Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
192,8 KB
Nội dung
Câu Nguồn gốc thuốc, chọn câu sai: A Từ thực vật B Từ động vật C Từ khoáng vật D Từ chất hữu d Câu Khái niệm dược lực học: A Là môn khoa học nghiên cứu thuốc B Nghiên cứu tác động thuốc thể sống C Nghiên cứu tác động thể đến thuốc D Động học hấp thu, phân phối, chuyển hoá thải trừ thuốc b Câu Khái niệm dược động học: A Nghiên cứu tác động thể đến thuốc B Nghiên cứu tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn hay tác dụng ngoại ý C Nghiên cứu số lần dùng thuốc ngày, liều lượng, tác dụng phụ D Nghiên cứu tuổi, trạng thái bệnh, trạng thái sinh lý a Câu Vai trò dược động học: A Giúp người thầy thuốc biết cách chọn đường đưa thuốc vào thể B Giúp người thầy thuốc biết số lần dùng thuốc ngày, liều lượng thuốc, tác dụng phụ C Là động học hấp thu, phân giải, chuyển hoá thải trừ thuốc D Đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc a Câu Dược lý thời khắc A Khơng nói hoạt động sinh lý người động vật chịu ảnh hưởng rõ rệt thay đổi môi trường sống B Nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày, năm đến tác động thuốc C Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể D Số lần dùng thuốc ngày, liều lượng thuốc b Câu Dược lý thời khắc, chọn câu sai: A Người thầy thuốc cần biết để chọn thời điểm liều lượng thuốc tối ưu B Hoạt động sinh lý người động vật chịu ảnh hưởng rõ rệt thay đổi môi trường sống ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm C Các hoạt động biến đổi nhịp nhàng, có chu kỳ, gọi nhịp sinh học (trong ngày, tháng, năm) D Tác động thuốc không thay đổi theo nhịp d Câu Khái niệm dược lý di truyền: A Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc nguyên nhân di truyền B Nghiên cứu tác động thể đến thuốc C Nghiên cứu tác động thuốc thể sống D Nghiên cứu súc vật thực nghiệm để xác định tác dụng, chế tác dụng, độc tính, liều điều trị, liều độc a Câu Phân biệt dược lực học dược động học: A Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tương tác môi trường lên thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thể đến thuốc B Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động môi trường lên thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thuốc đến thể sống C Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động thuốc thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu tác động thể đến thuốc D Dược lực học (Pharmacodynamics) nghiên cứu tác động qua lại thuốc thể sống Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu chế tác động thuốc lên thể sống c Câu Chọn nhận định sai: A Khơng có thuốc vơ hại B Khơng phải thuốc đắt tiền luôn thuốc tốt C Chỉ dùng thật cần, tránh lạm dụng thuốc D Các thuốc có hoạt chất thay lẫn d Câu 10 Chọn nhận định A Trong trình hành nghề, thầy thuốc phải luôn học hỏi để nắm kiến thức dược lý thuốc hiểu biết mới, áp dụng thuốc cũ B Các định thuốc không thay đổi C Đối tượng bệnh nhân cho thuốc không đổi D Các bác sĩ, dược sĩ thay đổi định dùng thuốc theo kinh nghiệm thân a Câu 11 Dược lý cảnh giác hay Cảnh giác thuốc A Môn khoa học chuyên thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng B Môn khoa học giao thoa Dược lý - Di truyền - Hoá sinh Dược động học C Nghiên cứu thay đổi tính cảm thụ cá thể, gia đình hay chủng tộc với thuốc D Nghiên