1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG mỹ đức a

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 672,72 KB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ ĐỨC A BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 1975 ĐẾN NAY TỔ 2 Đỗ Lê Hương Thảo Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thuỳ Duyên Lê Ngọc Diệp Nguyễn Văn Nam Nguyễn Minh Quang Nguyễn Văn Hải Nguyễn Huy Hào Năm học: 2018 - 2019 − Việt Nam quốc gia nằm cực đông nam bán đảo Đông Dương Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) 1.650 km vị trí hẹp theo chiều đơng sang tây 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Có hai quần đảo lớn : QĐ.Trường Sa QĐ.Hoàng Sa − Từ kỷ 17, nhà nước phong kiến Việt Nam phát Bãi Cát Vàng Biển Đơng tức Hồng Sa Trường Sa hai quần đảo vơ chủ Kể từ đó, nhà nước phong kiến Việt Nam chiếm hữu, khai thác quản lý đảo cách liên tục Vì đảo vơ chủ, vua chúa nước ta phát trước tiên chiếm hữu cách hòa bình Chủ quyền nước ta quần đào Hoàng Sa Trường Sa khẳng định, trì củng cố kỷ liên tục từ thời chúa Nguyễn đến sau Pháp thiết lập chế độ đô hộ năm 1884 − Từ năm Thái Đức thứ (1786), ngày 14 tháng âm lịch, quyền Tây Sơn định sai phái Hội đức hầu cai đội Hoàng Sa cưỡi bốn thuyền câu vượt biển thẳng Hoàng Sa xứ cù lao biển Ngoài đội Hoàng Sa đội dân binh làm kinh tế biển xa bờ, người ta thấy thời Tây Sơn nhiều đội khác khai thác kinh tế Biển Đông, Cù Lao Ré lập đội Quế Hương, đội Đại Mạo Hải Mao đội Quế Hương Hàm với số đinh 30 người Chiến sỹ canh gác đảo Tốc Tan A Ảnh: Minh Quyết – TTXVN − Sau đánh bại Tây Sơn lên ngơi Hồng Đế, tháng năm Q Hợi (1803), Vua Gia Long cho lập lại “đội Hoàng Sa” lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi quần đảo Hoàng Sa thâu lượm hàng hóa, khí cụ tàu mắc cạn đánh bắt hải sản quý mang dâng nộp Cho tới cuối thời Tây Sơn, đầu thời Nguyễn dân xã An Vĩnh đất liền hay Cù Lao Ré quê hương đầu làm kinh tế biển − Sau đó, Vua Gia Long lại tổ chức thêm “đội Bắc Hải” lấy người thơn Tứ Chính xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép quần đảo Trường Sa với nhiệm vụ đội Hoàng Sa Đội Hoàng Sa (hoạt động quần đảo Trường Sa) mơ hình tổ chức nhà nước từ thời chúa Nguyễn, có quy chế tổ chức hoạt động rõ ràng, có nhiệm vụ bảo vệ, tuần tra, trồng cây, đo đạc thủy triều, thu lượm hải sản nộp cho triều đình Đội hoạt động liên tục tháng năm − Từ năm 1816, Nhà Nguyễn dùng thủy quân khai thác, quản lý Biển Đông Tuy không tiếp tục khai thác biển, phát triển kinh tế biển đội Hoàng Sa đội Bắc Hải, song hoạt động thủy quân coi mốc đánh dấu việc tái xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Hành động biểu thị cho việc vua Gia Long thức khẳng định chủ quyền với việc nhà vua bắt đầu quản lý Hoàng Sa lực lượng qn quy Nhà nước Sau đó, đội thủy quân đặn cử Hoàng Sa, Trường Sa làm nhiệm vụ đo đạc thủy trình, cắm cột mốc, dựng bia xác định chủ quyền… − Các hoạt động ghi nhận nhiều tài liệu lịch sử “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn (1776), “Lịch triều Hiến chương loại chí” Phan Huy Chú (1821), “Đại Nam thực lục biên” (1844 - 1848), “Hồng Việt dư địa chí” (1834) Những tư liệu vừa phát gần minh chứng hùng hồn chiếm hữu liên tục thật nước ta Hoàng Sa Trường Sa (nguyên tờ Lệnh ngày 15/4/1834 vua Minh Mạng điều động binh phu từ đảo Lý Sơn bảo vệ Hoàng Sa; nguyên tờ Tấu ngày 12/5/1932 lên vua Bảo Đại tặng thưởng Huân chương cho binh sĩ đóng đồn phòng thủ Hồng Sa) Ngồi ra, hoạt động triều đình phong kiến Việt Nam hai quần đảo nhắc đến tác phẩm nước “An Nam đại quốc họa đồ” (1838) “Nhật ký Batavia” Công ty Hà Lan Đông Ấn (Compagnie Hollandaise des Indes Orientales) (1936) Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam giai đoạn 1975 – 1991 − Kể từ tháng 4-1975, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản toàn quần đảo Trường Sa đảo khác Biển Đơng − Sau đó, nước Việt Nam thống với tên gọi Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), với tư cách kế thừa quyền sở hữu đảo quần đảo từ quyền trước theo luật pháp quốc tế liên tục lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định trì việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa − Cùng với Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố Chính phủ CHXHCN Việt Nam ngày 12-11-1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ CHXHCN Việt Nam ngày 12-11-1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam trước sau khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, có vùng biển riêng quy định cụ thể văn Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao nước CNXHCN Việt Nam công bố Sách Trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tài liệu chứng minh rõ ràng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tất khía cạnh lịch sử, pháp lý thực tiễn − Xuất phát từ nhu cầu quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ngày 09-12- 1982 Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 28-12-1982, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa VII nước CHXHCN Việt Nam Nghị tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai để sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hòa) Nghị ngày 06-11-1996 kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX nước CHXHCN Việt Nam tách huyện đảo Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ, để sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương Các quyền hai huyện đảo Hồng Sa Trường Sa từ đến liên tục thực đầy đủ nhiệm vụ − Trong suốt thời gian thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ thống đất nước đến nay, bên cạnh việc ban hành văn hành để quản lý nhà nước lãnh thổ hai quần đảo này, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam có nhiều hành động cụ thể, kịp thời nhằm khẳng định chủ quyền kiến đấu tranh với thông tin xuyên tạc, xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 30-12-1978, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam Tuyên bố bác bỏ luận điệu nêu Tun bố trước người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc vấn đề quần đảo Trường Sa, tiếp tục khẳng định chủ quyền lâu đời Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, nhắc lại lập trường Việt Nam chủ trương giải tranh chấp bất đồng giải pháp thương lượng hòa bình Ngày 17-2-1979, Trung Quốc đem qn cơng Việt Nam tồn tuyến biên giới phía bắc, khiến cho quan hệ hai nước thêm căng thẳng tình hình Biển Đơng gia tăng phức tạp Mặc dù sau đó, quân Trung Quốc gặp phải kháng cự liệt quân dân Việt Nam buộc họ phải lui quân chịu nhiều tổn thất, hậu lâu dài chiến tranh cắt đứt quan hệ ngoại giao hai nước khiến cho trao đổi thương lượng hòa bình vấn đề biên giới hải đảo bị gián đoạn thời gian dài − Trong thời gian đó, Trung Quốc liên tục đưa tuyên bố tài liệu xuyên tạc chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (mà Trung Quốc gọi Tây Sa Nam Sa) Ngày 30-7-1979, Trung Quốc cho cơng bố tài liệu mà phía Trung Quốc cho để chứng minh Việt Nam “thừa nhận” chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ngay sau đó, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam Tuyên bố ngày 7-8-1979 bác bỏ xuyên tạc trắng trợn Trung Quốc văn ngày 14-9-1958 Thủ tướng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tinh thần ý nghĩa văn khuôn khổ công nhận giới hạn lãnh hải 12 hải lý Trung Quốc khơng nói tới hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thực tế thuộc quyền quản lý tạm thời quyền Việt Nam Cộng hòa phía Nam vĩ tuyến 17 theo Hiệp dịnh Genève năm 1954 Chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Việt Nam cách bất hợp pháp vũ lực, Trung Quốc xâm phạm vào toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trái với tinh thần Hiến chương Liên Hợp Quốc kêu gọi giải tất tranh chấp thương lượng hồ bình Sau phát động chiến xâm lược Việt Nam quy mơ lớn, phía Trung Quốc lại nêu vấn đề quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tạo tình trạng ngày căng thẳng dọc theo biên giới phía bắc Việt Nam từ chối việc thảo luận giải pháp cấp thiết để bảo đảm hồ bình ổn định khu vực biên giới hai nước − Ngày 28-9-1979, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Sách Trắng đưa thêm nhiều tài liệu tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 30-1-1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố văn kiện đòi hỏi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Tây Sa Nam Sa) Ngày tháng năm 1980, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố vạch trần thủ đoạn xuyên tạc Trung Quốc văn kiện ngày 30 tháng năm 1980 họ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tháng năm 1980, Hội nghị Khí tượng Khu vực Châu Á II họp Genève, đại biểu Việt Nam tuyên bố trạm khí tượng Trung Quốc Sanhudao (đảo Hoàng Sa Việt Nam) bất hợp pháp Kết trạm Hoàng Sa Việt Nam giữ nguyên trạng danh sách trạm thuộc hệ thống quốc tế cũ Ngày 13 tháng năm 1980, Việt Nam yêu cầu OMM (Tổ chức Khí tượng Thế giới) đăng ký trạm khí tượng Trường Sa vào mạng lưới OMM Tháng 12 năm 1981, Tổng cục Bưu điện Việt Nam điện cho Chủ tịch Ủy ban đăng ký tần số Genève phản đối việc Trung Quốc phát số tần số vùng trời Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Tháng 12 năm 1981, Bộ Ngoại giao Việt Nam cơng bố Sách Trắng: “Quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” Tháng năm 1982, Tân Hoa Xã loan tin hải cảng lớn xây dựng đảo Hoàng Sa Tháng 10, Hội nghị Toàn quyền UIT (Hiệp hội Quốc tế Vô tuyến Viễn thông), Việt Nam tuyên bố khơng chấp nhận việc thay đổi phát sóng phân chia năm 1978 Genève Ngày 12 tháng 11 năm 1982 Việt Nam công bố đường sở để tính chiều rộng lãnh hải? Tháng 1-1983 Hội nghị Hành Thế giới thơng tin vơ tuyến đồng ý xem xét đề nghị Việt Nam việc phát sóng vùng trời Hồng Sa Trường Sa hội nghị tới Cũng tháng 01 năm 1983 Hội nghị Hàng khơng Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương họp Singapore Trung Quốc muốn mở rộng vùng thông báo bay (FIR) Quảng Châu lấn vào FIR Hà Nội TP Hồ Chí Minh, Hội nghị định trì nguyên trạng Tại Hội nghị Tổ chức Thông tin Vũ trụ Quốc Tế (INTU SAT) lần thứ 13 họp Bangkok, đại biểu Việt Nam phản đối việc Trung Quốc sử dụng đồ ghi Hoàng Sa, Trường Sa (mà Trung Quốc gọi Tây Sa, Nam Sa) Trung Quốc Việt Nam phản đối việc ngày tháng năm 1984 Quốc hội Trung Quốc tuyên bố việc thiết lập khu hành Hải Nam bao gồm hai quần đảo Tây Sa, Nam Sa Đầu năm 1985, Đại tướng Văn Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm quần đảo Trường Sa Tháng năm 1987, Đô đốc Giáp Văn Cương, Tư lệnh Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam thăm quần đảo Trường Sa − Từ 16 tháng đến tháng 10 năm 1987, Hải quân Trung Quốc liên tục diễn tập quân vùng nam Biển Đơng tây Thái Bình Dương Ngày 10 tháng 11 năm 1987, Hải quân Trung Quốc đổ lên bãi đá Louisa Tháng năm 1988, lực lượng lớn tàu chiến, có nhiều tàu khu trục tàu tên lửa Trung Quốc, từ đảo Hải Nam xuống quần đảo Trường Sa, khiêu khích cản trở hoạt động tàu vận tải Việt Nam khu vực bãi đá Chữ Thập bãi đá Châu Viên Quân lính Trung Quốc cắm cờ hai bãi đá trên, đồng thời cho tàu chiến thường xuyên ngăn cản, khiêu khích tàu vận tải Việt Nam tiến hành hoạt động tiếp tế bình thường đảo Hải quân Việt Nam bảo vệ Ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc sử dụng biên đội tàu chiến đấu gồm sáu chiếc, có ba tàu hộ vệ số 502, 509 531 trang bị tên lửa pháo cỡ 100mm, vô cớ cơng bắn chìm ba tàu vận tải Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp tế bãi đá Len Đao, Cô Lin, Gạc Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa Việt Nam Cuộc công vào tàu vận tải Việt Nam từ tàu chiến trang bị vũ khí hạng nặng Trung Quốc làm cho 64 cán bộ, chiến sỹ Hải quân Việt Nam tàu vận tải vĩnh viễn nằm lại lòng biển Tổ quốc Các chiến sỹ Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam anh dũng xiết chặt hàng ngũ, giữ vững cờ Tổ quốc biểu tượng chủ quyền Việt Nam đảo giây phút cuối Từ đến ngày 6-4-1988, Trung Quốc chiếm đóng trái phép vũ lực đảo: Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam − Trong năm 1988, Chính phủ CHXHCN Việt Nam thông báo cho Liên Hợp Quốc, gửi nhiều công hàm phản đối Trung Quốc đặc biệt công hàm ngày 16, 17, 23 tháng năm 1988 đề nghị hai bên thương lượng giải vấn đề tranh chấp Trung Quốc tiếp tục chiếm giữ trái phép bãi đá chiếm khước từ thương lượng Ngày 14 tháng năm 1988, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam phản đối việc Quốc hội Trung Quốc sáp nhập hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào tỉnh Hải Nam (ngày 13 tháng năm 1988) Tháng 4-1988, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Sách Trắng khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam theo luật pháp quốc tế Ngày 14-8-1989, Chính phủ Việt Nam định thành lập Cụm Kinh tế Khoa học Dịch vụ vùng bãi ngầm Tư Chính, Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Tần, Phúc Nguyên thuộc thềm lục địa Việt Nam Ngày 2-10-1989, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố bác bỏ luận điệu tuyên bố Trung Quốc ngày 28-4-1989 Ngày 18-3-1990, nhiều tàu Trung Quốc đến đánh cá Trường Sa Ngày 16-4-1990, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi ghi nhớ cho Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội, phản đối việc Trung Quốc cho nhiều tàu quân sự, tàu khảo sát, tàu đánh cá đến hoạt động vùng biển Việt Nam quần đảo Trường Sa Ngày 28-41990, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm cho Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội, phản đối việc Trung Quốc cho quân lính xâm chiếm bãi Én Đất quần đảo Trường Sa Việt Nam − Ngày 10-11-1991, nhà lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc ký Thơng báo chung bình thường hố quan hệ hai nước Thông báo chung hai nước khẳng định việc bình thường hố quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nước có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên tuyên bố Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện, sở ngun tắc: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hồ bình Hai bên đồng ý thông qua thương lượng giải hồ bình vấn đề lãnh thổ, biên giới vv… tồn hai nước Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam giai đoạn 1991 đến − Nước ta có kiện bật tranh chấp biển đông Việt Nam – Trung Quốc − Biển Đông biển nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, có vị trí chiến lược quan trọng giới, Biển Đông trải rộng từ vĩ tuyến 03 độ Nam đến vĩ tuyến 23 độ Bắc với diện tích bề mặt khoảng gần 4.000.000 km2 bao bọc nước vùng lãnh thổ Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) Theo Công ước 1982, Biển Đơng có tất nội dung liên quan đến Công ước 1982 Biển Đông chứa đựng tranh chấp có mức độ phức tạp giới Các tranh chấp Biển Đông chủ yếu xung quanh tranh chấp − chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán với vùng biển Biển Đông Như biết, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông người Việt khai thác từ sớm, gọi chung tên nôm Bãi cát Vàng Từ thề kỷ XVII đến nay, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà nước Việt Nam thực thi chủ quyền cách liên tục hòa bình Pháp luật quốc tế hình thành ngun tắc xác lập chủ quyền nguyên tắc chiếm hữu thật thực quyền lực Nhà nước cách thật sự, liên tục hòa bình − Từ sau Thế Chiến ban đầu quốc gia tranh chấp vị trí chiến lược Biển Đơng Đối với Trung Quốc, Biển Đơng nói chung quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng nằm Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vùng chiến lược quan trọng, cổng lục địa Trung Quốc giới bên ngồi.[7] Đối với Nhật Bản Biển Đơng đường giao thông huyết mạch, không với Đông Nam Á mà với Trung Đông châu Âu Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với giao thơng này." Vì lợi ích chiến lược, Thế Chiến Nhật cho xây tàu ngầm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa − Sau Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 quy định Vùng đặc quyền kinh tế tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên, đặc biệt đánh cá khai thác dầu khí nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp Theo Bộ Tài nguyên, Địa chất Trung Quốc ước tính trữ lượng dầu mỏ Biển Đông ước khoảng 17,7 tỷ [11], so với trữ lượng 13 tỷ Kuwait Ngày 11 tháng năm 1976, lần công ty dầu Philippines phát mỏ dầu khơi đảo Palawan Mỏ dầu cung cấp 15% lượng dầu mỏ tiêu thụ hàng năm Philippines Một số nguồn khác cho trữ lượng dầu mỏ xác minh Biển Đông 7,5 tỷ thùng Trung Quốc gọi Biển Đông "vịnh Ba Tư thứ hai" Tập đồn Khai thác dầu khí ngồi khơi Trung Quốc (CNOOC) dự tính chi 200 tỷ nhân dân tệ (tương đương 30 tỷ la Mỹ) vòng 20 năm để khai thác dầu khí khu vực Biển Đông, với độ sâu lên đến 2000 mét năm tới với sản lượng khai thác 25 triệu dầu khí Tuy nhiên nhiều chuyên gia dầu khí phương Tây hoài nghi số dự báo Trung Quốc trữ lượng dầu khí Biển Đơng, tập trung chủ yếu quần đảo Trường Sa Hoàng Sa khơng tính đến trữ lượng khai thác thương mại − Tuy nhiên, không quốc gia số quốc gia tuyên bố chủ quyền đảo Trường Sa tiến hành khai thác tài nguyên quy mô lớn để tránh gây khủng hoảng Ngồi ra, cơng ty dầu quốc tế chưa thực cam kết hy vọng tranh chấp lãnh thổ giải − Các hội đánh bắt cá phong phú động lực cho yêu sách chủ quyền Năm 1988, Biển Đông chiếm 8% sản lượng đánh bắt giới, số tăng kể từ Đã có nhiều vụ đụng độ tàu Trung Quốc với tàu ngư dân Việt Nam Philippines khu vực Biển Đông Trung Quốc tin giá trị thu từ việc đánh bắt cá dầu từ biển tăng lên đến 1.000 tỷ đô la Mỹ − Khu vực tuyến hàng hải bận rộn giới Trong năm 1980, 270 tàu chở hàng chạy qua khu vực ngày Hơn nửa lượng hàng hóa vận chuyển tàu biển hàng năm giới qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, eo biển Lombok, với đa số tàu tiếp tục hành trình vào Biển Đơng Lượng tàu chở dầu qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều lần số tàu loại qua kênh đào Suez, lần số lượt loại tàu qua kênh đào Panama Dựa theo phán Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016 La Hay (Hà Lan) kết luận − Công ước 1982 hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, Cơng ước 1982 có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước phát triển nước phát triển,… Cơng ước 1982 trù định tồn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, cụ thể là: Quy chế pháp lý tất vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; Chế độ pháp lý biển Vùng - di sản chung loài người; quy định hàng hải hàng không; việc sử dụng quản lý tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật không sinh vật; Vấn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an ninh trật tự biển; việc giải tranh chấp hợp tác quốc tế biển; Quy chế hoạt động quan quyền lực quốc tế đáy đại dương, Uỷ ban ranh giới thềm lục địa, án Luật biển quốc tế, hội nghị quốc gia thành viên Cơng ước, … − Trên sở đó, Luật Biển 2013 nước ta quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo Do đó, nắm quy định pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia biển trách nhiệm chúng ta, đặc biệt tình hình phức tạp tranh chấp Biển Đơng Phán Tòa trọng tài ngày 12/7/2016 việc kiện Philippines sở pháp lý, biện pháp hòa bình để bác bỏ quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển nằm đường cắt khúc đoạn Trung Quốc có ý nghĩa tích cực đất nước đấu tranh với Trung Quốc Biển Đông, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc; khẳng định lập trường quán Đảng, Nhà nước ta giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hòa bình, có đấu tranh sở luật pháp quốc tế ... Việt Nam hai quần đảo nhắc đến tác phẩm nước “An Nam đại quốc h a đồ” (1838) “Nhật ký Batavia” Công ty Hà Lan Đông Ấn (Compagnie Hollandaise des Indes Orientales) (1936) Chủ quyền Hoàng Sa Trường. .. chở dầu qua eo biển Malacca để vào Biển Đông nhiều lần số tàu loại qua kênh đào Suez, lần số lượt loại tàu qua kênh đào Panama D a theo phán T a Trọng tài ngày 12/7/2016 La Hay (Hà Lan) kết luận... đoạn thời gian dài − Trong thời gian đó, Trung Quốc liên tục đ a tuyên bố tài liệu xuyên tạc chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (mà Trung Quốc gọi Tây Sa Nam Sa) Ngày 30-7-1979, Trung Quốc

Ngày đăng: 01/05/2019, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w