200000000000000 cau trac nghiem vat ly co dap an

37 909 0
200000000000000 cau trac nghiem vat ly co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 22(g/l)1/2 b. T = (l/g)1/2/2 c. T = 2 (l/g)1/2 d. T = (g/l)1/2/2 e. T = 22(gl)1/2 2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: a. cùng tần số b. cùng biên độ c. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian d. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian e. cùng biên độ và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian 3. m: khối lượng của con lắc vật lý; l: momen quán tính của con lắc vật đối với trục quay; d: khoảng cách từ khối tâm con lắc đến trục quay. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc vật được tính bằng hệ thức nào sau đây: a. T = 2 π I m d b. T = 2 π m d I c. T = 2 π I d m g d. T = 2 π m g d I e. T = 2 π I m g d 4. Hai con lắc đơn chiều dài l 1 = 64 cm, l 2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0. Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = π 2 m/s 2 ? a. 16 s b. 28,8 s c. 7,2 s d. 14,4 s e. 24 s 5. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây ? a. T = 2 π g l b. T = 1 2 π l g c. T = 2 π l g d. T = 1 2 π g l e. T = 2 π g l 6. Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi nhiệt độ t = 20 0 C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10 -5 , bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640m. Để đồng hồ vẫn chạy đúng ở độ cao trên thì nhiệt độ ở đó phải là bao nhiêu? a. 5 0 C b. -10 0 C c. 15 0 C d. -5 0 C e. Một đáp số khác 7. Hai lò xo độ cứng k 1 , k 2 , chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k 2 thì chu kỳ dao động của vật là T 2 = 0,4 s. Khi treo một vật vào hệ 2 lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác 8. I) một thau nước mà mặt nước trong thau hình tròn tại tâm của hình tròn ta tạo một dao động điều hòa phương thẳng đứng thì thấy trên mặt nước sóng dừng; II) Vì chỗ mặt nước tiếp giáp với thau là đầu phản xạ cố định. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 9. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động ở điểm M cách O một khoảng 1,25 m là: a. U M = 2sin(4πt - π/2) b. U M = 2sin(4πt + π/2) c. U M = 2sin4πt d. U M = -2sin4πt e. U M = 2sin(πt - π/2) 10.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động b. năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc c. sự chuyển hóa qua lạl giữa động năng và thế năng d. năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động e. năng tỷ lệ với độ cứng của lò xo 11.Dao động là dao đông của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của lực ngoài tuần hoàn. Điền vào chỗ trống ( ) một trong các cụm từ sau: a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 12.Sóng học là quá trình truyền trong một môi trường. Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống: a. Dao động b. Các phần tử vật chất c. Năng lượng d. A và B e. A và C 13.Hai dao động điều hòa cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? a. Hai dao động cùng biên độ b. Hai dao động cùng pha c. Hai dao động ngược pha d. A và C e. A và B 14.I) Để hiện tượng giao thoa thì hai sóng gặp nhau phải là hai sóng kết hợp; II) Vì trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau xuất hiện những điểm dao động cực đại, cực tiểu vị trí xác định. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 15.Một viên đạn được bắn đi với vận tốc v 0 → hợp với mặt phẳng ngang một góc α = 30 0 và được vận tốc 10 m/s ở độ cao 5m. Nếu độ lớn của vận tốc v 0 → như cũ nhưng góc bắn giá trị α = 60 0 thì vận tốc của viên đạn ở độ cao 5m là bao nhiêu? a. 10 m/s b. 20 m/s c. 10 3 3 m/s d. 10 3 m/s e. Một giá trị khác 16.Vận tốc của một vật dao động điều hòa độ lớn cực đại khi nào? a. Khi t = 0 b. Khi t = T/4 c. Khi t = T d. Khi vật qua vị trí cân bằng e. Các trả lời trên đều đúng 17.Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, năng của con lắc bằng: a. Thế năng của nó ở vị trí biên b. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng c. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ d. A và B e. Cả A, B và C 18.Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? a. T = 22(m/k)1/2 b. T = (m/k)1/2/2 c. T = 2 (k/m)1/2 d. T = (k/m)1/2/2 e. Một công thức khác 19.Một con lắc đơn chiều dài l = 1 m được tách khỏi vị trí cân bằng một góc mo = 10o rồi thả ra không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt. Phương trình quỹ đạo sau đó của con lắc dạng nào sau đây? a. y = 10,2 x2 b. y = 4,13 x2 c. y = 8,26 x2 d. y = 16,53 x2 e. Một dạng khác 20.Trong một buổi hòa nhạc, một nhạc công gảy nốt La3 thì mọi người đều nghe được nốt La3. Hiện tượng này được là do tính chất nào sau đây? a. Khi sóng truyền qua, mọi phân tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn b. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn c. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm giá trị như nhau theo mọi hướng d. A và B e. A và C 21.Chọn câu trả lời đúng: a. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ nghịch với biên độ b. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ với biên độ c. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của biên độ d. Chu kỳ của con lắc lò xo tỷ lệ với căn bậc hai của biên độ e. Tất cả đều sai 22.I) Nơi nào quá trình sóng thì ở đó hiện tượng giao thoa; II) Vì hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 23.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? a. năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động b. năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc c. sự chuyển hóa qua lạl giữa động năng và thế năng d. năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động e. năng tỷ lệ với độ cứng của lò xo 24.Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao động điều hòa vuông góc mặt thoáng chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O các vòng sóng tròn loang ra ngoài, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên độ sóng không giảm. Vận tốc truyền sóng giá trị: a. 1 m/s b. 0,25 m/s c. 0,5 m/s d. 1,25 m/s e. 0,75 m/s 25.Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng? a. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ b. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điềm dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng c. Bước sóng là đại lượng biểu thị cho độ mạnh của sóng d. A và B e. Cả 3 điều trên 26.Phương trình dao động của một dao động điều hòa dạng x = Asinωt. Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? a. Lúc chất điểm ly độ x = +A b. Lúc chất điểm ly độ x = -A c. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương d. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm e. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo một chiều bất kỳ 27.Một vật được ném từ điểm O cách mặt đất 10 m với vận tốc đầu v 0 = 10 m/s theo phương hợp với phương ngang một góc α = 30 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Vật chạm đất với vận tốc v → độ lớn: a. 14,1 m/s b. 17,3 m/s c. 15 m/s d. 8,65 m/s e. Một giá trị khác 28.l) Khối tâm của một vật rắn luôn luôn là một điểm của vật; II) Vì Khối tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực của vật. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 29.Một con lắc vật làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng khối lượng m = 100 g, g = π 2 m/s 2 . Momen quán tính của con lắc đối với trục quay giá trị nào sau đây? a. 0,04 kg.m 2 b. 0,03 kg.m 2 c. 0,02 kg.m 2 d. 0,01 kg.m 2 e. Một giá trị khác 30.Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong một môi trường? a. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn b. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường c. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng d. Các sóng âm tần số khác nhau đều cùng vận tốc truyền trong một môi trường e. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh 31.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số phương trình như sau: x 1 = A 1 sin(ωt + φ1) x 2 = A 2 sin(ωt + φ2) Biên độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 giá trị nào sau đây ? a. A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 - φ 2 ) b. A = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 - φ 2 ) c. A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 + φ 2 2 ) d. A = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ( φ 1 + φ 2 2 ) e. Một giá trị khác 32.Một con lắc lò xo dao động phương trình: x = -4sin5=t, (x: cm; t: s). Điều nào sau đây là sai: a. Biên độ dao động là A = 4 cm b. Tần số góc là 5ố rad/s c. Chu kỳ là T = 0,4 s d. Tần số là f = 2,5 Hz e. Pha ban đầu ầầ = 0 33.Một con lắc Iò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem N2 = 10. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật là: a. +/2 b. 0 c. -/2 d. B hoặc C 34.Một vật nặng buộc vào đầu một sợi dây chiều dài l, quay đều quanh một trục thẳng đứng với vận tốc góc ω. Với giá trị phù hợp để dây tách khỏi vị trí thẳng đứng góc hợp bởi dây treo và trục thẳng đứng giá trị xác định bởi hệ thức nào sau đây? a. cosα = g l ω 2 b. cosα = g l ω 2 c. cosα = ω 2 g l d. cosα = l ω 2 g e. Một hệ thức khác 35.I) Trong chuyển động quay quanh một trục c của một vật rắn, mọi điểm của vật không ở trên trục đều cùng vận tốc góc; Il) Vì mọi điểm này đều quỹ đạo là những đường tròn tâm ở trên trục quay. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu đều sai 36.l) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn luôn là dao động điều hòa biên độ không đổi; II) Vì nếu không lực cản thì năng của con lắc được bảo toàn. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 37.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số phương trình như sau: x 1 = A 1 sin(ωt + φ1) x 2 = A 2 sin(ωt + φ2) Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? a. Tgφ = A 1 sin φ 1 – A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 – A 2 cos φ 2 b. Tgφ = A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 c. Tgφ = A 1 cos φ 1 - A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 - A 2 sin φ 2 d. Tgφ = A 1 cos φ 1 + A 2 cos φ 2 A 1 sin φ 1 + A 2 sin φ 2 e. Một biểu thức khác 38.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số phương trình như sau: x1 = A1sin(st + +1); x2 = A2sin(st + t2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định bằng biểu thức nào sau đây ? a. TgA = (A1sin(1 – A2sin12)/(A1cos21 – A2cos12) b. TgB = (A1sin(1 + A2sin12)/(A1cos21 + A2cos12) c. TgC = (A1cos(1 – A2cos12)/(A1sin21 – A2sin12) d. TgD = (A1cos(1 + A2cos12)/(A1sin21 + A2sin12) e. Một biểu thức khác 39.Một con lắc vật làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng khối lượng m = 100 g, g = 2 m/s2. Khoảng cách từ trục quay tới khối tâm của con lắc là: a. 0,2 m b. 0,1 m c. 0,3 m d. 0,15 m e. Một giá trị khác 40.Hai lò xo độ cứng k1, k2 , chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lò xo k2 thì chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4 s. Khi treo một vật vào hệ 2 lò xo nối nhau một đầu thì chu kỳ dao động của vật là: a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s d. 0,24 s e. Một đáp số khác 41.Một con lắc vật làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm. Tại A, B gắn hai chất điểm cùng khối lượng m = 100 g, g = π 2 m/s 2 . Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là: a. 1 s b. 2 s c. 22 s d. 2 s e. Một giá trị khác 42.Trong phương trình M = Iγ của chuyển động quay của một vật rắn. Phát biểu nào sau đây là đúng? a. M là tổng momen đối với trục quay của tất cả ngoại lực b. M là tổng momen đối với trục quay của tất cả các nội lực c. M là tổng momen quán tính của vật đối với trục quay d. M là momen động lượng của vật đối với trục quay e. Các câu trên đều sai 43.Phải điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi? a. Không ma sát b. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc c. Con lắc dao động nhỏ d. A hoặc B e. A hoặc B hoặc C 44.Điểm quan trọng trong định nghĩa của con lắc vật là: a. Con lắc phải nặng b. Sức cản không khí không đáng kể c. Trục dao động nằm ngang d. Trục dao động không đi qua khối tâm e. C và D 45.Điều nào sau đây là sia khi nói về đồ thị của sóng? a. Đồ thị dao động của một điểm trên dây là một đường sin cùng chu kỳ T với nguồn b. Đường sin thời gian của một điểm là đồ thị dao động của điểm đó c. Đường sin không gian vào một thời điểm biểu thị dạng của môi trường vào thời điểm đó d. Đường sin không gian chu kỳ bằng chu kỳ T của nguồn e. Đường sin thời gian chu kỳ bằng chu kỳ T của nguồn 46.Dao động là chuyển động của một vật ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. Điền vào chỗ trống ( ) một trong các cụm từ sau: a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức d. Tắt dần e. Tuần hoàn 47.Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng của vật nếu: a. Vật là một khối cầu b. Vật là một khối hộp c. Vật dạng đối xứng d. Vật đồng chất e. Vật đồng chất dạng đối xứng 48.Phương trình chuyển động thẳng là: x = -2t + 7; (t :s, x :m). Chất điểm đi theo chiều nào trên quỹ đạo? a. Chiều dương suốt thời gian chuyển động b. Chiều âm suốt thời gian chuyển động c. Đổi chiều chuyển động từ âm sang dương lúc t = 3,5 s d. Đổi chiều chuyển động từ dương sang âm lúc t = 3,5 s e. Các kết luận trên đều sai 49.Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB đầu A nối với nguồn chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ thể cố định hay tự do. Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ B: U TB = asin 2 πt/T. Trường hợp đầu B tự do, biên độ của sóng dừng là: a. A = 2asin(2πx/λ) b. A = l 2asin(2(π/λ) l c. A = 2acos(2πx/λ) d. A = l 2acos(2πx/λ) l e. Một biểu thức khác 50.Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào? a. Rắn và lỏng b. Lỏng và khí c. Khí và rắn d. Rắn, lỏng và khí e. Rắn và trên mặt môi trường lỏng 51.l) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức giá trị cực đại; ll) Vì biên độ của dao động cưỡng bức giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 52.Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ 2 cm, chu kỳ 1,5 s. Sau 3 giây chuyển động truyền được 12 m dọc theo dây. Gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên. Phương trình dao động của điểm M cách A 1,5 m là: a. UM = 2sin(3 t - t/2) b. Um = 2sin(22t/1,5 - /6) c. UM = 2sin(151t - t/6) d. Um = 2sin(3=t - t/4) e. Một biểu thức khác 53.I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kỳ dao động của con lắc đơn càng tăng; II) Vì gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 54.Tại điểm 0 trên mặt nước yên tĩnh, ta tạo một dao động điều hòa thẳng đứng chu kỳ T = 0,5 s, từ O những gợn sóng tròn lan rộng ra ngoài. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế cân đo được 30 cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? a. 60 cm/s b. 120 cm/s c. 360 cm/s d. 240 cm/s e. 600 cm/s 55.Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S 1 S 2 giống nhau, cách nhau 13 cm cùng phương trình dao động U = 2sin40πt. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Số điểm đứng yên trên đoạn S 1 S 2 là: a. 4 b. 8 c. 6 d. 7 e. Một số khác 56.Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S 1 , S 2 giống nhau, cùng phương trình dao động x = asinωt. Gọi λ là bước sóng trên mặt chất lỏng, d 1 , d 2 là khoảng cách từ điểm M đến hai nguồn S 1 , S 2 . Xem biên độ sóng không giảm khi truyền đi từ nguồn. Biên độ dao động của điểm M là: a. A = 2acosπ d 2 - d 1 λ b. A = l 2acosπ d 2 - d 1 λ | c. A = l 2acosπ d 2 + d 1 λ | d. A = l 2acosπ d 2 + d 1 2 λ | e. A = 2acosπ d 2 + d 1 2 λ 57.Điều nào sau đây là sai ? a. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó b. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường c. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ d. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc khối lượng của con lắc e. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc chất làm con lắc 58.Một thang máy chuyển động từ mặt đất xuống một giếng sâu 150m, khởi hành không vận tốc đầu. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 , trong 1/3 quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều, tới đáy giếng với vận tốc bằng không. Vận tốc tối đa mà thang máy đạt được là: a. 5 m/s b. 10 m/s c. 30 m/s d. 25 m/s e. 40 m/s 59.I) Sóng âm không truyền được qua chân không; II) Vì sóng học lan truyền trong một môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. Chọn: a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Cả hai phát biểu đều sai 60.I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm; II) Vì chu kỳ của con lắc tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. Chọn: a. Phát biểu l đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b. Phát biêu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e. Hai phát biểu trên đều sai 61.Sóng dọc phương dao động gây bởi sóng: a. Nằm ngang b. Thẳng đứng c. Vuông góc với phương truyền sóng d. Trùng với phương truyền của sóng e. Nằm trong lòng môi trường 62.Điểm quan trọng trong định nghĩa của con lắc vật là: a. Con lắc phải nặng b. Sức cản không khí không đáng kể c. Trục dao động nằm ngang d. Trục dao động không đi qua khối tâm e. C và D 63.Một chất điểm khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc dài v, vận tốc góc ω trên một đường tròn bán kính R. Độ lớn của hợp lực hướng tâm biểu thức nào sau đây? a. F = m v R b. F = mRω c. F = mRω 2 d. A và B e. Một biểu thức khác 64.Một con lắc lò xo dao động phương trình: x = -4sin5πt, (x: cm; t: s). Điều nào sau đây là sai: a. Biên độ dao động là A = 4 cm b. Tần số góc là 5π rad/s c. Chu kỳ là T = 0,4 s d. Tần số là f = 2,5 Hz e. Pha ban đầu φ = 0 65.Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? a. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó vận tốc cực đại, gia tốc cực đại b. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu c. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại d. A và C e. B và C 66.Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? a. T = 2 π m k b. T = 1 2 π m k [...]