đa Bác Hồ”. Trong khu nhà đơn sơ của mình, Bác đã tạo ra một môi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, Bác trồng cây trong vườn, chăm cây như chăm người. Bác thả cá dưới hồ và không cho phép ai được câu, xua đuổi và săn bắt chim trong vườn. Bác nói: “Chim là của quý của thiên nhiên ta phải bảo vệ chúng”. Trong những lần thăm nước bạn hoặc tiếp đón các vị nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, Bác đều tổ chức trồng cây lưu niệm. Người đã trồng cây đại ở ấn Độ, trồng cây sồi ở Nga và còn gọi đó là “những cây hữu nghị”. Cây lớn lên theo thời gian, không chỉ thể hiện của tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới mà còn thể hiện ý thức bảo vệ môi trường. Ngay cả đến giờ phút Bác sắp đi xa, trong Di chúc Bác cũng không quên nhắc nhở nhân dân ta ta phải tiếp tục trồng cây gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng cây trên đồi, ai đến thăm thì trồng 1 cây làm kỷ niệm. Trồng cây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh và lợi cho công nghiệp”. Từ lời dạy, việc làm của Bác Hồ, chúng ta nhận thấy rằng, con người sống không thể tách rời khỏi thiên nhiên, không thể thiếu trời mây, cây cỏ, phải biết giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng. Người kêu gọi nhân dân ta phải bảo vệ rừng như bảo vệ ngôi nhà của chính mình vậy. Ngày nay, khi “ngôi nhà chung” của chúng ta vang lên tiếng kêu cứu, khi con người nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng có thể chống nguy cơ thay đổi khí hậu thì lời dạy của Người càng có ý nghĩa biết bao. Ngoài ra: Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây. “Muốn làm nhà cửa tốt Phải ra sức trồng cây Chúng ta chuẩn bị từ nay Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha” Sau đó, nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch, Bác Hồ chính thức phát động phong trŕo Tết trồng cây trong cả nước. Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 61 đến 621960. “Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời, mỗi năm cứ khi tết đến, xuân về Bác đều tự měnh trồng cây tr Xem thêm tại: https:loigiaihay.comlapluanvagiaithich2cauthomuaxuanlatettrongcaylamchodatnuoccangngaycangxuancuabachonguvan12c30a3120.htmlixzz5n1L7pl6q

Lập luận giải thích câu thơ Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân” Bác Hồ - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm gần gũi với thiên nhiên Khi đất nước hồ bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho sống người • Suy nghĩ đức tính tự tin - Ngữ Văn 12 • Nghị luận câu ca dao "Ta ta tắm ao ta / Dù dù đục ao nhà hơn" - Ngữ • Nghị luận xã hội ‘Hiền tài nguyên khí quốc gia’ - Ngữ Văn 12 • Nghị luận xã hội mái ấm tình thương - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Đầu năm 1960, Người phát động Tết trồng tồn dân với lời dạy: “Việc tốn mà lợi ích nhiều” Bác nói: “Trong 10 năm phong cảnh nước ta ngày tươi đẹp, khí hậu hiền hoà hơn, gỗ đầy đủ Điều góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân ta” Ngày 5/01/1961 (ngày tháng Chạp năm Canh Tý), Bác Hồ thăm Hợp tác xã Lạc Trung tỉnh Vĩnh Phúc – nơi có phong trào trồng hai bên đường bãi đất trống, Bác ơm ghì đồng chí lãnh đạo xã thật chặt hỏi: “Các có thấy khó chịu khơng?” Rồi Bác ơn tồn bảo: “Cây người, phải có khoảng cách để sống phát triển, cần hướng dẫn nhân dân trồng theo kỹ thuật, trồng tốt đó” Trong năm chống chiến tranh phá hoại không quân Mỹ miền Bắc, Bác Hồ kêu gọi nhân dân trồng cây, giữ lấy màu xanh đất nước Bác viết: “Mùa xuân Tết trồng cây, làm cho đất nước ngày xuân” Bác thường xuyên theo dõi, động viên, cổ vũ phong trào Tết trồng Hàng năm, độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực Tết trồng cây, vừa thăm tham gia trồng với nhân dân Trong viết cuối Tết trồng ngày 5/2/1969, Bác nhắc tới “ích lợi to lớn cho kinh tế quốc phòng” việc trồng gây rừng, “đồng bào địa phương phải biến đồi trọc thành vườn cây” Tự tay Bác trồng nhiều đa mà nhân dân ta thường gọi tên trìu mến “Cây đa Bác Hồ” Trong khu nhà đơn sơ mình, Bác tạo mơi trường thiên nhiên tuyệt đẹp, Bác trồng vườn, chăm chăm người Bác thả cá hồ không cho phép câu, xua đuổi săn bắt chim vườn Bác nói: “Chim quý thiên nhiên ta phải bảo vệ chúng” Trong lần thăm nước bạn tiếp đón vị nguyên thủ quốc gia đến thăm Việt Nam, Bác tổ chức trồng lưu niệm Người trồng đại ấn Độ, trồng sồi Nga gọi “những hữu nghị” Cây lớn lên theo thời gian, khơng thể tình hữu nghị nhân dân Việt Nam bạn bè giới mà thể ý thức bảo vệ mơi trường Ngay đến phút Bác xa, Di chúc Bác không quên nhắc nhở nhân dân ta ta phải tiếp tục trồng gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng đồi, đến thăm trồng làm kỷ niệm Trồng phải tốt Lâu ngày nhiều thành rừng, tốt cho phong cảnh lợi cho công nghiệp” Từ lời dạy, việc làm Bác Hồ, nhận thấy rằng, người sống tách rời khỏi thiên nhiên, thiếu trời mây, cỏ, phải biết giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng Người kêu gọi nhân dân ta phải bảo vệ rừng bảo vệ ngơi nhà Ngày nay, “ngôi nhà chung” vang lên tiếng kêu cứu, người nhận thức đầy đủ ý nghĩa việc trồng bảo vệ rừng chống nguy thay đổi khí hậu lời dạy Người có ý nghĩa Ngoài ra: Một vấn đề Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ nghiệp trồng cây, trồng người: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Rięng việc trồng cây, vào khoảng năm 1959, Bác viết thơ kêu gọi nông dân trồng “Muốn làm nhà cửa tốt Phải sức trồng Chúng ta chuẩn bị từ Dăm năm sau bắt tay dựng nha” Sau đó, kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng đón Tết âm lịch, Bác Hồ thức phát động phong trŕo Tết trồng nước Phong trào diễn vòng tháng từ 6/1 đến 6/2/1960 “Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân” Kể từ phát động phong trào Bác qua đời, năm tết đến, xuân Bác tự měnh trồng tr Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/lap-luan-va-giai-thich-2-cau-tho-mua-xuan-la-tet-trong-cay-lam-cho-datnuoc-cang-ngay-cang-xuan-cua-bac-ho-ngu-van-12-c30a3120.html#ixzz5n1L7pl6q ... trào diễn vòng tháng từ 6/1 đến 6 /2/ 1960 Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Kể từ phát động phong trào Bác qua đời, năm tết đến, xuân Bác tự měnh trồng tr Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/lap-luan-va-giai-thich -2- cau-tho-mua-xuan-la-tet-trong-cay-lam -cho- datnuoc-cang-ngay-cang-xuan-cua-bac-ho-ngu-van- 12- c30a3 120 .html#ixzz5n1L7pl6q... lŕ nghiệp trồng cây, trồng người: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Rięng việc trồng cây, vào khoảng năm 1959, Bác viết thơ kêu gọi nông dân trồng “Muốn làm nhà cửa... phải tiếp tục trồng gây rừng: “Nếu có kế hoạch trồng đồi, đến thăm trồng làm kỷ niệm Trồng phải tốt Lâu ngày nhiều thành rừng, tốt cho phong cảnh lợi cho công nghiệp” Từ lời dạy, việc làm Bác Hồ,

Ngày đăng: 05/05/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lập luận và giải thích 2 câu thơ Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” của Bác Hồ - Ngữ Văn 12

    • Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan