1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỐI LOẠN SINH SẢN TRÊN VẬT NUÔI

39 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống sinh sản hệ thống sinh dục hệ thống quan sinh dục sinh vật hoạt động cho mục đích sinh sản hữu tính Nhiều chất không sống chất lỏng, hormone pheromone phụ kiện quan trọng hệ thống sinh sản Không giống hầu hết hệ quan , giới tính lồi khác biệt thường có khác biệt đáng kể Những khác biệt cho phép kết hợp vật liệu di truyền hai cá thể, cho phép khả di truyền lớn Rối loạn sinh sản tương vô phổ biến vật nuôi người.sự rối loạn sinh sản dẫn đến từ nhiều nguyên nhân khác vi simh vật hay ký sinh trùng, số khác lại biến đổi sinh lý bên gây u nang Nói chung chi nguyên nhân gây rối loạn sinh sản vật ni thành hai nhóm chí nhóm bệnh rối loạn sinh sản tác nhân cảm nhiễm nhóm bệnh rối loạn sinh sản tác nhân không cảm nhiễm Những bệnh gây rối loạn sinh sản vật nuôi ảnh hưởng lớn đến sức khỏe vật nuôi Cũng ảnh hưởng đến suất chăn nuôi gây thiệt hại kinh tế đáng kể CHƯƠNG 2: RỐI LOẠN SINH SẢNVẬT NUÔI 2.1 Khái quát 2.1.1 Khái quát hệ thống sinh sản Hệ thống sinh sản thể sống quan sinh sản thành phần liên quan chặt chẽ nói chung Chức hệ thống sinh sản sản xuất tế bào mầm, sinh sản cá nhân mới, hormone giới tính tiết trì đặc điểm giới tính thứ cấp Hệ thống sinh sản nữ động vật có vú, bao gồm tuyến nội tiết, giao tử, buồng trứng, tử cung âm đạo Thường buồng trứng lâm sàng ống dẫn trứng gọi tập tin đính kèm tử cung Hệ thống sinh sản động vật có vú nam bao gồm tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, đường niệu sinh dục, phó tuyến sinh dục, dương vật bao quy đầu thành phần khác Hình Hệ sinh dục Hình 2 Hệ sinh dục đực Hình Hệ sinh dục gia cầm 2.1.2 Khái niệm rối loạn sinh sản Rối loạn sinh sản mội hội chứng gây nhiều nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến q trình sinh sản phát dục vật ni Nó thuật ngữ nói lên tình trạng rối loạn đình tạm thời hay lâu dài chức sinh sản 2.1.3 Tác nhân gây rối loạn sinh sản Được chia làm nhóm chính: nhóm tác nhân cảm nhiễm nhóm tác nhân khơng cảm nhiễm Nhóm tác nhân cảm nhiễm: bệnh lý bắt nguyền từ bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng hay các bệnh nôi khoa có số bệnh điển hình như:  Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS)  Bệnh heo tai xanh  Bệnh dịch tả  Bệnh xãy thai truyền nhiễm (Brucellosis)  Rối loạn sinh sản parvovirus  Bệnh đóng dấu heo  Bệnh thường hàn  Bệnh tụ huyết trùng  Bệnh tiên mao trùng Nhóm tác nhân khơng cảm nhiễm: chế độ ni dưỡng khơng thích hợp, khiếm khuyết di truyền, dị thường đường sinh dục, tiết không bình thường số hormone hay thối hóa giống quản lý giống không tốt.gồm số bệnh điển hình như:  Hội chứng MMA  Viêm thai  Bệnh suy giảm chức nang buồng trứng  Bệnh u nang buồng trứng, noãn hay thể vàng  Bệnh rối loạn rụng trứng  Bệnh tân bào hệ thống sinh sản ung thư cổ tử cung , buồng trứng, vú,  Các rối loạn nội tiết liên quan đến hormone sinh dục như: tăng tiết progresterol, estrogen, A: BỆNH DO TÁC NHÂN CẢM NHIỄM 2.2 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) 2.2.1 Lịch sử, địa dư bệnh lý -Xuất năm 1987, với triệu chứng thường gặp xảy thai cuối thời kỳ mang thai đẻ heo yếu ớt -Năm 1991, Uỷ ban Châu Âu đề nghị lấy tên hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo -Năm 1992 trở đi, bệnh lan rộng nhiều nước giới gây hại heo nuôi công nghiệp -Ở nước ta xét ngiệm thấy dương tính với bệnh vào năm 1998 -Bệnh xảy nhiều nơi nuôi heo tập trung cao -Virus gây bệnh sống phế nang, tế bào bạch cầu nên giảm tạo miễn dịch 2.2.2 Nguyên nhân -Bệnh virus có tên Artenvirus, thuộc họ Arterividae, Nidivirales -Virus có hình cầu, đường kính từ 60-65 nm Có cấu trúc di truyền chuỗi RNA đơn vỏ bao bọc lipid Virus có tính kháng ngun khơng đồng Có hai loại Châu Á có chủng phân lập ngun mấu Lelystad virus ( Europeanstrain) chủng American strain -pH thích hợp từ 6.5-7.5 -Các chất sát trùng nhiệt độ thấp làm cho virus chết nhanh chóng -Virus ni cấy đại thực bào phế nang nuôi cấy môi trường tế bào CL 2621 Hình Virus PRRS 2.2.3 Truyền nhiễm học a Loài cảm nhiễm: Trong tự nhiên heo loài cảm nhiễm chủ yếu( số tài liệu chứng minh loài chim loài cảm nhiễm tồn trữ mầm bệnh) b Đường lây lan: Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hơ hấp: lây lan qu đường tiêu hóa khơng quan trọng Lây qua vết thương sâu, qua đường sinh dục Khi động vật mắc bệnh, mầm bệnh tồn lâu thể mô hay hạch lâm ba Nó cho miễn dịch ngắn 5-6 tháng c Cơ chế sinh bệnh: Virus phát triển đại thực bào, niêm mạc, đại phế nang số vùng thể Đặc biệt virus thích hợp với đại thực bào, đặc biệt đại thực bào hoạt động vùng phổi Bình thường, đại thực bào tiêu diệt tát vi khuẩn, virus xâm nhâp vào thể, riêng virus PRRS, virus nhân lên đại thực bào, sau phá hủy giết chết đại thực bào( tới 40%) Đại thực bào bị giết làm giảm chức bảo thể làm tăng nguy bị nhiễm bệnh kế phát Tùy thuộc vào sức đề kháng thể yếu tố mơi trường mà mắc bệnh khác hay không 2.2.4 Triệu chứng: Ở trại chưa mắc bênh nhiễm bệnh bệnh phát nặng - Heo nái sốt từ 39-41OC, kéo dài từ -7 ngày -Thường chủng Châu Âu thấy triệu chứng tai, âm hộ có màu xanh; chủng khác tai, âm hộ có màu tím tái -Đặc chưng heo nái đẻ non yếu ớt -Heo nái động dục dài chu kì, khơng đẻ -Heo mẹ thời gian nhiễm bệnh nhiễm trùng tử cung Heo bị nhiễm bệnh từ bụng mẹ Sau đẻ, heo bị run, viêm kết mạc mắt, mắt ứ nước, có triệu chứng hơ hấp ( hắc hơi, thở khó), da có vết thâm tím, tỷ lệ chết cao -Đối với heo từ 3-10 tuần tuổi, có biểu : sốt, viêm phổi,chậm lớn Nếu có kế phát bệnh khác ( Mycoplasma) tỷ lệ chết cao Hình Tai xuất huyết Hình Xuất huyết chân Hình Mắt phù xuất huyết tai 2.2.5 Bệnh tích: 2.2.5.1 Bệnh tích đại thể: - Bệnh tích đại thể là: phổi viêm đỏ, cứng lan tràn Bệnh tích thường thấy phần trước mặt bên phổi - Hạch lâm ba có màu nâu vàng Nếu có kết hợp với bệnh khác bệnh phức tạp - Ở heo nái thấy sẩy thai, lứa đẻ thấy thai chết, xuất huyết rốn, phù màng thận màng treo ruột Hình VIêm phổi kẽ, xuất huyết 2.2.5.2 Bệnh tích vi thể: - Viêm phổi mô kẽ với thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân vách phế nang Các tế bào phổi phù to có dịch viêm có điểm hoại tử phế nang - Hạch lâm ba sưng, nang lâm ba sưng, hoại tử - Viêm sơ hóa tim, viêm não Hình Bệnh tích vi thể PRRS 2.2.6 Chẩn đoán: - Dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích - Cần phân biệt bệnh khác: Aujecky’s, Parco, - Chẩn đoán virus học: + Phân lập virus: lấy huyết hay hạch lâm ba, hạch hạnh nhân, lách, thận, phân Dễ lấy dịch phế quản + Dùng phương pháp kháng thể huỳnh quang, ELISA, phản ứng RT PCR, phản ứng trung hòa virus 2.2.7 Phòng bệnh: Có thể tiêm phòng vaccin Tuy nhiên vaccin có hiệu virus phát triển đại thực bào dẫn đến giảm kháng thể Có loại vaccin: chủng châu Á chủng châu Mỹ Vệ sinh phòng bệnh: - Mua gia súc từ nơi khơng có bệnh, kiểm tra huyết học cách ly 30 ngày -Tiêu độc chuồng trại -Áp dụng đồng nhập, đồng xuất -Nâng cao sức đề kháng heo -Phòng bệnh khác đặc biệt Mycopslasma Hình 10 Vaccine heo tai xanh 2.2.8 Trị bệnh: Khơng có thuốc đặc trị -Khi có bệnh xảy có cách hạn chế thiệt hại cách dùng kháng sinh để ngừa bội nhiễm -Khi bị sốt sử dụng thuốc hạ sốt -Tăng cường sức đề kháng: tiêm vit B,C bổ trợ, -Heo nái mang thai tránh xảy thai: tiêm Ati- protaglandin Hộ lý: -Cho gia súc nghỉ ngơi chăm sóc ni dưỡng tốt -Cho ăn thức ăn giàu dinh dưỡng dễ tiêu, nhiều nước nhiều khoáng 2.3 Bệnh rối loạn sinh sản porcine parvovirus: 2.3.1 Lịch sử địa dư bệnh lý: 2.3.1.1 Lịch sử : -Năm 1967, loại virus có kích thước nhỏ phân lập từ kết tràng củng mô khác heo đẻ non sẩy thai sau dược xác định PARVOVIRUS Virus củng phân lập từ dịch nhầy âm đạo, tinh dịch, xoang mũi não -Cawrigt Hugh , Mengeling xác định vai trò parvovirus rối loạn sinh sản heo -Từ 1970-1980 nghiên cứu huyết học bang Ohio Iowa (Mỹ) cho thấy tỉ lệ heo trưởng thành có kháng thể Parvovirus cao (80 -85%) Trong 10 (Carmichael 2004, Bassu & Marseloo, 2004) Chó kêu rên rỉ khơng có lý Chó run rảy, lảo đảo trường hợp nặng bị cứng đờ, chi cột sống duỗi cứng (thế người ưỡn cong) ngược lại cử động đạp đạp: khơng điều hòa cử động nói lên viêm não tủy Sau thân nhiệt tụt (340C) vầ bị mẹ bỏ rơi Ít thấy điểm xuất huyết da bụng niêm mạc mồm hầu Chó gày khơng điều trị chết đến ngày Thường bị di chứng nặng (mất điều hòa, mù, thiểu khí quan tiểu não-tiền đình) trở thành mang trùng Khơng tiêm vacxin cho mẹ, tiên lượng sống chó sơ sinh xấu; tiên lượng tốt chó qua tuổi tuần Ở chó bị nhiễm vào tuổi đến tuần, bệnh thường khơng có triệu chứng, triệu chứng thần kinh trung ương, điếc mù nói đến (Decaro cs, 2008) 3.5.4.2 Ở chó trưởng thành Phần lớn chó trưởng thành lâm sàng không phát bệnh Virut lưu hành thầm lặng đàn chó tồn thể ẩn tất bị nhiễm Do quan sát triệu chứng Mắc đường hơ hấp Chó trưởng thành trẻ suy giảm miễn dịch, CHV-1 gây viêm mũi, viêm hầu và/hoặc viêm kết mạc, không sốt, đến ngày, biến chứng bội nhiễm vi khuẩn thứ phát Đã gợi hội chứng “ho chuồng chó” viêm khí quản phổi chó Nhưng hội chứng gây nhiều virut vi khuẩn có adénovirut type 2, virut cúm vi khuẩn Bordetella bronchiseptica, nhân tố gây nhiễm thường thấy Trong hội chứng này, nhiễm CHV-1 can thiệp muộn nhiễm virut khác biểu hô hấp nặng (Decaro cs, 2008) Tuy nhiên, thường sau giai đoạn “ho chuồng chó” virut phát tán đàn chó xuất rối loạn sinh sản Nên chó ni nên tiêm vacxin chống “ho chuồng chó” Mắc khí quan sinh dục CHV-1 gây viêm niêm mạc sinh dục ngồi (bao quy đầu âm đạo) trở thành mẩn đỏ; q trình viêm đơi theo phản ứng túi lymphô cục bộ, thấy qua khám trực tiếp niêm mạc soi âm đạo Ở đực giống cái, có mụn nước niêm mạc, tiến triển đến tuần đến loét khỏi Về sau chúng xuất trở lại stress giai đoạn “ho chuồng chó”, hậu virut ẩn hoạt động trở lại Thể thường xảy chó nhiễm lần đầu (Decaro cs, 2008) Tuy nhiên, thấy type mụn nước 25 Rối loạn chửa CHV-1 gây rối loạn tất thời kỳ mang thai Ronsse cs (2005)cho biết thực hành Bỉ, 46% chó bị nhiễm bệnh lần đầu bị nân sổi, tiêu thai và/hoặc khơ thai in utero Vì thế, thường không nhận thấy hay bị xảy thai trước ngày chửa thứ 45-50, CHV-1 thành vấn đề cần nghiên cứu thấy nân sổi Nhìn chung, sau giai đoạn lâm sàng, xuất kháng thể bảo vệ yếu gây ngắt đoạn không chửa, ngoại trừ nhân tố cực xấu chăn nuôi làm giảm tỷ lệ miễn dịch Nhưng, giống tất nhiễm trùng virut khác, khơng phải chó có rối loạn sinh sản CHV-1 mà sau chúng miễn dịch Cần tiêm tốt vacxin để đảm bảo bảo vệ chửa lần sau (xem phòng bệnh) Các triệu chứng khác Một vài tác giả nói đến thể mắt (viêm kết mạc, viêm màng sừng, viêm màng lưới ) tiêu hóa đơn (ỉa lỏng) (Thiry 2006, Carter 2006) 2.5.5 Bệnh tích Mổ khám để chẩn đốn xác định Ở chó sơ sinh bị chết, thường đặt chẩn đoán herpesvirosis mổ khám: thường thấy khí quan bị mầu (gan, lách, phổi, thận) trước hết có nhiều ổ hoại tử nhiều điểm xuất huyết đầu ghim, thấy rõ nhiều khí quan (lách, gan, phổi, ruột non, tuyến ức, não, dày, tim, tụy, thượng thận) thận (hình 2) Ta thấy xuất huyết xoang ngực bụng, khí quan lâm ba 26 Hình 21 Xuất huyết điểm thận Kiểm tra tổ chức học đơi có nhiều ổ hoại tử tổ chức, quanh tế bào virut nội nhân thấy bào tương Khi bị xảy thai, tổn thương thấy thai bị xảy bảo quản tốt thấy giống với chó bị bệnh thể sơ sinh Tuy nhiên, khơng thấy bệnh tích thai xảy riêng bị nhiễm bệnh 2.5.6 Điều trị 2.5.6.1 Điều trị thuốc Các thuốc chống virut (vidarabine, acyclovir) khuyên dùng thể cục người (mụn nước), thếu thơng tin lợi ích thuốc nhiễm CHV 2.5.6.2 Chăm sóc Sử lý herpesvirosis sơ sinh hiệu thường xuyên sưởi ấm chó đèn hồng ngoại Lồng ấp chó giải pháp tốt (hình 3) để trì thân nhiệt chó 380C, nhằm hạn chế nhân lên virut tối ưu 35 360C thân nhiệt chó sơ sinh 27 Bảng Dạng lấy bệnh phẩm để tìm CHV bàng kỹ thuật PCR Bảng 2 Bảng tổng hợp cách chẩn đốn herpesvirosis canine Chó đực: riêng PCR dương tính tinh dịch nói lên chó bị nhiễm Huyết dương tính nói lên chó mang virut, khơng vật tiết vào lúc mà ta lấy bệnh phẩm Chó động dục: Virut có nguy trạng thái ẩn vào lúc động dục (giai đoạn nguy cơ), nên đợi hết động dục tuần để tìm thấy đường sinh dục amygdales 28 Hình 22 Dùng đèn tử ngoại để sưởi cho ổ chó Để phòng nguy xuất herpesvirosis lâm sàng chó lớn tuổi hơn, nhiệt độ chuồng ni chó giữ 330C tuần đầu sau giảm dần xuống 230C vào cuối tuần thứ hai Cần trì ẩm độ cục để tránh chó nước nhiệt độ mơi trường tăng cao Tuy nhiên khơng loại trừ chó sống sót nhờ phương pháp chăm sóc sau có tổn thương thần kinh khơng phục hồi (Carmichael cs, 1969) Tốt nơi có nguy cơ, nên tiêm phòng vacxin 2.5 Phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh Khơng thể tốn CHV-1 phát tán rộng đàn chó Vì cần học cách sống chung với virut herpes canine Bao gồm: - Tiêu độc kỹ chuồng trại: virut đề kháng yếu chuồng trại tránh vi khuẩn nhân lên làm giảm miễn dịch chó tạo thuận lợi phát triển CHV (Ronsse cs,2004; Thébault 2004) Virut nhạy cảm với tia tử ngoại, với dung môi lipide (chloroforme, éther ) nhiều chất sát trùng (ammoniắc, formol, dẫn xuất phénol ) Tính nhạy cảm thuận lợi cho tiêu độc chuồng trại vật tư chăn ni chó; - Bảo vệ vật cách ly trước sau đẻ (giai đoạn virut tối đa); - Có thể tránh phối giống tự nhiên Lợi ích thụ tinh nhân tạo khơng xác nhận, đường khơng khí đường lây truyền chủ yếu virut Tuy nhiên, thụ tinh nhân tạo làm giảm nguy gây nhiễm Từ phát 29 nhiễm trùng từ tử cung, việc tiến hành hồn tồn thụ tinh nhân tạo khơng khuyến cáo nữa; mặt khác, khơng ngăn nhiễm trùng sau sinh, ngoại trừ cách ly chó khỏi mẹ Phòng bệnh thuốc B: BỆNH KHÔNG DO TÁC NHÂN CẢM NHIỄM 2.6 Suy giảm chức buồng trứng Là trường hợp mà bò tơ 12 tháng tuổi bò rạ sau đẻ 40 ngày mà buồng trứng khơng có phát triển nang rứng nang trứng phát triển đến giai đoạn định thối hố mà khơng có rụng trứng nên khơng có dấu hiệu động dục Dạng rối loạn phân thành hình thức sau: Buồng trứng phát triển Cả hai buồng trứng phát triển khơng hồn chỉnh, buồng trứng nhỏ, dẹt khơng có tính đàn hồi Tử cung phát triển Buồng trứng khơng hoạt động: hình dạng buồng trứng bình thường nang trứng khơng phát triển phát triển đến giai đoạn định thối hố mà khơng có rụng trứng Hình dạng tử cung bình thường có số trường hợp tử cung nhỏ không đàn hồi Ơ bò rạ, thiếu lượng ăn vào sau đẻ dẫn đến phục hồi tử cung chậm gây nên trình trạng Teo buồng trứng Hai buồng trứng trở nên nhỏ đi, chai cứng dẹt Bề mặt buồng trứng nhẵn có nốt lồi nhỏ nang trứng thể vàng khơng có rụng trứng Tử cung nhỏ khơng đàn hồi Nguyên nhân trực tiếp gây nên trường hợp giảm chức thùy trước tuyến yên việc tiết gonadotropin Và điều có liên quan đến việc giảm phân tiết GnRH từ vùng đồi Tuy nhiên nguyên nhân gián tiếp bao gồm: nuôi dưỡng không hợp lý, thức ăn chất lượng thiếu số lượng chế độ dinh dưỡng thấp Ở bò tơ, ký sinh trùng nguyên nhân gây nên rối loạn Ở bò rạ, trục trặc xảy giai đoạn gần đẻ mắc số bệnh khác phải điều trị làm rối loạn sau Di truyền vấn đề gây nên trường hợp buồng trứng phát triển thường gặp giống bò lai nhiệt đới 30 Việc chẩn đốn dựa vào sờ khám qua trực tràng Nếu lần khám không đủ độ tin cậy nên ghi chép cẩn thận khám lại sau 7-14 ngày Lần khám thứ kiểm chứng lại lần thứ sở so sánh thay đổi có Nếu trạng thái sức khoẻ thể trạng bò mà ngun nhân hồn tồn ni dưỡng nên hướng dẫn người chăn ni cải thiện điều kiện ni dưỡng Còn trạng thái sức khoẻ bệnh lý khác gây nên thể trạng nên tiến hành song song việc điều trị bệnh cải thiện nuôi dưỡng trước tiến hành xử lý rối loạn sinh sản Việc xử lý hóc mơn thực sau Có hy vọng mang lại kết khả quan Hiệu qủa sử dụng hóc mơn phụ thuộc vào giai đoạn sóng nang thời điểm cung cấp hóc mơn vào thể Vì thế, sờ khám trực tràng kiểm tra buồng trứng nhận thấy có nang trứng nhỏ (10-15 mm) chích: - 1500- 3000 IU Chorulon - 100 µg fertirelin acetate hay 10- 20 µg buserelin 2,5-5 ml fertagyl Việc sử dụng hóc mơn nhằm gây nên thành thục nang trứng, rụng trứng hình thành hồng thể sau Khoảng cách lần rụng trứng thứ thứ hai sau xử lý hóc mơn thường từ 8-15 ngày (tức ngắn so với bình thường) Vì thế, nên khuyến cáo người chăn ni quan sát động dục vào khoảng 8, 20 30 ngày sau xử lý hóc mơn Trong trường hợp buồng trứng khơng có nang trứng chích 500-1000 IU PMSG chích đồng thời 500- 1000 IU PMSG 500- 1000 IU HCG (hiện có sản phẩm chorulon thị trường Việtnam) Theo dõi động dục phối giống sau vài ngày Lưu ý có tượng đa thai sử dụng PMSG Trong trường hợp buồng trứng khơng hoạt động, dùng CIRD, PRID đặt âm đạo thời gian từ 10- 12 ngày có kết tốt kích hoạt lại chu kỳ tỷ lệ đậu thai không mong muốn Nhìn chung, ni dưỡng tốt chìa khố quan trọng để hạn chế rối loạn Việc sử dụng hóc mơn hình thức cứu cánh Không nên đặt hết hy vọng vào chữa trị hóc mơn.Vì đáp ứng với hóc môn khác tùy thuộc nhiều vào yếu tố khác, kể đáp ứng bò nhận hóc mơn 2.7 U nang buồng trứng Là thuật ngữ dùng để có diện nang bất thường bề mặt buồng trứng với kích thước lớn 2,5 cm khơng rụng trứng Có ba kiểu u nang: 31 - U nang nỗn (follcular cyst): có thành nang mỏng mềm Có thể nang nhiều nang hai buồng trứng Trong trường hợp hàm lượng progesterone thấp, estrogen cao nên có tượng chảy dịch âm đạo Trên 70% trường hợp gặp phải thể bệnh lý - U nang thể vàng (luteal cyst): thường có cấu trúc nang buồng trứng, thành nang dày Hàm lượng progesterone tiết mức trung bình - U nang kết hợp (co-existing): diện nang trứng thể vàng buồng trứng Tần suất xuất u nang nỗn lớn u nang hồng thể Hình 23 U nang nỗn – u nang thể vàng u nang kết hợp 2.7.1 U nang nỗn Những nang trứng có kích thước lớn 2,5 cm tồn dai dẳng buồng trứng sau có bthể thối hố mà khơng có rụng trứng gọi u nang buồng trứng Những yếu tố mở đường cho rối loạn là: - Cho bò ăn nhiều thức ăn tinh thiếu vận động - Stress từ vấn đề nuôi dưỡng, quản lý khơng thích hợp - Cung cấp thức ăn khơng đảm bảo chất lượng số lượng sau đẻ - Cho ăn thức ăn có chứa nhiều phyto-estrogen (có nhiều bã đậu nành) - Di truyền yếu tố cần phải xem xét - Sự tranh chấp tổng hợp hóc mơn prolactin liberine bò có suất sữa cao Nguyên nhân trực tiếp rối loạn phân tiết LH, giảm độ nhạy vùng đồi estrogen nên kìm hãm phân tiết GnRH dẫn đến thiếu LH 32 Triệu chứng thường thấy bò có dấu hiệu động dục thất thường với chu kỳ ngắn, loạn dục Nếu kéo dài lõm khum sụp xuống khấu đuôi nhô cao hẵn lên Âm hộ có dấu hiệu sưng, ẩm xung huyết Tuy nhiên, vài trường hợp khơng có triệu chứng động dục xuất Sự xuất u nang buồng trứng thay đổi tùy theo đàn với phạm vi khoảng 6-30% Bò mắc phải bệnh lý thường bị vô sinh tạm thời tuỳ thuộc vào diện nang U nang buồng trứng thường xuất vòng 60 ngày sau đẻ Có thể có tượng tự khỏi bệnh hồi phục chu kỳ động dục mà khơng cần điều trị Trên 50% số bò có phát triển u nang buồng trứng trước có tượng rụng trứng lần đầu sau đẻ sau tự khỏi mà khơng cần phải điều trị Trong sản xuất, phát bò bị u nang buồng trứng điều trị thời gian từ điều trị đến mang thai trung bình khoảng 50 ngày Có thể chẩn đốn thơng qua khám trực tràng Có thể nhận thấy có nhiều nang hai buồng trứng với đường kính nang 2,5 cm Thành nang mỏng có chứa đầy dịch bên Nếu khơng chắn khám lại sau 7-14 ngày so sánh với kết lần khám trước Có thể có nang trứng sờ khám lần trước thối hố khơng rụng trứng nang khác phát triển lên không phát thể vàng buồng trứng Vì thế, kỹ sờ khám qua trực tràng quan trọng Nếu nguyên nhân gây nên rối loạn ni dưỡng cần phải điều chỉnh phần ăn trước điều trị kết hợp song song điều trị nuôi dưỡng tuỳ vào thể trạng bò Phương pháp điều trị hành tiêm GnRH (fertagyl: 5ml) LH (Chorulon:1500-3000 UI) giúp cho bò khơi phục lại chu kỳ động dục bình thường vòng 30 ngày với hiệu khoảng 80% Tiêm GnRH kích thích tiết LH từ tuyến n tiêm LH có tác động trực tiếp Khoảng thời gian từ điều trị đến động dục lại thường từ 18-23 ngày Để rút ngắn khoảng thời gian kết hợp sử dụng prostaglandin (25 mg Lutalyse) vào ngày thứ sau tiêm GnRH LH Người chăn ni loại trừ bớt nguyên nhân nhân cách loại thải bò bị u nang lặp lại nhiều lần khơng sử dụng tinh bò đực mà đời có tần suất xuất u nang cao Tuy nhiên vấn đề khó khơng có hệ thống ghi chép cụ thể khơng có thơng tin di truyền bò đực cách rộng rãi Phương pháp phòng bệnh cách tiêm GnRH vòng 15 ngày sau đẻ gây rụng trứng nang trứng có kích thước lớn 33 buồng trứng làm giảm nguy xuất u nang buồng trứng làm giảm số bò phải loại thải ý nghĩa kinh tế Tuy nhiên gây nên chứng viêm tử cung tích mũ số trường hợp 2.7.2 U nang thể vàng Là nang có kích thước lớn không rụng trứng, phần bên xoang nang tích lũy lipoid tạo thành xoang thể vàng Có thể lutein hố xảy phần tồn xoang nang Khơng có triệu chứng lâm sàng biểu bên ngồi ngoại trừ khơng có dấu hiệu động dục Rất khó phát sờ khám qua trực tràng Rất khó để nhận biết dấu hiệu thành buồng trứng dày lên u nang cứng Trong trường hợp sử dụng prostaglandin (lutalyse 25mg) để điều trị (cẩn thận bò phối giống trước hay chưa) Nếu thật u nang thể vàng bò động dục sau 3-10 ngày Trong vài trường hợp, xảy tiêu biến xoang hoàng thể, thay vào phát triển u nang nỗn, nên đơi ta gặp trường hợp bò động dục liên tục sau xử lý prostaglandin Thể vàng tồn lưu Đó trường hợp rối loạn tiến trình thối hố thể vàng, làm kéo dài chu kỳ động dục bình thường bò khơng mang thai Sự tiết nhiều progesterone kìm hãm phát triển nang nỗn dẫn đến khơng xuất động dục Có hai chế dẫn đến rối loạn Một có diện vật bất thường tử cung thai lưu, chứa dịch mủ tử cung bất thường nội mạc tử cung viêm nhiễm mãn tính làm kìm hãm phân tiết prostaglandin từ nội mạc tử cung Hai tiết bất bình thường gonadotropin từ thùy trước tuyến yên điều thường xuất bò sữa cao sản (khơng có bất thường tử cung) Thể rối loạn khơng có triệu chứng lâm sàng Chỉ chẩn đoán sờ khám qua trực tràng phát có diện thể vàng bò thật không mang thai Thể vàng rõ bề mặt buồng trứng ranh giới thể vàng buồng trứng phân biệt rõ rệt Bò khơng biểu động dục có xu hướng mập dần lên theo thời gian tồn lưu thể vàng Cần lưu ý xem xét cẩn thận ngày phối giống trước có hay khơng có bò đực đàn 34 Nếu thật không mang thai khám tử cung nghi ngờ có chứa dịch mủ nên dùng dẫn tinh quản đưa qua cổ tử cung hút lấy dịch để kiểm tra cho chắn có hay khơng có kết hợp với viêm tử cung tích mủ Phương pháp điều trị tương tự u nang thể vàng bò biểu động dục vòng 2-5 ngày sau Nếu có dịch tử cung phải tiến hành thụt rửa sau sử dụng prostaglandin Có thể hủy thể vàng tay điều khơng khuyến cáo rộng rãi có biến chứng xảy sau xuất huyết, viêm kết dính buồng trứng dẫn đến vơ sinh sau 2.8 Rối loạn rụng trứng Là thuật ngữ dùng để bất thường tiến trình rụng trứng bao gồm chậm rụng trứng không rụng trứng Chậm rụng trứng Là tượng kéo dài thời gian bắt đầu động dục đến rụng trứng nang trứng phát triển bề mặt buồng trứng Ở bò, rụng trứng thường xảy khoảng 28- 32 sau bắt đầu động dục khoảng 10-14 sau kết thúc động dục đứng yên Không rụng trứng Là tượng nang trứng phát triển đến giai đoạn định thối hố hình thành u nang mà khơng có tượng rụng trứng nang trứng phát triển có xuất dấu hiệu động dục Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến rối loạn rụng tiết bất thường LH từ tuyến yên Sóng LH (gọi sóng rụng trứng) xuất muộn thiếu khơng có Hoặc rối loạn từ vùng đồi việc tiếp nhận thông tin estrogen gây tiết LH theo chế vòng ngược dương estrogen Việc chẩn đốn rối loạn thật khó, ngoại trừ kiểm tra buồng trứng vào ngày thứ thứ 7-10 sau động dục Ngày thứ kiểm tra xác định có hay khơng có điểm rụng trứng, ngày thứ 7-10 kiểm tra diện hồng thể Có thể sử dụng GnRH với liều 100-200 µg fertagyl 2,5 ml vào ngày dẫn tinh nhằm kích hoạt tiết LH Hoặc chorulon với liều 1500- 3000 IU vào lúc dẫn tinh Ngồi sử dụng kỹ thuật OVSYNH để gây rụng trứng với hiệu cao 35 2.9 Phối giống nhiều lần không thụ thai Phối giống nhiều lần không thụ thai thuật ngữ tình trạng vơ sinh tạm thời vĩnh viễn mà không hiểu rõ nguyên nhân Bò có dấu hiệu động dục chu kỳ động dục biểu bình thường, khơng phát có bất thường đường sinh dục sờ khám, không mang thai sau lần phối tinh Rất nhiều nguyên nhân gây nên hội chứng này, tập trung chết phôi sớm thất bại thụ tinh xem nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân dẫn đến thất bại thụ tinh bất thường đường sinh dục bệnh đường sinh dục viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng, rối loạn rụng trứng giảm khả thụ thai tế bào trứng tinh trùng thời điểm phối tinh khơng thích hợp Ngun nhân gây chết phơi sớm bao gồm nhiễm trùng tử cung, bất thường môi trường tử cung, môi trường ống dẫn trứng, cân estrogen progesterone bất thường tái tổ hợp nhiễm sắc thể Yếu tố môi trường nhiệt độ cao ẩm độ cao (stress nhiệt) hay nuôi dưỡng bất hợp lý gây nên tượng Để giải vấn đề cần có giải pháp tổng hợp, từ việc kiểm tra tay nghề kỹ thuật viên, thời điểm phối tinh, chất lượng tinh, tình trạng đường sinh dục, chăm sóc ni dưỡng để tìm giải pháp cho đối tượng bò cụ thể Tuy nhiên, thực tế để tìm nguyên nhân rối loạn khó Vì thế, giải pháp điều trị thụt rửa tử cung nước muối sinh lý 2-4 lit (đưa vào phải lấy hết nhiêu) lugol 0,5-1% từ 100-150 ml Sau thụt rửa 3- lần (cách nhật) xử lý hóc mơn để kích hoạt lại chu kỳ Khi bò động dục phối giống tiêm thêm 1500 IU chorulon vào lúc phối giống để phòng rụng trứng chậm Sử dụng kỹ thuật OVSYNH mang lại kết tốt trường hợp Một số kết nghiên cứu Nhật cho thấy tiêm LH vào ngày thứ sau phối tinh cải thiện đáng kể tỷ lệ thụ thai trường hợp Những bất thường xảy thời kỳ mang thai đẻ 2.10 Thai lưu 2.10.1 Thai lưu hoá gỗ Là tình trạng thai bị chết vào thai kỳ, dịch ối, màng thai thai co lại đồng thời chuyển thành màu sôcôla dịch bào thai hấp thu phận khác lưu giữ lại tử cung thời gian dài Có nhiều nguyên nhân gây nên tượng thiếu ăn, stress nhiệt, nhiễm virút BVD, Neospora caninum, xoắn vặn cuống làm tắc 36 nghẽn cung cấp dinh dưỡng Ngoài ra, diện gen lặn cặp nhiễm sắc thể thường gây nên tượng Khơng có dấu hiệu động dục cản trở phân tiết prostaglandin gây nên lưu thể vàng Khơng có biểu lâm sàng bệnh Trường hợp thường nhận biết tiến hành khám qua trực tràng, mà ngày đẻ bò khơng có dấu hiệu đẻ Trường hợp q ngày đẻ, khám qua trực tràng dễ nhận biết kích thước bào thai lúc nhỏ, chứa dịch khơng dịch ối Bọc thai trở nên cứng Nếu khám thai kỳ, cảm giác chuyển động bào thai không nhận biết được, động mạch tử cung khơng phát triển Kích thước bào thai nhỏ so với bào thai tháng tuổi Có thể sử dụng prostaglandin để gây đẻ nhân tạo Bằng cách tiêm khoảng 25mg lutalyse theo dõi diễn biến sau Tuy nhiên trâu bò, thai 150 ngày tuổi việc sử dụng Vì vậy, việc sử dụng kết hợp prostaglandin (25mg lutalyse) với estrogen (5-8 mg estradiol benzoat) dexamethazone (30mg) kết tốt Đôi cần phải bơm dầu ăn nước ấm có pha xà phòng vào tử cung để làm tăng độ trơn Thông thường đẻ xảy vòng 2- ngày sau tiêm hóc mơn Trong trường hợp điều trị khơng có kết mổ bụng lấy thai giải pháp cuối đòi hỏi phải có bác sỹ thú y có kinh nghiệm làm chi phí hậu phẫu tốn 2.10.2 Thai lưu thối rữa Là tương thai chết tử cung sẩy thai không xảy thai tan rã tử cung mà tác động phân hủy vi khuẩn, sau tạo thành dịch nhầy sền sệt có xương thai Giai đoạn đầu, cổ tử cung đóng kín sau cổ tử cung giãn mở từ từ vi khuẩn xâm nhập vào tử cung gây tác động phân huỷ hiếu khí Bò khơng có dấu hiệu động dục thể vàng tồn bề mặt buồng trứng Khơng có dấu hiệu lâm sàng bệnh Khám qua âm đạo nhìn thấy lối vào cổ tử cung mở có dịch bẩn đồng thời có mùi Trong nhiều trường hợp, thai chết lâu ngày sau cổ tử cung mở thải dịch bào thai có chứa lơng, móng chân mảnh xương vỡ Khám qua trực tràng nhận thấy xương bào thai nằm phần thấp tử cung chứa thai 37 Hướng điều trị tương tự thai lưu hoá gỗ cần kết hợp điều trị viêm tử cung Lưu ý diện xương thai tử cung trường hợp thai phân hủy hoàn toàn thai chết tháng tuổi thai cao Những đoạn xương gây nên thủng tử cung kích thích co bóp tử cung Vì thế, việc kết hợp kiểm tra độ mở cổ tử cung sau đưa thuốc vào thể để định trợ giúp cần thiết 38 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Sự rối loạn sinh sản vật nuôi phổ biến nguy hiểm Biết đến với nhiều nguyên nhân cảm nhiễm không cảm nhiễm Kết làm cho trình sinh sản bị gián đoạn lãi tổn thương, ảnh hưởng đến sản xuất giống vật nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi 39 ...CHƯƠNG 2: RỐI LOẠN SINH SẢN Ở VẬT NUÔI 2.1 Khái quát 2.1.1 Khái quát hệ thống sinh sản Hệ thống sinh sản thể sống quan sinh sản thành phần liên quan chặt chẽ nói chung Chức hệ thống sinh sản sản xuất... sinh dục đực Hình Hệ sinh dục gia cầm 2.1.2 Khái niệm rối loạn sinh sản Rối loạn sinh sản mội hội chứng gây nhiều nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến trình sinh sản phát dục vật ni Nó thuật ngữ... 2.3.2.2 Lòai vật mắc bệnh: Rối loạn sinh sản Porcine parvovirus xảy chủ yếu loài heo, khơng có miễn dịch, bị nhiễm virus vào giai đoạn đầu thời kì mang thai có tượng rối loạn sinh sản 2.3.2.3

Ngày đăng: 03/05/2019, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w