1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

10 521 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,69 KB
File đính kèm đề cương ôn tập.rar (23 KB)

Nội dung

I Một số vấn đề chung kiểm tra, tra giáo dục  Phân biệt tra kiểm tra - Khái niệm: + Thanh tra giáo dục: tra chuyên ngành giáo dục, thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục + Kiểm tra nội bộ: chức quản lý Đó cơng việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tổ chức phát triển + Thanh tra nhân dân: hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực qui chế dân chủ sở Ban tra nhân dân chịu đạo trực tiếp Ban chấp hành cơng đồn sở có nhiệm vụ giám sát mặt hoạt động đơn vị - Giống nhau: + Về chất: hoạt động xem xét, đánh giá tính sai việc đối tượng Đều hoạt động quan sát, theo dõi hoạt động giáo dục giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ + Về nội dung: công việc kiểm tra, đánh giá trạng thái hệ; phổ biến truyền bá kinh nghiệm tiên tiến phát lệch lạc, thiếu sót để điều chỉnh uốn nắn - Khác nhau: Tính chất Tổ chức Thanh tra giáo dục + hoạt động kiểm tra đánh giá thức có tính Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp cấp -> Mang tính pháp lý cao Là hệ thống tổ chức tra Nhà nước pháp luật qui định, cấp Kiểm tra nội + có tính chất tổ chức quản lý nội chủ yếu ->mang tính chất hành pháp chế Thanh tra nhân dân + vừa mang tính pháp lý vừa mang tính quần chúng nặng tư vấn thuyết phục Do thủ trưởng đơn vị trực tiếp định thành lập, tổ chức thực Ban tra nhân dân quan Nhà nước, đơn vị nghiệp bổ nhiệm có tính ổn định cao Đối tượng Xử lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp với công việc hoạt động họ ổn định Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghi đại biểu cơng nhân, viên chức bầu phiếu kín chịu đạo Ban chấp hành công đoàn sở Bộ phận, cá nhân Bộ phận, cá nhân tổ chức việc thực với cơng sách việc, hoạt động pháp luật Nhà mối quan hệ nước chế độ nội họ qui đơn vị Xem xét, phát Chủ yếu kiến hiện, uốn nắn, điều nghị giám sát chỉnh, giúp đỡ thực kiến nội nghị Có tính chất hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện; đình hoạt động cần thiết II Kiểm tra nội trường học  Phương pháp kiểm tra  Phương pháp quan sát - Ưu điểm: + Thu thập thơng tin nhanh chóng, trực tiếp, độ xác cao hoạt động diễn nhà trường mà tốn thời gian + Quan sát nắm bắt tinh thần, thái độ, sắc thái cảm xúc tâm sinh lý đối tượng quan sát (giáo viên) + Giúp điều chỉnh hoạt động cách kịp thời + Giúp đối tượng kiểm tra làm việc tốt tạo động lực thúc đẩy làm việc  phát huy tính sáng tạo + Quan sát bất ngờ, đột ngột  phát điều tiêu cực giáo dục tự che đậy - Nhược điểm: + Quan sát mang tính chủ quan, thấy bên ngồi vật, tượng mà khơng thấy bên + Phải lựa chọn đắn đối tượng cần quan sát tránh phiến diện + Phải có kỹ quan sát (mắt, tai), phân tích tư nhanh (não bộ) phải nhanh nhẹn đòi hỏi cao, cẩn trọng, kín đáo, thường xuyên - Cách thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch, phương pháp (trực tiếp, gián tiếp), đối tượng Thời gian + Bước 2: Tiến hành quan sát: Quan sát toàn diễn biến hoạt động diễn Ghi nhận thông tin quan sát Căn thông tin ghi nhận để xem xét độ xác thơng tin Đề xuất biện pháp vào thực tiễn + Bước 4: Lưu lại kết quan sát  Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: - Ưu điểm: + Cho phép kiểm tra viên hình dung lại trình hoạt động đối tượng kiểm tra Có thể phân tích nhiều loại tài liệu sản phẩm khác trình kiểm tra, tốn thời gian, dễ quản lý - Nhược điểm: + Độ tin cậy, xác thấp + Công tác quản lý bị thụ động + Sản phẩm kiểm tra mang tính đối phó - Cách sử dụng: + Dễ dàng theo dõi, kiểm tra tình hình giảng dạy giáo viên tình hình học tập học sinh + Dùng việc thống kê sổ sách vào cuối năm học + Quản lý thiết bị học tập, sở vật chất nhà trường  Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: - Ưu điểm: + Thu nhận kết lúc thực phương pháp kiểm tra + Trong vấn, báo cáo bên cạnh nghe thơng tin kiểm tra thái độ, cử nét mặt để kiểm tra độ tin cậy thông tin + Mặt đối mặt tạo thẳng thắn, cởi mở người kiểm tra vs người bị kiểm tra + Thực phương pháp giúp người vấn người trả lờ rèn luyện, trao dồi kỹ lắng nghe, trình bày khả đặt câu hỏi + Vì trả lời nên tránh trường hợp chuẩn bị lý do, câu trả lời không thành thật - Nhược điểm: - - - - + Trong trình tác động trực tiếp đối tượng tốn nhiều thời gian chuẩn bị câu hỏi cho phù hợp với đối tượng tốn chi phí điều tra phiếu + Câu trả lời mang tính chủ quan + Thơng tin thu bị nhiễu Có nhiều ý kiến khác cho vấn đề đặt + Người vấn buộc phải có kỹ như: giao tiếp, lắng nghe, đặt câu hỏi, khả điều tiết cảm xúc + Phức tạp khâu xử lý số liệu phiếu điều tra Cách sử dụng: + Xác định đối tượng điều tra + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng (có câu hỏi dự bị) + Chú ý nên sử dụng câu hỏi mở + Đặt câu hỏi (hay phát phiếu) cho đối tượng Sau lắng nghe có câu hỏi làm rõ vấn đề ghi chép ý kiến rõ ràng đối tượng + Xử lý thông tin thu thập đưa kết luận, đánh giá để điều chỉnh, uốn nắn cho phù hợp  Phương pháp tham dự hoạt động giáo dục cụ thể:  Quy trình dự giờ: trang 19  Kỹ kiểm tra nội  Kiểm tra Công việc: + Xem xét nhiệm vụ giáo viên giao + Xem xét hồ sơ chuyên môn giáo viên + Dự dạy giáo viên + Kiểm tra chất lượng học sinh, xem xét mức độ tiến học sinh + Thu thập ý kiến giáo viên qua tổ chuyên môn, đồng nghiệp + Nhận xét, tổng hợp thông tin Yêu cầu: + Đối với ban kiểm tra, tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm chưa làm giáo viên + Đối với giáo viên, cảm thông, hợp tác chấp nhận việc làm ban kiểm tra  Đánh giá Công việc: + Nghiên cứu hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá phù hợp + Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra trước đây, đặc biệt lần gần - - - - - III - + Phân tích định tính, định lượng kiện, kiện quan sát được, thông tin thu kiểm tra để xác định mức độ đạt giáo viên + Đối chiếu với chuẩn để xếp loại + Thông báo với giáo viên nhận xét đánh giá ban kiểm tra kết thúc kiểm tra Yêu cầu: + Đánh giá khách quan, xác, cơng + Định hướng, khuyến khích tạo sở cho tiến giáo viên  Tư vấn Công việc: + Dựa vào kết kiểm tra, đánh giá, phân tích rõ nguyên nhân … chọn vấn đề cần trao đổi, kiến nghị với giáo viên + Dự kiến nội dung, phương pháp trao đổi, xếp trật tự vấn đề trao đổi + Tiến hành trao đổi (sau có thơng tin hoạt động sư phạm giáo viên) Yêu cầu: + Các ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi + Góp phần nâng cao chất lượng lao động sư phạm giáo viên  Thúc đẩy Công việc: + Phát kinh nghiệm tốt giáo viên + Lựa chọn kinh nghiệm có giá trị (của giáo viên kiểm tra, giáo viên khác kiểm tra viên tích lũy được) + Phổ biến kinh nghiệm giáo viên + Động viên, khuyến khích giáo viên + Kiến nghị với cấp quản lý Yêu cầu: + Phát hiện, lựa chọn kinh nghiệm + Phổ biến kinh nghiệm, tạo nội lựa cho giáo viên giải vấn đề + Hồn thiện khả sư phạm giáo viên, góp phần phát triển hệ thống giáo dục Thanh tra hành chính, tra chuyên ngành: Tại phải đổi công tác tra?  Cơ sở pháp lý: Để phát triển giáo dục làm tảng cho cơng xây dựng đất nước, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI chủ trương “Đổi - - - - - toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiên đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế.” Chính phủ ban hành Nghị định số 42/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra giáo dục thay Nghị định số 85/2006/NĐ-CP; Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục thay Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Đổi tra giáo dục thể điểm sau: + Thực Luật tra 2010 quy định pháp luật tra + Đẩy mạnh hoạt động tra hành chính, tra chuyên ngành theo hướng tăng cường phân cấp, đẩy mạnh công tác tự tra, kiểm tra sở giáo dục Tăng cường phối hợp với quan quản lý nhà nước, quan có thẩm quyền tra theo phân cấp nhà nước giáo dục Nghị định 42 phân rõ trách nhiệm Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở GD&ĐT, Thanh tra Tỉnh,… Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 18/01/2014, đề cập đến nội dung tra chuyên ngành Sở giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục Đào tạo,… + Nội dung định tra + Hoạt động tra tra viên tiến hành tra độc lập + Trình tự thủ tục tiến hành tra quy định Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 9/2/2012 Qui định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành  Cơ sở lý luận: Đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo theo nguyên tắc: Tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, quan quản lý nhà nước không làm thay nhiệm vụ sở giáo dục Đổi quản lý nhà trường theo hướng tăng cường tính tự chủ trách nhiệm xã hội, chuyển từ đạo giám sát chặt chẽ quan quản lý sang giám sát quy định pháp luật tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng Thanh tra giáo dục có vai trò quan trọng việc đảm bảo kỉ cương hoạt động chuyên môn nâng cao chất lượng, công cụ sắc bén quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - Trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đổi quản lý khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng tồn diện, đổi cơng tác tra giáo dục giải pháp quan trọng đòi hỏi tất yếu cấp thiết  Cơ sở thực tiễn: - Chuyển mạnh từ tra nặng chuyên môn giáo dục sang tra quản lý - Từng bước nâng cao chất lượng tra nhằm không tác động đến đối tượng tra mà tác động lên hệ thống giáo dục quốc dân góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục - Tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục  Đề xuất, kiến nghị Trên sở đạo Bộ GD&ĐT, năm vừa qua công tác tra giáo dục khối Sở GD&ĐT có chuyển biến tích cực Các Sở GD&ĐT tập trung xây dựng kế hoạch tra theo hướng đạo Về số giảm đi, hoạt động tra có trọng tâm trọng điểm, nhằm vào vấn đề quản lý tác động đến hệ thống Chẳng hạn văn ban hành, sở giáo dục có cách hiểu khác nhau, thông qua hoạt động tra giúp sở, hướng dẫn sở hiểu triển khai thực cho Hoặc trước vấn đề dư luận xúc, điểm nóng ngành dễ phát sinh tiêu cực như: dạy thêm học thêm, thu nộp đầu năm, văn chứng chỉ, liên kết đào tạo vấn đề cần ưu tiên tập trung tra Bên cạnh hoạt động đặc trưng tra GD công tác tra thi có nhiều đổi năm vừa qua Từ tra công tác chuẩn bị thi, coi thi, chấm thi, với đạo lãnh đạo Bộ vào tra Sở, tham gia trường ĐH Đó đổi rõ nét cách tổ chức cơng tác tra thi nói riêng tra GD nói chung Nếu nói số tra có giảm đi, tác động xã hội, tác động quản lý lại rõ rệt Ông Nguyễn Huy Bằng chia sẻ: Thanh tra Bộ lực lượng nòng cốt, bên cạnh việc hướng dẫn, đạo kịp thời tra Sở, tăng cường công tác tra, tra trực tiếp số vấn đề, đồng thời tra công tác tra Sở, để bảo đảm việc tổ chức triển khai nghiêm túc, hiệu chủ động từ địa phương Ngày 18/10/2017, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phê duyệt đề án “Tăng cường lực tra đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đến năm 2020” Trong đề cập đến việc tăng cường lực tra giáo dục nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước tra giáo dục, đôi với việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục Tăng cường lực tra giáo dục thể cụ thể qua việc tăng cường yếu tố đảm bảo tính chuyên nghiệp, tính độc lập tương đối quan tra, chế đánh giá hiệu tra giáo dục tương quan với công cụ quản lý giáo dục khác; tăng cường phân cấp hoạt động tra Tăng cường lực tra giáo dục gắn liền với trình đổi quản lý giáo dục, đổi tổ chức hoạt động tra theo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT Hoạt động tra bám sát đạo lãnh đạo Bộ việc chấp hành văn bản, quy định đạo ngành Cơ sở pháp lý thẩm quyền nhiệm vụ tra chuyên ngành giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp Thanh tra trường trung cấp chuyên nghiệp hoạt động tra chuyên ngành giáo dục đào tạo nhằm xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ quyền hạn trường trung cấp chuyên nghiệp theo quy định Luật giáo dục, theo Điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động trường trung cấp chuyên nghiệp, quy chế chun mơn, quy định khác có liên quan quan thẩm quyền ban hành Hoạt động tra giáo dục hoàn toàn phải tuân thủ pháp luật chuyên ngành giáo dục đồng thời tuân thủ pháp luật tra pháp luật liên quan lao động, hành chính, tài chính, ngân sách, dân sự, kinh tế Các văn pháp luật chủ yếu gồm: - Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 quy định Điều 111 Thanh tra giáo dục - Luật Thanh tra 2010, Luật Lao động, Luật Ngân sách - Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục 16 - Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo quy định sau: Cơ quan quản lý nhà nước giáo dục có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường theo quy định Điều 51 Luật giáo dục có trách nhiệm tra sở giáo dục Căn vào kế hoạch tra hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, thủ trưởng quan tra thuộc tỉnh định tra thành lập đoàn tra sở giáo dục Hoặc xét thấy cần thiết thủ trưởng quan quản lý nhà nước định tra thành lập đoàn tra để tiến hành tra - Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, theo trường trung cấp chuyên nghiệp (trừ sở thuộc bộ, ngành trung ương) sở giáo dục thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định Thông tư số 47/2011/TTLTBGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ điểm c, khoản 2, Điều quy định sau: “Cơ sở giáo dục trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo, gồm trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp (không bao gồm trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp công lập đóng địa bàn); trường trung học phổ thơng; trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thơng dân tộc nội trú; trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm ngoại ngữ, tin học; trường, lớp dành cho 17 người khuyết tật; trường, sở thực hành sư phạm sở giáo dục trực thuộc khác thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh” Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2013 thay Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2006, quy định Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục ... lại rõ rệt Ông Nguyễn Huy Bằng chia sẻ: Thanh tra Bộ lực lượng nòng cốt, bên cạnh việc hướng dẫn, đạo kịp thời tra Sở, tăng cường công tác tra, tra trực tiếp số vấn đề, đồng thời tra công tác tra... viên qua tổ chuyên môn, đồng nghiệp + Nhận xét, tổng hợp thông tin Yêu cầu: + Đối với ban kiểm tra, tỉ mỉ, rõ ràng, rõ điều làm chưa làm giáo viên + Đối với giáo viên, cảm thông, hợp tác chấp nhận... Tư vấn Công việc: + Dựa vào kết kiểm tra, đánh giá, phân tích rõ nguyên nhân … chọn vấn đề cần trao đổi, kiến nghị với giáo viên + Dự kiến nội dung, phương pháp trao đổi, xếp trật tự vấn đề trao

Ngày đăng: 03/05/2019, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w