cứu ảnh hưởng nhịp sinh học ngày, năm đến tác động thuốc a Câu 12 Chọn câu A Cảnh giác thuốc (Pharmacovigilance) chuyên thu thập đánh giá cách có hệ thống phản ứng độc hại có liên quan đến việc dùng thuốc cộng đồng B Phản ứng độc hại phản ứng không mong muốn xảy cách ngẫu nhiên với liều thuốc dùng để dự phịng, chẩn đốn hay điều trị bệnh C Có thể sau dùng phổ biến phát tác dụng gây độc thuốc D Tất d Câu 13 Về di truyền người thiếu men dễ bị tan máu dùng sulfamid, thuốc chống sốt rét với liều điều trị thông thường A G6PD B G6PP C G4PD D G4PP a Câu 14 Kể tên trình xảy thuốc vào thể theo trình tự: A Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ B Phân phối, Hấp thu, Chuyển hóa, Thải trừ C Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ D Hấp thu, Chuyển hóa, Phân phối, Thải trừ c Câu 15 Các trình dược động học không bao gồm: A Hấp thu B Phân phối C Tích lũy D Thải trừ c Câu 16 Kể tên trình dược động học: A Hấp thu, Phân phối, Chuyển hóa, Thải trừ B Hấp thu, Phân bố, Chuyển hóa, Thải trừ C Cả A, B D Cả A, B sai c Câu 17 Chọn câu sai: A Giai đoạn thuốc vào thể trình hấp thu B Qúa trình hấp thu xảy đường tiêu hóa C Hấp thu chịu ảnh hưởng dạng bào chế D Hấp thu qua đường tiêm xảy nhanh đường uống b Câu 18 Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử: A PM ≤ 600 B PM ≤ 500 C PM ≤ 700 D PM ≤ 200 a Câu 19 Nhận định sau sai: A Để thực trình dược động học, thuốc phải vượt qua màng tế bào B Thuốc acid base yếu C Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử PM ≤ 500 D Thuốc đa số có PM từ 100 - 1.000 c Câu 20 Tính chọn lọc receptor thể đặc điểm: A Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor kháC B Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ lớn với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor khác C Phân tử thuốc cần đạt kích cỡ đủ nhỏ với kích thước receptor đặc hiệu để thuốc không gắn vào receptor khác D Tất a Câu 21 Phát biểu sau không phù hợp: A Thuốc phân tử thường có khối lượng phân tử PM ≤ 600 B Kích thước phân tử thuốc thay đổi từ nhỏ ion Lithi lớn protein C Kích thước phân tử nhỏ khơng qua màng sinh học để tới nơi tác dụng D Thuốc gắn vào receptor mang tính chọn lọc c Câu 22 Một phân tử thuốc vượt qua màng tế bào khi: A Tan nước B Tan lipid C Tan acid D Tan base b Câu 23 Nhận định sau A Để hấp thu vào tế bào thuận lợi nhất, thuốc cần có tỷ lệ tan nước/tan lipid thích hợp B Tan lipid (dịch tiêu hố, dịch khe), dễ hấp thu C Tan nước để thấm qua màng tế bào, gây tác dụng dược lý màng tế bào chứa nhiều phospholipid D Tất a Câu 24 Phát biểu sau A Một acid hữu có pKa thấp acid mạnh ngược lại B Một base có pKa thấp base yếu, ngược lại C Một thuốc có số pKa với pH mơi trường 50% thuốc có dạng ion hố (khơng khuếch tán qua màng) 50% dạng không ion hố (có thể khuếch tán được) D Tất d Câu 25 Một số thuốc acid yếu A Phân ly thuận nghịch thành anion (điện tích âm) proton (điện tích dương) B Có thể tạo thành cation (điện tích dương) cách kết hợp với proton C Tan lipid để thấm qua màng tế bào D Không thể xác định tan môi trường a Câu 26 pKa phân tử suy từ phương trình A Theo Henderson - Hasselbach B Theo Henderson C Theo Hasselbach D Tất sai a Câu 27 Một thuốc phân tán tốt dễ hấp thu khi: A Ít bị ion hóa B Bị ion hóa nhiều C Khơng liên quan đến khả ion hóa D Tất sai a Câu 28 Những đặc tính cần có để thuốc phân tán tốt, dễ hấp thu A Có trọng lượng phân tử thấp B Tan lipid màng tế bào C Dễ tan dịch tiêu hoá D Tất d Câu 29 Phát biểu sau đúng: A Mức độ ion hóa thuốc phụ thuộc vào số phân ly (pKa) thuốc pH mơi trường B Khi thuốc có số pKa với pH mơi trường thuốc khơng bị ion hóa C Acid mạnh có pKa lớn, base mạnh có pKa nhỏ D pKa qui định trọng lượng phân tử thuốc a Câu 30 Ba phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào: A Vận chuyển thuốc cách lọc B Vận chuyển khuếch tán thụ động C Vận chuyển tích cực D Cả ba cách d Câu 31 Vận chuyển thuốc cách lọc là: A Do chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh B Xảy thuốc có khối lượng phân tử thấp (100 - 200) C Cả hai câu D Cả hai câu sai c Câu 32 Các phân tử vân chuyển theo cách lọc A Tan nước B Tan lipid C Tan nước lipid D Tan tất môi trường a Câu 33 Chọn phát biểu đầy đủ vận chuyển cách lọc A Phân tử có khối lượng phân tử thấp (100 - 200) B Tan nước không tan lipid chui qua ống dẫn màng sinh học C Do chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh D Tất d Câu 34 Nhiều thuốc không vào thần kinh TW theo đường vận chuyển cách lọc do: A Ống dẫn mao mạch não đường kính nhỏ từ - 9Å B Ống dẫn mao mạch não đường kính lớn 30Å C Ống dẫn mao mạch vân đường kính nhỏ từ - 9Å D Ống dẫn mao mạch vân đường kính lớn 30Å a Câu 35 Vận chuyển cách lọc áp dụng cho: A Những thuốc có trọng lượng phân tử lớn 500 B Những thuốc tan lipid C Những thuốc kích thước nhỏ chui qua ống dẫn màng sinh học D Những thuốc phân li thành ion tốt c Câu 36 Vận chuyển cách khuếch tán thụ động: A Từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp B Từ nơi có mơi tường acid sang mơi trường base C Từ nơi có mơi tường base sang mơi trường acid D Từ nơi có áp suất cao sang áp suất thấp a Câu 37 Áp lực thủy tĩnh đóng vai trò quan trọng A Vận chuyển thuốc cách lọc B Vận chuyển khuếch tán thụ động C Vận chuyển tích cực D Cả câu a Câu 38 Sự chênh lệch nồng độ điều kiện cần thiết A Vận chuyển thuốc cách lọc B Vận chuyển khuếch tán thụ động C Vận chuyển tích cực D Cả câu sai b Câu 39 Nhận định sau đúng: A Điều kiện khuếch tán thụ động thuốc bị ion hố có nồng độ cao bề mặt màng B Chất ion hố khó tan nước C Chất khơng ion hố tan nước dễ hấp thu qua màng D Tất sai a Câu 40 Chọn câu sai: A Những phân tử thuốc tan nước/lipid chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp B Base có pKa thấp base mạnh acid có pKa cao acid mạnh C Sự khuếch tán acid base yếu phụ thuộc vào số phân ly pKa thuốc pH mơi trường D Chất ion hố dễ tan nước b Câu 41 Những chất khuếch tán qua màng chất A Có tính acid mạnh B Khơng bị ion hóa C Có khả phân li D Có tính base mạnh b Câu 42 Sự khuếch tán acid base yếu phụ thuộc vào A Áp suất thủy tĩnh B Độ nhớt môi trường C Hằng số phân ly pKa thuốc pH môi trường D Bề mặt môi trường c Câu 43 Thuốc mang tính acid Aspirin hấp thu nhiều A Ruột non mơi trường mang tính base B Dạ dày phần ống tiêu hóa C Sự hấp thu hệ thống ống tiêu hóa D Tùy vào lứa tuổi b Câu 44 Khi bị ngộ độc thuốc, muốn ngăn cản hấp thu thuốc bị hấp thu ta sẽ: A Thay đổi pH môi trường dịch thể B Thay đổi độ nhớt môi trường dịch thể C Thay đổi pKa thuốc D Thay đổi vị trí tác dụng thuốc a Câu 45 Đối với chất khí (ví dụ thuốc mê bay hơi), khuếch tán từ không khí tới phế nang vào máu phụ thuộc A Áp lực riêng phần B Độ hồ tan khí mê máu C Cả A, B D Cả A, B sai c Câu 46 Qúa trình vận chuyển tích cực có tham gia của: A Chất vận chuyển B Có thể cần ATP C Cả A, B D Cả A, B sai c Câu 47 Chất vận chuyển (carrier) chất đặc hiệu A Có sẵn màng tế bào B Được đưa từ bên ngồi vào C Chỉ xuất có diện thuốc D Tất sai a Câu 48 Sự vận chuyển tích cực phụ thuộc số lượng chất vận chuyển (carrier), đặc tính A Có tính đặc hiệu B Có tính bão hồ C Có tính cạnh tranh D Có tính đối lập b Câu 49 Nêu đặc điểm vận chuyển: A Tính bão tồn, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị ức chế B Tính bão hồ, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị hạn chế C Tính bão hồ, tính đặc hiệu, tính cạnh tranh, bị ức chế D Tính bão hồ, tính đặc trưng, tính cạnh tranh, bị ức chế c Câu 50 Mỗi carrier tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với Đó đăc điểm gì? A Có tính đặc hiệu B Có tính bão hồ C Có tính cạnh tranh D Có thể bị ức chế a Câu 51 Các thuốc có cấu trúc gần giống gắn cạnh tranh với carrier, chất có lực mạnh gắn nhiều Đó đăc điểm gì? A Có tính đặc hiệu B Có tính bão hồ C Có tính cạnh tranh D Có thể bị ức chế c Câu 52 Một số thuốc (như actinomycin D) làm carrier giảm khả gắn thuốc để vận chuyển Đó đăc điểm gì? A Có tính đặc hiệu B Có tính bão hồ C Có tính cạnh tranh D Có thể bị ức chế d Câu 53 Hai hình thức vận chuyển tích cực là: A Vận chuyển thuận lợi B Vận chuyển tích cực thực thụ C Cả A,B D Cả A,B sai c Câu 54 Vận chuyển thuận lợi A Khi kèm theo carrier lại có chênh lệch bậc thang nồng độ B Khi kèm theo carrier C Có chênh lệch bậc thang nồng độ D Khi kèm theo carrier có chênh lệch bậc thang nồng độ a Câu 55 Vận chuyển tích cực thực thụ A Là vận chuyển ngược bậc thang nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao B Địi hỏi phải có lượng cung cấp ATP thuỷ phân C Cả A, B sai D Cả A, B + + ++ d Câu 56 Sự vận chuyển Na , K , Ca , I , acid amin A Vận chuyển tích cực thực thụ B Vận chuyển thuận lợi C Vận chuyển cách lọc D Tất a Câu 57 Sự vận chuyển thực thụ thường gọi là: A Các "bơm" B Các " chất mang" C Các "tải" D Các "cổng" a Câu 58 Sự vận chuyển glucose thuộc loại A Vận chuyển tích cực thực thụ B Vận chuyển thuận lợi C Vận chuyể cách lọc D Khuếch tán a Câu 907: Thuốc lợi niệu có tác dụng mạnh ( thuốc lợi niệu quai ) thuốc : A Triamteren, amilorid, acetazolamiD B Furosemid, ethacrinic, acid bumetaniD C Acetazolamid, furosemid, mannitol D Mannitol, ringer lactat b Câu 908: Thuốc lợi tiểu thiazid có đặc điểm gì? A lợi tiểu mạnh B Mất Kali nhiều C Giảm nồng độ acid uric máu D Giảm đào thải Calci qua đường niệu d Câu 909: Phát biểu sau nói lợi tiểu Furosemid A Khơng gây Kali B Lợi tiểu mạnh C Tăng thải acid uric D Giảm đào thải Calci b Câu 910: Điều sau tác dụng phụ lợi tiểu thiazid A Giảm kali huyết B Tăng calci niệu C Tăng acid uric huyết D Giảm Natri huyết b Câu 911: Lợi tiểu sau gây kiềm hóa nước tiểu: A Furosemid B Acetazolamid C Indapamide D Hydrochlorothiazid b Câu 912: Thuốc kháng Aldosterol thụ thể: A Amiloride B Triamterene C Spironolactone D Acetazolamid c Câu 913: Thuốc sau phối hợp với aminoglycosid gây độc tính tai: A Indapamid B Acetazolamid C Spironolactone D Furosemide d Câu 914: Ức chế men chuyển phối hợp với lợi tiểu sau đây: A Triamterene B Amiloride C Spironolacton 108 D Hydrochlorothiazide d Câu 915: Bệnh nhân xơ gan có tăng NH3 máu, thuốc lợi tiểu sau không nên dùng A Furosemid B Acetazolamide C Mannitol D Hydroclorothiazide b Câu 916: Thuốc lợi tiểu sau gây kali nhiều A Furosemid B Acetazolamide C Mannitol D Hydroclorothiazide a Câu 917: Thuốc lợi tiểu làm giảm đào thải calci qua đường niệu A Furosemid B Acetazolamide C Mannitol D Hydroclorothiazide d Câu 918: Thuốc lợi niệu kháng aldosteron thuốc : A Spironolacton B Mannitol C Triamteren D Acetazolamid a Câu 919: Furosemid có tác dụng lợi niệu nhanh mạnh : A Ức chế tái hấp thu Na+ ống lượn xA B Ức chế tái hấp thu Na+, Cl- ống lượn xa ống góp C Ức chế tái hấp thu Na+ đoạn phình to nhánh lên quai Henlé D Ức chế tái hấp thu Na+ ống lượn gần c Câu 920: Các thành phần sau thuộc cấu trúc nephron, ngoại trừ: A Nang bowman B Ống lượn gần C Ống lượn xa D Tổ chức cạnh cầu thận d Câu 921: Đơn vị cấu tạo thận ? A Nang bowman B Nephron C Quai henle D Tổ chức cạnh cầu thận b Câu 922: Trong nước tiểu người bình thường khơng có chất sau đây? A Na+ B K+ C Urea D Glucose d Câu 923: Thuốc lợi tiểu thẩm thấu tác động vị trí sau đây? A Ống lượn gần 109 B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập a Câu 924: Thuốc lợi tiểu ức chế men Carbonic anhyrase tác động vị trí sau đây? A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập a Câu 925: Thuốc lợi tiểu thiazid tác động vị trí sau đây? A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập c Câu 926: Chỉ định sau khơng phải nhóm lợi tiểu thẩm thấu A Trị phù não B Trị tăng nhãn áp C Phòng điều trị vô niệu suy thận cấp D Tăng đào thải acid uric d Câu 927: Lợi tiểu sau không làm tăng đường huyết A Furosemid B Clorothiazide C Indapamid D Hydroclorothiazide c Câu 928: Có thể phối hợp Hydroclorothiazide với lợi tiểu sau A Furosemid B Clorothiazide C Indapamid D Triamteren d Câu 929: Sử dụng thuốc lợi tiểu trường hợp sau đây, ngoại trừ? A Tăng huyết áp B Suy tim C Phù D Loạn nhịp tim d Câu 930: Nhóm lợi tiểu tiết kiệm kali tác động vị trí nephron A Ống lượn gần B Quai henle C Ống lượn xa D Ống thu thập đoạn sau ống lượn xa d Câu 931: Lợi tiểu kháng aldosterol gây tác dụng phụ gì? A Rối loạn sinh dục nam B Tăng kali huyết C Rối loạn kinh nguyệt D Tất 110 d Câu 932: Khi sử dụng lợi tiểu thiazid tăng nguy nhiễm độc digitalis sử dụng digoxin lợi tiểu thiazid gây A Hạ natri huyết B Hạ kali huyết C Tăng kali huyết D Tăng đường huyết b Câu 933: Nhận định sau sai A Giảm kali có biểu mệt mỏi, yếu cơ, khó ngủ + + B Khi sử dụng thuốc lợi tiểu phải thường xuyên theo dõi lượng Na , K máu C Cần bổ sung Mg kali cho bệnh nhân sử dụng lợi tiểu thiazid D Tăng kali không ảnh hưởng đến sức khỏe d Câu 934: Cao lipid huyết nguyên phát thường nguyên nhân sau gây ra: A Thiểu tuyến giáp B Nghiện rượu C Thuốc ngừa thai D Đột biến gen mã hóa apolipoprotein hay LDL - receptor d Câu 935: Cao lipid huyết nguyên phát thường biểu hện tăng số A LDL B HDL C Triglycerid D Cholesterol toàn phần a Câu 936: Một số thuốc gây tăng lipid máu thứ phát, ngoại trừ: A Lợi tiểu Thiazid B Chẹn beta C Thuốc ngừa thai D Nitrate hữu d Câu 937:Nhóm thuốc Statin tác động thông qua việc ức chế enzym gì? A HMG - CoA synthetase B HMG - CoA reductase C HMG synthetase D HMG reductase b Câu 938:Nhóm Statin làm giảm mạnh số sau A LDL B HDL C Triglycerid D Apoprotein a Câu 939: Nhóm thuốc hạ lipid có tác dụng mạnh là: A Statin B Fibrate C Niacin D Omega a Câu 940:Trên receptor LDL nhóm statin gây tác dụng gì? A Giảm số lượng B Tăng số lượng C Bất hoạt 111 D Hoạt hóa b Câu 941: Cholesterol triglycerid thức ăn sau hấp thu ruột vận chuyển máu đến mô mỡ dạng A LDL B Chylomycron C Triglycerid D HDL b Câu 942:Thời điểm sinh tổng hợp cholesterol mạnh thể là: A 6h-15h B 12h-18h C 0h-3h D 1h-6h c Câu 943: Thức ăn làm tăng sinh khả dụng statin sau đây? A Atorvastatin B Simvastatin C Rosuvastatin D Lovastatin d Câu 944: Sử dụng nhóm statin hiệu kiểu tăng lipid A Nhóm I, III B Nhóm IIa, IIb C Nhóm III, IV D Nhóm IV, V b Câu 945: Khi sử dụng statin bệnh nhân gặp tác dụng ý muốn sau đây? A Đau B Rối loạn tiêu hóa C.Tăng men gan D.Tất d Câu 946:Phát biểu sau khơng nói resin: A Là nhựa trao đổi ion có cấu trúc polymer B Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa C Cholestyramin colestipol chất thuộc nhóm D Có thể gây tăng Triglycerid b Câu 947: Cơ chế tác động resin A Ức chế tái hấp thu acid mật vào chu trình gan ruột, kích thích tế bào gan tăng sinh tổng hợp acid mật từ cholesterol B Ức chế hấp thu lipid từ ruột non tạo phức với lipid C Giảm phân hủy Triglicerid D Giảm sinh tổng hợp cholesterol a Câu 948: Khi uống Niacin với thuốc khác phải uống A Uống thuốc khác trước B Uống Niacin sau C Câu a, b D Câu a, b sai 112 c Câu 949: Phát biểu sau khơng nhóm statin A Hấp thu tương đối tốt qua đường tiêu hóa B Chất chuyển hóa tác dụng C Thức ăn không ảnh hưởng đến hấp thu D Trên 90% thuốc gắn vào protein huyết tương b Câu 950:Những yếu tố sau làm tăng nguy nhiễm độc statin, ngoại trừ: A Lớn tuổi B Sau phẫu thuật C Dùng statin với fibrate D Tăng cân d Câu 951:Đối tượng sau không nên sử dụng nhóm statin A Suy thận B Phụ nữ có thai C Bệnh nhân có tiền sử nhồi máu tim D Bệnh nhân rối loạn chuyển hóa b Câu 952:Nhận định sau nhóm resin A Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa B Thuốc không gây tác dụng phụ đường tiêu hóa C Có thể uống dạng bột khơ khơng pha với nước D Sử dụng liều đích khơng phải tăng dần liều b Câu 953: Để hạn chế tác dụng phụ resin biện pháp sau hiệu quả: A Thuốc nên sử dụng với liều lượng tăng dần B Nên uống nhiều nước C Ăn nhiều chất xơ sử dụng nhuận tràng làm mềm phân D Tất d Câu 954: Cơ chế tác dụng nhóm fibrate A Hoạt hóa PPAR α , kích thích tổng hợp men oxid hóa acid béo B Hoạt hóa PPAR β , kích thích tổng hợp men oxid hóa acid béo C Hoạt hóa PPAR α , ức chế tổng hợp men oxid hóa acid béo D Hoạt hóa PPAR β , ức chế tổng hợp men oxid hóa acid béo a Câu 955: Nhóm Fibrate làm giảm mạnh số sau A LDL B HDL C Triglycerid D Apoprotein c Câu 956: Tác dụng không mong muốn nặng nề nhóm fibrate là: A Tiêu chảy cấp B Tiêu vân C Suy thận D Suy gan b Câu 957: Những yếu tố thúc đẩy ly giải vân dùng nhóm fibrate là: A Suy thận mạn B Bệnh đái tháo đường 113 C Tăng huyết áp D Câu A, B d Câu 958:Niacin điều trị tăng lipid máu vitamin A Vitamin PP B Vitamin B C Vitamin B2 D Vitamin B9 a Câu 959:Phát biểu sau khơng nói Niacin: A Hấp thu dễ dàng qua đường uống B Thời gian bán thải dài C Làm giảm tổng hợp Triglycerid D Làm tăng HDL b Câu 960: Chống định Niacin đối tượng sau đây: A Loét dày B Bệnh gan mãn C Phụ nữ có thai D Tất d Câu 961:Khi thiếu vitamin B gây bệnh sau đây? A Scurvy B Pellagra C Beriberi D Tất sai b Câu 962: Biểu thiếu vitamin PP A Viêm da B Tiêu chảy C Suy giảm trí nhớ D Tất d Câu 963:Vai trò lipoprotein A Thành phần cấu tạo màng tế bào B Vận chuyển Triglycerid cholesterol C Xúc tác phản ứng sinh tổng hợp D Gắn kết với thuốc pha chuyển hóa b Câu 964:Phần lõi phân tử lipoprotein có cấu tạo A Apoprotein B Triglycerid C Cholesterol D Câu B,C d Câu 965: Chất sau có nhiệm vụ vận chuyển cholesterol tự máu gan A IDL B LDL C HDL D Chylomycron c Câu 966: Vai trò cholesterol A Tham gia cấu tạo màng tế bào B Hình thành hormon steroid 114 C Tổng hợp acid mật D Tất d Câu 967: Khi sử dụng Rifampicin chung với thuốc ngừa thai gây bất lợi gì? A Giảm hiệu lực rifampicin B Giảm hiệu lực thuốc ngừa thai C Tăng phản ứng phụ rifampicin D Tăng hiệu lực thuốc ngừa thai b Câu 968: Vai trò testosterol: A Tổng hợp hocmon sinh dục nam B Làm tinh trùng trưởng thành C Phát triển đặc điểm sinh dục thứ phát nam D Câu B, C d Câu 969:Nhiệm vụ buồng trứng A Thành lập trứng B Sản xuất estrogen C Sản xuất progesterone D Tất d Câu 970: Chất sau Androgen thiên nhiên A Testosteron B Fluoxymesteron C Metyltestosteron D Metandrene a Câu 971:Phát biểu sau khơng nói androgen tổng hợp A Chuyên biệt androgen thiên nhiên B Thời gian tác dụng dài C Gồm có nhóm D Ít tác dụng phụ androgen thiên nhiên d Câu 972: Durabolin thuộc nhóm sau A Có hoạt tính androgen mạnh B Có hoạt tính tiến biến protein mạnh C Thuộc nhóm androgen thiên nhiên D Thuộc nhóm Fluoxymesteron b Câu 973:Vai trị nhóm androgen có hoạt tính tiến biến protein mạnh: A Tăng cường đặc tính sinh dục nam B Tăng tổng hợp protein C Giảm tổng hợp protein D Tất sai b Câu 974:Phát biểu sau không nói testosterol A Dùng đường uống hấp thu nhanh tác dụng B Testosteron tiêm chích dạng dung dịch nước hấp thu nhanh C Testosteron bị hoạt tính gan D Sản phẩm chuyển hóa qua gan testosterone etiocholanolon b Câu 975:Chất sau androgen ưu tuyến tiền liệt, túi tinh mào tinh A Durabolin B Fluoxymesteron C DHT D Metyltestosteron c Câu 976:Androgen tác động phát triển đặc tính sinh dục thứ phát nam cịn có tác động sau đây: A Trị bệnh gout nam B Trị loãng xương nam giới C Trị nhiễm trùng sau phẫu thuật 115 D Trị suy tim b Câu 977: Điều sau tác dụng phụ androgen A Tác động nam hóa phụ nữ B Giữ nước muối gây phù C Vàng da ứ mật với loại alkyl hóa 17a D Đái tháo đường d Câu 978: Trường hợp sau chống định Androgen: A Gẫy xương B Ung thư tiền liệt tuyến C Suy sinh dục nam D Sau phẫu thuật b Câu 979: Chỉ định dùng chất kháng androgen trường hợp sau đây, ngoại trừ: A Hói đầu B Ung thư tiền liệt tuyến C Dậy sớm bé trai D Suy sinh dục nam d Câu 980: Chọn phát biểu phát triển nội mạc tử cung A giai đoạn tăng sinh giai đoạn tiết B giai đoạn tăng sinh gọi giai đoạn nang tố C giai đoạn tiết gọi giai đoạn hoàng thể tố D Tất d Câu 981: Khoảng ngày cuối chu kỳ, hồng thể bị thối hóa lúc A nồng độ estrogen progesteron giảm thấp đột ngột B nồng độ estrogen progesteron tăng thấp đột ngột C nồng độ estrogen tăng progesteron giảm thấp đột ngột D nồng độ estrogen giảm progesteron tăng cao đột ngột a Câu 982:Số lượng nang trứng nguyên thủy phát triển chu kỳ kinh nguyệt là: A Duy nang trứng phát triển B Khoảng 2-3 nang C Khoảng 6-12 nang D Khoảng 16-24 nang c Câu 983: Koảng ngày trước phóng nỗn hocmon tăng cao A Estrogen B LH C FSH D Progesteron b Câu 984: Nguồn gốc estrogen thiên nhiên tiết từ A Buồng trứng B Nhau thai C Câu A, B D Câu A, B sai c Câu 985: Hai hocmon FSH LH có nguồn gốc từ: A Tuyến thượng thận B Tuyến yên C Tuyến ức D Buồng trứng b Câu 986: Diethylstilbestrol thuộc loại estrogen : A Estrogel thiên nhiên loại steroid B Estrogel thiên nhiên loại không steroid C Estrogel tổng hợp loại steroid D Estrogel tổng hợp loại không steroid 116 d Câu 987: Chỉ định sau estrogen A Tránh thai B Ung thư tuyến tiền liệt C Loãng xương D Rối loạn sau mãn kinh c Câu 988: Chống định estrogen, ngoại trừ: A Ung thư vú B Huyết khối C Ung thư nội mạc tử cung D Ung thư tuyến tiền liệt d Câu 989: Tamoxiphen chất ức chế estrogen receptor dùng để trị: A Ung thư vú B Huyết khối tĩnh mạch C Ung thư tuyến tiền liệt D Rối loạn sau mãn kinh a Câu 990: Phát biểu sau khơng nói progesteron: A Do hoàng thể tiết giai đoạn II chu kỳ kinh nguyệt B Là tiền chất estrogen C Khi nồng độ progesteron cao ức chế tiết LH tiền yên D Các progestin tổng hợp dùng đường uống d Câu 991:Tác động sinh lý progesteron A Tăng sinh thân nhiệt B Tăng sinh niêm mạc C Câu A, B D Câu A, B sai c Câu 992:Mifepriston thuộc nhóm sau đây: A Androgen tổng hợp B Estrogen tổng hợp C Kháng estrogen D Kháng progestin d Câu 993: Chỉ định sau thuộc mifepriston: A Ngừa thai sau giao hợp B Tăng sinh niêm mạc C Trị ung thư vú D Trị ung thư cổ tử cung a Câu 994: Các progestin có tác dụng ngừa thai vì: A Tạo mơi trường acid tiêu diệt tinh trùng B Tạo lớp chất nhầy ngăn di chuyển tinh trùng C Ức chế phóng thích FSH nên nang trứng không phát triển D Ức chế phóng thích LH nên nang trứng khơng phát triển b Câu 995:Thuốc ngừa thai 1pha A Chỉ có estrogen B Chỉ có progestin C Tỷ lệ estrogen progestin không thay đổi D Tỷ lệ estrogen progestin thay đổi lần c Câu 996: Thuốc ngừa thai có progestin có hiệu ngừa thai so với dạng phối hợp A Cao B Thấp C Như D Tùy loại b Câu 997: Những lưu ý sử dụng thuốc ngừa thai, chọn câu sai: 117 A Nếu khơng thấy có kinh có kinh nên chọn loại có estrogen mạnh B Nếu huyết nhiều có kinh nên thay loại có nhiều progestin C Nên uống thuốc ngày vào định để đừng quên D Tất d Câu 998: Chống định thuốc ngừa thai, ngoại trừ: A Bệnh tim mạch B Rối loạn chức gan rõ rệt C Chảy máu âm đạo khơng chẩn đốn D Viêm vùng chậu d Câu 999: Những cải tiến viên thuốc ngừa thai: A Giảm liều estrogen đến mức tối thiểu đủ để gây tác động chống rụng trứng B Thay đổi loại progestin tác dụng phụ C Câu A, B D Câu A, B sai c Câu 1000: Chọn câu sai nói desogestrel: A Progestin hệ thứ B Desogestrel làm giảm LDL C Có hoạt tính tránh thai yếu D Tác động androgen so với levonorgestrel 118 c ... thuốc C Câu A, B sai D Câu A, B d Câu 130 Thay đổi cấu trúc thuốc A Chỉ thay đổi dược lực thuốc B Luôn thay đổi dược động thuốc C Có thể thay đổi dược lực dược động thuốc D Tất c Câu 131 Chọn câu. .. A B d Câu 286 Phối hợp kháng sinh khi: A Hai kháng sinh họ B Hai kháng sinh chế C Nhiễm khuẩn nặng D Câu A C c Câu 287 Không phối hợp kháng sinh khi: A Hai kháng sinh độc tính B Hai kháng sinh... dày có đặc điểm A base yếu B Phải bị ion hoá C Câu A, B D Câu A, B sai d Câu 76 Đặc điểm hấp thu thuốc qua dày, chọn câu sai A Có pH = - nên hấp thu acid yếu B Có pH = - nên hấp thu base yếu C Có