Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
209,35 KB
Nội dung
CÂUHỎI TRẮC NGHIỆM TRIỆUCHỨNG – HỘICHỨNGBỆNHLÝMẠCHMÁU NGOẠI BIÊN ThS Bs Hồng Đình Dương Một nguyên nhân gây tắc mạch Huyết khối, là: A Cục máu đơng lòng mạch, kích thước nhỏ, gồm tiểu cầu với sợi tơ huyết bạch cầu, gọi huyết khối đỏ, gặp B Cục máu đông lòng mạch, kích thước nhỏ, gồm tiểu cầu với sợi tơ huyết bạch cầu, gọi huyết khối trắng, gặp C Cục máu đông lòng mạch, kích thước nhỏ, gồm tiểu cầu với sợi tơ huyết bạch cầu, gọi huyết khối trắng, thường gặp D Cục máu đông lòng mạch, kích thước lớn, gồm tiểu cầu với sợi tơ huyết bạch cầu, gọi huyết khối trắng, thường gặp Huyết khối gây tắc mạch thường có loại sau: A Huyết khối trắng, huyết khối đỏ, huyết khối hỗn hợp Trong hay gặp huyết khối đỏ B Huyết khối trắng, huyết khối đỏ, huyết khối hỗn hợp Trong hay gặp huyết khối hỗn hợp C Huyết khối trắng huyết khối đỏ Trong hay gặp huyết khối đỏ D Huyết khối trắng, huyết khối đỏ, huyết khối hỗn hợp Trong hay gặp huyết khối trắng Bệnh nhân bị tắc động mạch chi dưới, ngồi ngun nhân huyết khối, có tắc mạch thuyên tắc Đó là: A Một cục huyết khối hình thành phần thể, theo hệ tuần hồn, sau gây cản trở dòng máu chảy qua lòng mạch chi B Một cục huyết khối hình thành lòng mạch chi dưới, sau gây cản trở dòng máu chảy qua lòng mạch chi C Một mảnh xơ vữa hình thành lòng mạch chi dưới, tăng kích thước, sau gây cản trở dòng máu chảy qua lòng mạch chi D Một khối u hình thành chi dưới, tăng kích thước, sau chén ép mạchmáu gây cản trở dòng máu chảy qua lòng mạch chi Theo định nghĩa, thuật ngữ “ Dị dạng mạch máu” (Vascular malformations) nghĩa là: A Sang thương mạchmáu có nguồn gốc từ tăng sinh tế bào nội mô, đặc trưng pha nhân đôi sinh sản, nên thối triển B Sang thương mạchmáu có nguồn gốc từ tăng sinh tế bào nội mô, đặc trưng pha nhân đôi sinh sản, nên khơng thối triển C Sang thương mạchmáu biến hình đảo lộn cấu trúc bình thường nội mơ gây nên, mang tính bền vững mặt tế bào học, khơng thoái triển D Sang thương mạchmáu biến hình đảo lộn cấu trúc bình thường nội mơ gây nên, khơng có tính bền vững mặt tế bào học, nên thối triển Trong thực tế, thể lâm sàng KHÔNG PHẢI bệnh cảnh bệnh động mạch ngoại biên chi A Không triệuchứng thường gặp bệnh nhân đái tháo đường, lớn tuổi, di chứng thần kinh làm cho vận động lại nên khơng bộc lộ triệuchứng B Đau cách hồi điển hình (đau bắp chân lại giảm nghỉ), đau cách hồi khơng điển hình (đau bắp chân lại không giảm nghỉ) C Đau thiếu máu chi nặng (đau nghỉ, vết thương lâu lành hoại thư) D Đau đứng lâu bớt đau giơ chân cao, có kèm sưng chân Bệnh nhân đau chi thiếu máu chi cấp thường có triệuchứng sau: A Đau chân, tím tái da, mạch chi dưới, số trường hợp có tê chân yếu chân kèm theo B Yếu chi kèm yếu nửa người bên chi yếu C Chân đau, sưng to có vết loét rỉ dịch cẳng chân D Tê chân, chân bị vọp bẻ đêm, đau nhiều đứng lâu Một yếu tố dự đoán bệnhmạchmáu ngoại biên theo AHA/ACC 2016 là: A Tuổi 50 B Tiền sử bệnh tăng huyết áp C Có cha mẹ bị xơ vữa động mạch D Tuổi 50-59, có tiền sử hút thuốc bệnh đái tháo đường Bệnh nhân chẩn đoán thiếu máu chi trầm trọng (CLI) nghĩa là: A Bê ̣nh nhân có biể u hiê ̣n triê ̣u chứng đau nghi,̉ loét hoă ̣c hoa ̣i tử chi bi ̣tắ c cấp tiń h đô ̣ng ma ̣ch B Bê ̣nh nhân có biể u hiê ̣n triê ̣u chứng đau nghi,̉ loét hoă ̣c hoa ̣i tử chi bi ̣tắ c ma ̣n tiń h đô ̣ng ma ̣ch C Bê ̣nh nhân có biể u hiê ̣n đột ngột suy giảm tưới máu động mạch chi, có ảnh hưởng tởi khả bảo tồn chi D Bê ̣nh nhân có biể u hiê ̣n đột ngột suy giảm tưới máu động mạch chi , không ảnh hưởng tởi khả bảo tồn chi 9 Bệnh nhân có bệnhlý thiếu máu chi trầm trọng (CLI) thường vào viện với triệuchứng sau: A Đau phần chi, đau không vận động, trạng thái nghỉ B Đau phần xa chi sau đứng ngồi thời gian dài C Đau phần chi kèm sưng chi, bớt đau nằm gác chân D Đau phần xa chi lúc tự hết, không bớt lại hay gác chân 10 Triệuchứng đau chi bệnhlý thiếu máu chi trầm trọng (CLI) có đặc điểm sau giúp chẩn đoán phân biệt với số thể đau khác là: A Giảm đau nằm gác chân cao B Giảm đau chườm lạnh C Giảm đau lại D Khơng có biện pháp giảm đau, mà thường tự bớt 11 Bệnh nhân có bệnhlý thiếu máu chi trầm trọng (CLI), thăm khám có dấu hiệu sau, NGOẠI TRỪ: A Mạch quanh cổ chân: yếu B Da vùng cổ bàn chân: lạnh, rối loạn mầu sắc da, teo da tổ chức mỡ da C Hoại tử chi: phần chi hoại tử khơ, mầu đen có bội nhiễm tạo mùi thối D Sưng chân, phù ấn lõm, có vết loét rỉ dịch vàng 12 Bệnh nhân nam, 56 tuổi, khám đau chân Khi hỏibệnh sử ghi nhận bệnh nhân đau chân tháng, lại khoảng 300m đau, nghỉ thấy bớt đau, khám có vết loét khơ, hoại tử đen ngón bàn chân (T), lộ gân Theo phân loại giai đoạn lâm sàng Fointain, bệnh nhân xếp vào giai đoạn A Giai đoạn I B Giai đoạn II C Giai đoạn III D Giai đoạn IV 13 Trong đánh giá lâm sàng, số cổ chân –cánh tay (ABI) đo 0.85 có ý nghĩa là: A Thành mạch cứng, thường xơ vữa vơi hố B Mạchmáu chi bình thường C Bệnh động mạch chi thể nhẹ D Bệnh động mạch chi thể nặng, có thiếu máu chi trầm trọng CLI 14 Một bệnh nhân đau chân, chẩn đoán bị thiếu máu chi trầm trọng CLI, khai thác tiền có bị bệnh đái tháo đường type II Theo nghiên cứu Basle khả bệnh nhân bị đoạn chi so với bệnh nhân bị CLI khơng có bệnh đái tháo đường type II là: A Khả bị đoạn chi cao B Khả bị đoạn chi C Khả bị đoạn chi thấp D Khả bị đoạn chi khơng phụ thuộc có bệnh đái tháo đường type II kèm theo 15 Một bệnh nhân vào viện chẩn đoán nghi ngờ bị bệnhlý thiếu máu chi cấp tính (ALI), khám ghi nhận có liệt chân trái, vận động phần chi khác bình thường cần nghĩ tới: A Bệnh nhân bị bệnh bại liệt từ nhỏ B Bệnh nhân bị chết phần vận động chi thiếu máu C Bệnh nhân bị tai biến mạchmáu não gây liệt D Bệnh nhân bị co rút bên chi thiếu máu nên không vận động 16 Trong bệnhlý tắc động mạch ngoại biên cấp tính, hội phẫu thuật mạchmáu Hoa Kỳ (SVS), phân loại theo lâm sàng sau nhằm điều trị hợp lý kịp thời: A Chi sống, Đe doạ sống chi Không hồi phục B Chi sống Đe doạ sống chi C Chi sống Khơng hồi phục D Đe doạ sống chi Không hồi phục 17 Bệnh nhân nữ, 70 tuối, nhập viện đau lạnh chân trái Khi khám lâm sàng bệnh nhân này, dấu hiệu cho thấy bảo tồn chi ( cần phẫu thuật đoạn chi) A Mất cảm giác đầu chi, Khơng yếu cơ, Động mạch chi lúc có lúc khơng B Mất cảm giác chi, Liệt khơng hồn tồn, Động mạch chi lúc có lúc khơng C Mất cảm giác hồn tồn, Liệt hồn tồn, Động mạch chi khơng bắt D Không cảm giác, Không yếu cơ, Động mạch chi lúc có lúc khơng 18 Bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh Buerger, nghĩa là: A Bệnh nhân bị viêm mạchmáu lớn B Bệnh nhân bị co thắt mạchmáu đầu chi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh C Bệnh nhân bị viêm tắc mạchmáu đầu chi, trường hợp nặng bị hoại tử đầu chi, cần phải cắt bỏ D Bệnh nhân bị nhiễm virus, gây phản ứng miễm dịch làm tổn thương mạchmáu chi 19 Bệnh Raynaud bệnhmáumáu ngoại biên có đặc điểm sau A B C D Thường xảy bệnh nhân nam, lớn tuổi Viêm tắc mạchmáu chi người bệnh hút thuốc nhiều Co thắt động mạch ngón tay/ ngón chân bệnh nhân bị stress tình cảm Thường gây loét đầu chi 20 Theo tiêu chuẩn American College of Rheumatology năm 1990, bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh viêm động mạch Takayasu có: A Từ tiêu chuẩn trở lên B Từ tiêu chuẩn trở lên C Chỉ cần có tiêu chuẩn khập khiểng cách hồi D Chỉ cần có chụp động mạch ghi nhận hẹp tắc hoàn toàn động mạch chủ nhánh 21 Trong nghiệm pháp Perthes đánh giá van tĩnh mạch sâu, điều sau đúng: A Quấn băng thun từ mắt cá tới gối B Cho bệnh nhân 30 giây sau quấn băng thun C Nếu lại sau quấn băng thun, bệnh nhân cảm thấy đau nghĩa tĩnh mạch sâu tốt D Bệnh nhân lại nhiều sau quấn băng thun, đau tăng, ghi nhận nghiệm pháp Perthes dương tính 22 Đặc điểm lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu là: A Luôn phát triệuchứng lâm sàng rõ B Huyết khối tĩnh mạch chi chia thành: huyết khối đoạn xa (ở đùi) huyết khối đoạn gần (ở bắp chân) C Huyết khối đoạn xa có nguy thuyên tắc phổi cao D Khi phù hai chân, huyết khối tiến đến tĩnh mạch chủ 23 Bệnh nhân nữ, 38 tuổi, nhập viện chân trái sưng to, tím tồn da chân, đau nhiều Siêu âm mạch máu: huyết khối bít tắc hoàn toàn tĩnh mạch chân trái Về lâm sàng, bệnh nhân gia đoạn cấp huyết khối tĩnh mạch sâu: A Viêm tắc tĩnh mạch lan toả trắng đau B Viêm tắc tĩnh mạch lan toả tím đau C Hoại thư chi tĩnh mạch D Hoại thư chi động mạch 24 Giai đoạn hoại thư chi tĩnh mạchbệnhlý huyết khối tĩnh mạch sâu chi có đặc điểm: A Thường xuất từ 4-8 ngày sau biểu ban đầu thiếu máu cấp tính tĩnh mạch B Sang thương hoại thư thường tập trung cẳng chân C Chi cứu điều trị cách D Là giai đoạn thiếu máu cấp hồi phục 25 BN nữ, 40 tuổi, năm nặng chân phải, triệuchứng tăng lên vào cuối ngày giảm bệnh nhân nằm gác chân cao Khám lâm sàng BN đứng: nhìn chân phải từ đùi xuống bàn chân khơng có bất thường, sờ cẳng chân thấy ấm, căng so với bên đối diện Chẩn đoán phù hợp: A Huyết khối tĩnh mạch sâu chân phải B Suy tĩnh mạch sâu chân phải C Suy tĩnh mạch nông chân phải D Hộichứng chèn ép rễ thần kinh toạ bên phải 26 Trong thông động-tĩnh mạch, lỗ thông lớn hay gần tim gây tình trạng sau đây: A Tăng tưới máu ngoại biên B Động mạch hoá thành tĩnh mạch C Suy gan D Tĩnh mạch bị hoá thành động mạch 27 Trong nghiên cứu, triệuchứng đau cách hồi xuất bệnh nhân PAD chiếm bao nhiêu: A 20% B 30% C 40% D 50% 28 Trong thể lâm sàng bệnh động mạch ngoại biên chi dưới, thể lâm sàng không triệuchứng thường gặp bệnh nhân: A Trẻ tuổi B Thường hay vận động, lại nhiều C Nam giới D Có bệnh đái tháo đường 29 Triệuchứng lâm sàng bệnh PAD bộc lộ nhiều hay ít, nặng hay nhẹ KHƠNG phụ thuộc yếu tố sau đây: A Thời gian bệnh B Mức độ tắc nghẽn mạchmáu C Độ tuổi bệnh nhân D Vị trí động mạch tắc 30 Bệnh nhân nam, 65 tuổi, khám đau chân Khi hỏibệnh sử ghi nhận bệnh nhân đau chân tháng, lại khoảng 300m đau, nghỉ đau Khám đo HA ngón chân 20mmHg Theo phân loại tổn thương lâm sàng Rutherford, bệnh nhân xếp vào độ mấy? A Độ B Độ C Độ D Độ 31 Theo Cải biên từ Đồng Thuận Các Hiệp Hội Tim Mạch Về Xử LýBệnhMạchMáu Ngoại Biên, chẩn đoán phân biệt với đau khập khiễng cách hồi là: A Viêm chân B Nang Baker khơng có triệuchứng C Bệnh bạch mạch D Hẹp đốt sống 32 Một bệnh nhân có bệnh PAD, sau thăm khám chẩn đốn có “Bệnh động mạch chi thể nặng, có thiếu máu chi trầm trọng”, có số ABI là: A 1.0 B 0.8 C 0.6 D 0.4 33 Kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh KHƠNG thực bệnh PAD A B C D MSCT động mạch Cộng hưởng từ động mạch Chụp X quang động mạch Siêu âm mạchmáu Dopplex 34 Thiếu máu chi trầm trọng (CLI): A Được sử dụng để đề câ ̣p đế n những bê ̣nh nhân có biể u hiê ̣n triê ̣u chứng đau nghi.̉ B Được sử dụng để đề câ ̣p đế n những bê ̣nh nhân loét chân bi ̣suy tĩnh mạch mạn tính C Là bê ̣nh lý thiếu máu chi cấp tiń h D Là giai đoạn nhẹ bệnh động mạch ngoại biên PAD 35 Triệuchứng điển hình bệnh nhân thiếu máu chi trầm trọng-CLI đau phần chi Tính chất đau là: A B C D Đau thường vào ban ngày Không bớt đau thõng chân hướng xuống Giai đoạn muộn đau liên tục, thời điểm trạng thái Đau thường vùng đùi 36 Thiếu máu chi cấp tính-ALI: A Là tình trạng đột ngột suy giảm tưới máu động mạch chi có ảnh hưởng tởi khả bảo tồn chi, mà thời gian diễn biến vòng 14 ngày B Là bệnh cảnh lâm sàng không cần cấp cứu C Là bệnh cảnh nhẹ mạch ngoại biên, có ảnh hưởng trực tiếp đến chi D Có tỷ lệ tử vong biến chứng thấp (