... = kλ 108 Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí ly độ góc α0 Khi con lắc đi qua vị trí ly độ góc thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? a v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) b v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) c v = g l ( cos α - cos α 0 ) d v = 3 g l ( cos α - cos α 0 ) e Một biểu thức khác 109 Một người khối lượng 80kg đứng ở vành của một cái bệ tròn quay quanh trục của... vị trí ly độ góc o Khi con lắc đi qua vị trí ly độ góc thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? a v = (2gl(cos - cos o))1/2 b v = (2g(cosv - cos o)/l)1/2 c v = (gl(cosg - cos o))1/2 d v = (3g(cos( - cos o)/l)1/2 e Một biểu thức khác 119 Một khối trụ đặc bán kính đáy r = 10 cm đặt ở đỉnh của một mặt phẳng nghiêng chiều dài l = 1,5 cm và góc nghiêng với mặt phẳng ngang là α... Vận tốc góc của khối tâm G khi tới chân dốc là: a 15 m/s b 10 m/s c 25 m/s d 5 m/s e Một đáp số khác 79 Lực căng dây ở vị trí góc lệch xác định bởi: a = mg(cosmo - cosc) b = mg(3cosc - 2cosco) c = mgcosm d = 2mg(cosm - cosco) e = 2mg(cosc - cosco)/3 80 Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m, bán kính R Momen quán tính của quả cầu đối với một trục cách tâm quả cầu một khoảng R 5 là: a 2 5 mR2 b... tính được 143 Một con lắc vật làm bằng một vành tròn bán kính R dao động quanh một trục nằm ngang vuông góc với mặt phẳng vành tại một điểm trên vành Chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với con lắc vật này là: a R b 2R c 3R/2 d 5R/2 e R/2 144 Một con lắc vật làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm,... ? a Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó b Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường c Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ d Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc khối lượng của con lắc e Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc chất làm con lắc 184 Thực hiện giao... kg.m2 e Một giá trị khác 138 Một con lắc đồng hồ được xem là con lắc đơn chạy đúng ở mặt biển tại một nơi nhiệt độ t = 200C Hệ số nở dài của dây treo con lắc là λ = 2.10-5, bán kính quả đất R = 6400 km Đưa đồng hồ lên độ cao h = 640 m Nếu nhiệt độ không thay đổi thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm hơn? Bao nhiêu trong một ngày? a Chậm 17,28 s b Nhanh 17,28 s c Chậm 8,64 s d Nhanh 8,64 s e Chậm 4,32 s 139... trí biên, nó vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại d A và C e B và C 174 Một con lắc vật làm bằng một thanh đồng chất AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, dao động quanh một trục O nằm ngang, vuông góc với thanh cách A 20 cm, cách B 40 cm Tại A, B gắn hai chất điểm cùng khối lượng m = 100 g, g = 2 m/s2 Momen quán tính của con lắc đối với trục quay giá trị nào sau đây? a 0,04 kg.m2 b 0,03 kg.m2... dao động của điểm M là: a UM = 2a cosπ d 2 - d 1 λ sin ( ω t - π d 2 + d 1 λ ) b UM = 2a cosπ d 2 - d 1 λ sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) c UM = 2a cosπ d 2 + d 1 λ sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) d UM = 2a cosπ d 2 - d 1 2 λ sin ( ω t - π d 2 + d 1 λ ) e UM = 2a cosπ d 2 - d 1 2 λ sin ( ω t - π d 2 - d 1 λ ) 142 Một viên đạn được bắn đi với vectơ vận tốc v0 hợp với phương ngang một góc α Phương trình quỹ đạo... đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan b Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan c Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d Phát biểu I sai, phát biểu II đúng e Cả hai phát biểu đều sai 75 Một xe Môtô qua một khúc quanh tròn bán kính R = 81 m Mặt đường nằm ngang hệ số ma sát trượt µ = 0,4 Hỏi xe thể qua khúc quanh với vận tốc tối đa bao nhiêu để không bị trượt?... triệt tiêu thì: a Vật quay đều b Vật quay nhanh dần nếu I giảm c Vật quay nhanh dần nếu I tăng d thể B hoặc C tùy theo vị trí trục quay e Các trả lời trên đều sai 70 Gọi d là khoảng cách từ trục tới khối tâm của con lắc vật I Ià chiều dài của con lắc đơn đồng bộ với nó Ta có: a l > d b l < d c l = d d Không so sánh đươc vì không biết khối lượng của con lắc vật e Các kết luận trên đều sai 71 . góc lệch xác định bởi: a. = mg(cosmo - cosc) b. = mg(3cosc - 2cosco) c. = mgcosm d. = 2mg(cosm - cosco) e. . = 2mg(cosc - cosco)/3 80.Một quả cầu đặc đồng. thức nào? a. v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) b. v = 2 g l ( cos α - cos α 0 ) c. v = g l ( cos α - cos α 0 ) d. v = 3 g l ( cos α - cos α 0 ) e. Một biểu thức

Ngày đăng: 30/08/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan