Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOALÝ – HÓA – SINH - ĐOÀN HOÀNG PHƯỢNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHÓALUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tam Kỳ, tháng 04 năm 2015 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[6] Thực tế cho thấy nỗ lực Đảng Nhà nước ta việc đổi GD cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học… Nghị Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (Nghị số 29-NQ/TW) nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[5] Vật lý sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, phát triển khoa học VL gắn bó chặt chẽ tác động trực tiếp đến tiến khoa học kỹ thuật Vì vậy, hiểu biết nhận thức VL có giá trị lớn đời sống sản xuất, đặc biệt công CNH - HĐH đất nước Do việc nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT quan trọng Bên cạnh đó, VL lại mơn khoa học thực nghiệm, có kết hợp nhuần nhuyễn quan sát, thí nghiệm suy luậnlý thuyết để đạt thống lýluận thực tiễn Vì vậy, việc rèn kỹ năng, kỹ xảo thực hành TN hỗ trợ tốt cho việc phát đặc tính, quy luật tự nhiên kiểm tra tính đắn kiến thức lý thuyết Chính lẽ mà việc sử dụng TNVL cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vấn đề sử dụng TNVL dạy học nhiều hạn chế hầu hết trường phổ thông trang bị thiết bị TN cần thiết Do học nhiều kiến thức, thiếu thời gian nên GV ngại TN; số lượng thiết bị không đủ nên HS quan sát sĩ số HS đông làm khả quan sát bị hạn chế Cũng thiết bị TN cung cấp nhiều không đồng bộ, thiết chất lượng dễ bị hư hỏng vận chuyển, bảo quản mà khơng có thiết bị dự trữ để thay nên tiến hành TN thường cho kết khơng xác Để khắc phục thực trạng nhiều GV tự thiết kế chế tạo số thiết bị TNVL nhằm phục vụ tiết dạy, khiến học trở nên sinh động, quan trọng giúp HS kiểm nghiệm lại khắc sâu kiến thức học Đó TN đơn giản từ vật liệu gần gũi sống ngày vận dụng nhiều thực tế không phần thuyết phục Khơng vậy, GV đưa u cầu thí nghiệm tự tạo tập nhà cho nhóm hay cá nhân HS, bắt buộc hoàn thành giới thiệu thành phẩm vào tiết học sau đó, điều tín hiệu tốt việc phát triển tư duy, tính tích cực sáng tạo, đặc biệt rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp HS… Chính ưu điểm việc sử dụng TN nói chung thí nghiệm tự tạo dạy học VL nói riêng mà q trình học tập rèn luyện mái trường Đại học Quảng Nam, sinh viên sưphạm chuyên ngành VL tơi tìm tòi, nghiên cứu, thiết kế chế tạo dụng cụ TN đơn giản, rẻ tiền để sử dụng trình dạy học VL trường THPT nhằm rèn luyện trao dồi kiến thức, kỹ sử dụng TN dạy học VL thân Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài "Thiết kế, chế tạo sử dụng mợt sớ thí nghiệm dạy học Vật lý THPT theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo HS" làm khố luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Làm rõ sở lýluận vai trò việc sử dụng TN dạy học VL Đề xuất phương án thiết kế chế tạo số TNTT dạy học VL THPT Thiết kế giáo án số học cụ thể có sử dụng TNTT vào giảng dạy để đánh giá hiệu sản phẩm tự tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lýluận thực tiễn việc sử dụng TN nói chung TNTT nói riêng dạy học VL Quy trình thiết kế chế tạo số TN đơn giản chương trình VL phổ thơng Q trình dạy học có sử dụng TNTT trường THPT Trần Cao Vân, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Luật GD, thị Bộ Giáo Dục Đào Tạo đổi giáo dục phổ thông - Nghiên cứu sở lýluận thực tiễn việc sử dụng TNTT vào việc dạy học VL trường THPT - Nghiên cứu nội dung, chương trình VL phổ thơng 4.2 Phương pháp thí nghiệm - Tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sử dụng TN 4.3 Phương pháp thực nghiệm sưphạm - Tiến hành triển khai giảng dạy có sử dụng TNTT trường THPT để kiểm định đánh giá kết - Điều tra, quan sát 4.4 Phương pháp thống kê toán học Dựa vào số liệu thu thập sử dụng phương pháp thống kê thơng dụng để phân tích, xử lý kết thực nghiệm sưphạm mặt định tính định lượng Lịch sử nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề chế tạo sử dụng TNTT dạy học VL phổ thông có nhiều đề tài, báo cơng trình nghiên cứu đề tài “Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lý trường THPT” tác giả Nguyễn Ngọc Hưng đăng tạp chí thơng báo khoa học trường ĐH xuất năm 1998; đề tài “ Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường trung học sở”, tác giả Huỳnh Trọng Dương - luận văn tiến sĩ giáo dục học, ĐH Huế năm 2007; đề tài “Đề xuất phương án xây dựng thí nghiệm tự tạo hỗ trợ dạy học Vật lý”, tác giả Nguyễn Văn Quang luận văn thạc sĩ giáo dục học ĐH Huế năm 2010 Tuy nhiên chưa có đề tài “Thiết kế, chế tạo sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý THPT theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo HS" Đóng góp đề tài Nếu việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo số TNTT sử dụng trình dạy học VL trường THPT đạt hiệu cung cấp thêm số đồ dùng dạy học môn Vật lý góp phần tăng cường hứng thú, khả sáng tạo, tạo dựng niềm tin vào khoa học từ nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo khố luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lýluận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm dạy VL theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo HS Chương 2: Thiết kế, chế tạo sử dụng số thí nghiệm tự tạo dạy học VL phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sưphạm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ THEO HƯỚNG TÍCH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát huy tính tích cực HS học tập 1.1.1 Khái niệm tính tích cực tích cực học tập 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực Khái niệm TTC quan trọng dạy học nhiều tác giả đề cập: Theo chủ nghĩa vật lịch sử, TTC phẩm chất vốn có người đời sống xã hội, thuộc tính nhân cách, phụ thuộc vào thuộc tính đặc biệt thái độ, nhu cầu động chủ thể Nó ln gắn với hoạt động chủ thể nằm hoạt động, biểu qua hành động ảnh hướng lớn đến kết hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê – chủ biên), tích cực có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển; tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến đổi theo hướng phát triển; hăng hái, nhiệt tình nhiệm vụ, với cơng việc Từ quan niệm trên, hiểu rằng, TTC phẩm chất vốn có người đời sống xã hội TTC biểu nỗ lực cá nhân (bằng thái độ, tình cảm, ý chí ), biến nhu cầu thành thực Nó làm cho q trình học tập, lao động, tìm tòi, sáng tạo có định hướng, từ người dễ làm chủ điều khiển hoạt động nhằm thu kết cao hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn Có thể xem TTC điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ q trình GD 1.1.1.2 Tích cực học tập TCC người biểu tất hoạt động xã hội Đặc biệt lứa tuổi học biểu chủ yếu hoạt động học tập TTC học tập TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng nghị lực trình chiếm lĩnh tri thức Nói cách khác, thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập- nhận thức Còn theo I.F.Kharlamop: TTC học tập có nghĩa hồn thành cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có mục đích rõ rệt, có sáng kiến đầy hào hứng, hành động trí óc tay chân nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn HS trạng thái hoạt động HS đặc trưng khát vọng học tập – huy động trí tuệ nghị lực q trình nắm kiến thức Vậy ta hiểu TTC học tập tự giác, ý thức việc học thể qua khát vọng hăng say học tập khả độc lập tư duy, hoạt động Kết học tập HS phụ thuộc nhiều vào TTC hoạt động nhận thức Vì để phát huy tính tích cực HS, GV cần phải có PPDH học phù hợp, giúp em tìm thấy say mê, hứng thú học tập 1.1.2 Biểu tính tích cực học tập TTC học tập trạng thái hoạt động HS, đặc trưng cho khát vọng học tập, trí tuệ nghị lực cao hành trình chiếm lĩnh tri thức TTC HS có mặt tự giác tự phát Mặt tự giác TTC thể trạng thái tâm lí có mục đích, đối tượng rõ ràng, hoạt động nảy sinh nhằm chiếm lĩnh đối tượng Còn yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh bên đơi TTC tự phát từ tính tò mò, hiếu kì sơi mức độ khác Không vậy, TTC thể hoạt động trí tuệ kết học tập: HS có nhớ tốt điều học khơng? Có hiểu học khơng? Có thể trình bày lại nội dung học theo cách riêng khơng? Có vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? Tốc độ học tập có nhanh khơng? Có nhiều trường hợp TTC học tập biểu hoạt động bắp quan trọng hết biểu hoạt động trí tuệ, hai hình thức biểu thường liền với Ngồi biểu nói mà GV dễ nhận thấy có biểu mặt cảm xúc, khó nhận thấy, thờ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên, hoan hỉ hay buồn chán trước nội dung học tìm lời giải cho tập Những dấu hiệu biểu khác cá thể HS, bộc lộ rõ lớp học sinh bé, kín đáo học sinh lớp Bên cạnh kết học tập dấu hiệu quan trọng có tính chất khái quát TTC nhận thức Chỉ có TTC nhận thức cách thường xuyên, liên tục, tự giác có kết nhận thức tốt 1.1.3 Những yếu tớ ảnh hưởng đến tính tích cực TTC học tập HS nảy sinh trình học tập lại kết nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân tự phát q trình học tập, có ngun nhân hình thành lâu dài nhân cách Nhìn chung TTC phụ thuộc vào yếu tố sau đây: - Bản thân HS: + Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo ) + Năng lực (hệ thống tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, trải nghiệm sống ) + Tình trạng sức khỏe + Trạng thái tâm lí (hứng thú, xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí ) + Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, khơng khí đạo đức) + Mơi trường tự nhiên, xã hội - Nhà trường: + Chất lượng trình dạy học, GD (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá ) + Quan hệ thầy trò + Khơng khí đạo đức nhà trường - Gia đình - Xã hội Từ đó, việc phát huy TTC HS đòi hỏi kế hoạch lâu dài tồn diện phối hợp hoạt động gia đình, nhà trường xã hội 1.1.4 Những biện pháp huy tính tích cực HS học tập Muốn cho HS cố gắng, đem để học tập, cần tạo họ hứng thú động học tập Những yếu tố xuất phát từ ngun nhân bên ngồi q trình học tập như: nhu cầu xã hội đòi hỏi phải hoạt động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, quyền lợi xã hội dành cho người có trình độ học vấn cao, khả có cơng việc ổn định cao học giỏi, ngưỡng mộ người, vinh dự cho gia đình Có ngun nhân bên xuất trình học tập, tác động thường xuyên đến HS mâu thẫu nhận thức, khó khăn, trở ngại HS cần có cố gắng vươn lên, tự hoàn thiện thân Những yếu tố kích thích tình tò mò vốn có lứa tuổi HS, muốn đáp ứng nhu cầu hoạt động lứa tuổi, đem lại niềm vinh dự, tự hào giải thành công trở ngại Hoạt động có kết động củng cố Thông qua nghiên cứu, biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức HS lên lớp phản ánh tổng hợp, tóm tắt sau: - Nội dung dạy học phải mới, không xa lạ với HS Cái phải liên hệ, phát triển từ cũ có khả áp dụng tương lai Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi, suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS - GV nên sử dụng PPDH đa dạng: nêu vấn đề, TN, tổ chức thảo luận phối hợp chúng với Trong trình dạy học để kích thích hứng thú HS, phát huy TTC HS, GV cần phải lựa chọn, tìm tòi PPDH phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối tượng, điều kiện vật chất - Chế biến học, kiện thành tình để HS tham gia giải quyết, không biến học lý thuyết thành chuỗi câu thuyết giảng, trừu tượng Đặc biệt cần phải ý đến việc tạo tình có vần đề để khởi động tư duy, tạo hứng thú học tập cho HS - GV cần sử dụng phương tiện dạy học: mơ hình, sơ đồ, thí nghiệm, multimedia… Việc sử dụng thiết bị DH, phương tiện kỹ thuật đại góp phần nâng cao hiệu trình dạy học, tạo trực quan sinh động cho HS, kích thích hứng thú HS, phát huy TTC HS học tập - GV sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, dạy học theo nhóm, tập thể, tổ chức tham quan, làm TN, thực hành phòng thí nghiệm… tránh nhàm chán cho người học - GV cần tổ chức cho HS luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tình thực tế sống Không mà GV cần phải thường xuyên tổ chức cho HS luyện tập nhiều hình thức khác 10 Các thí nghiệm Vật lý tự tạo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, giúp kiểm chứng lý thuyết thu được, phát triển lực nhận thức cho học sinh? Câu trả lời a b c Số ý kiến 24 Tỉ lệ % 68,6 5,7 25,7 Sử dụng thí nghiệm Vật lý tự tạo tiết học gây thời gian học tập làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức học sinh? Câu trả lời a b c Số ý kiến 33 Tỉ lệ % 94,3 5,7 Thơng qua thí nghiệm Vật lý tự tạo giúp em u thích mơn học hơn, tạo cho em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, kích thích sáng tạo, ham học hỏi? Câu trả lời a b c Số ý kiến 26 Tỉ lệ % 74,3 5,7 20 Theo em sản phẩm thí nghiệm tự tạo so với thí nghiệm trường nào? Câu trả lời a b c Số ý kiến 32 Tỉ lệ % 91,4 8,6 Các vật liệu, thiết bị thí nghiệm tự tạo dễ tìm rẻ tiền so với vật liệu thiết bị thí nghiệm nhà trường? Câu trả lời a b c Số ý kiến 29 Tỉ lệ % 82,8 2,9 14,3 Việc chế tạo thí nghiệm tự tạo có đơn giản em tự làm hay khơng? Câu trả lời a b c Số ý kiến 29 Tỉ lệ % 82,8 5,7 11,5 10.Sau tiết học có sử dụng TN tự tạo, em có muốn tự chế tạo thí nghiệm tương tự không? Câu trả lời Số ý kiến Tỉ lệ % a 33 94,3 b 0 P19 c 5,7 P20 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ( Dành cho lớp CB) Câu 1: Nguyên tắc hoạt động dụng cụ không liên quan đến nở nhiệt? A Băng kép B Ampe kế nhiệt C Nhiệt kế kim loại D Đồng hồ bấm giây Câu 2: So sánh nở dài nhôm, đồng sắt cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần hệ số nở dài Phương án sau đúng? A Nhôm , đồng , sắt B Sắt , đồng , nhôm C Đồng , nhôm , sắt D Sắt , nhôm , đồng Câu 3: Một băng kép gồm hai kim loại phẳng, ngang có độ dài tiết diện giống ghép chặt với đinh tán: đồng phía , thép phía Khi bị nung nóng băng kép bị uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao? A Bị uốn cong xuống phía Vì đồng có hệ số nở dài lớn thép B Bị uốn cong lên phía Vì thép có hệ số nở dài lớn đồng C Bị uốn cong xuống phía Vì đồng có hệ số nở dài nhỏ thép D Bị uốn cong lên phía Vì thép có hệ số nở dài nhỏ đồng Câu 4: Một dầm cầu sắt có độ dài 10 m nhiệt độ trời 100C Độ dài dầm cầu tăng thêm nhiệt độ trời 400C? Hệ số nở dài sắt 12.10-6 K-1 A Tăng xấp xỉ 36 mm B Tăng xấp xỉ 1,2 mm C Tăng xấp xỉ 3,6 mm D Tăng xấp xỉ 4,8 mm Câu 5: Chọn câu sai nói nở nhiệt vật rắn: P21 A Giữa hai đầu ray có khe hở B Ớng dẫn khí hay chất lỏng, ống dẫn dài phải tạo vòng uốn C Tơn lợp nhà phải có dạng lượn sóng D Sự nở nhiệt vật rắn có hại Câu 6: Một nhơm thép 0C có độ dài l0 Khi nung nóng tới 1000C độ dài hai chênh lệch 0,50 mm Hỏi độ dài l0 hai 00C ? Hệ số nở dài nhôm 24.10 -6 K-1 thép 12.10-6 K-1 A l0 ≈ 417 mm B l0 ≈ 500 mm C l0 ≈ 250 mm D l0 ≈ 1500 mm Câu 7: Một đồng thau hình vng 20oC có diện tích 400 cm2 Hỏi diện tích tăng nhiệt độ tăng đến 30oC Biết hệ số nở dài đồng thau 1,9.10-5 K-1 A 0,14 cm2 B 0,15 cm2 C 0,14 m2 D 0,15 m2 Câu 8: Tỉ số chiều dài sắt đồng 0C để hiệu chiều dài chúng nhiệt độ nhau? Cho sắt đồng có α1 α ( α1 > α ) A l01 α1 = l02 α B l01 α = l02 α1 C l01 α − = l02 α1 − D l01 α + = l02 α1 − Câu 9: Khi nung nóng kim loại, lỗ tròn thay đổi? A diện tích tăng lên B diện tích giảm xuống C không thay đổi D bị kéo dài P22 Câu 10: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu có nội dung Sự tăng độ dài rắn nhiệt độ tăng a) nở khối Công thức ∆ l = l – l0 = α l0 ∆ t (với l0 l độ b) độ (1/K) dài rắn nhiệt độ đầu t nhiệt độ cuối t, ∆ t = t – t0 độ tăng nhiệt độ rắn , ( α hệ số tỉ lệ) gọi Công thức ∆ V = V – V0 = β V0 ∆ t (với V0 V c) hệ số nở dài thể tích vật rắn ỡ nhiệt độ đầu t nhiệt độ cuối t, ∆ t = t – t0 độ tăng nhiệt độ , ( β hệ số tỉ lệ ) gọi Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng Đơn vị đo hệ số nở dài nở khối 1- 2- 3- 4- 5- d) nở dài e) công thức nở khối f) công thức nở dài ……….Hết……… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đáp án D A A C D A P23 B B A 10 1-d, 2-f, 3-e, 4-a, 5-b PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯPHẠM Hình ảnh TNSP tại lớp 10/13 Hình ảnh GV tiến hành TN nở vì nhiệt vật rắn P24 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Người thực Đồn Hồng Phượng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Tâm - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn chỉnh khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu q thầy giáo tổ Vật lí – khoa Lý-Hoá-Sinh - Trường Đại Học Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khố luận giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể quý thầy cô giáo trường THPT Trần Cao Vân nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện i thuận lợi cho tơi q trình tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sưphạm đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi trình học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Người thực Đoàn Hoàng Phượng ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH-HĐH DH ĐC GD GV HS NLST PP PPDH THPT PPDH TN TNTT TNVL TTC TNg TNSP SGK ST Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hóa – đại hóa Dạy học Đối chứng Giáo dục Giáo viên Học sinh Năng lực sáng tạo Phương pháp Phương pháp dạy học Trung học phổ thông Phương pháp dạy học Thí nghiệm Thí nghiệm tự tạo Thí nghiệm Vật lý Tính tích cực Thực nghiệm Thực nghiệm sưphạm Sách giáo khoa Sáng tạo DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Tên hình Sơ đồ phân loại thí nghiệm Mơ hình TN nở nhiệt hồn chỉnh Mạch điện đóng cơng tắc Dùng bật lửa đốt nóng rơle Mơ hình TN phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Đèn sáng bật công tắc Dùng bật lửa đốt nóng dây vonfram Đèn sáng mạnh trở lại sau ngừng đốt nóng Dụng cụ để chế tạo TN Sơ đồ thiết kế TN iii Trang 16 29 29 29 32 33 33 33 35 36 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 đĩa màu sau tơ Sản phẩm sau hồn thiện a, Đĩa màu trước bật công tắc b, Màu tổng hợp màu đỏ lục a, Đĩa màu trước bật công tắc b, Màu tổng hợp màu đỏ, lục vàng a, Đĩa màu trước bật công tắc b, Màu tổng hợp màu đỏ, lục lam a, Đĩa màu trước bật công tắc b, Màu tổng hợp màu TN phụ thuộc áp suất chất lỏng vào độ sâu cột chất lỏng TN tạo cầu vồng TN từ hóa chất 36 37 37 37 38 38 38 38 39 39 41 42 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên biểu đồ Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy Biểu đồ phân loại học lực HS iv Trang 59 60 60 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Mẫu thực nghiệm Bảng phân phối tần sô (fi) điểm số (Xi) kiểm tra sau TNg Bảng phân phối tần suất Bảng phân phối tần suất tích lũy Bảng phân loại học lực HS Các tham số thống kê v Trang 56 58 59 60 60 61 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ THEO HƯỚNG TÍCH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát huy tính tích cực HS học tập 1.1.1 Khái niệm tính tích cực tích cực học tập .7 1.1.2 Biểu tính tích cực học tập 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực 1.1.4 Những biện pháp huy tính tích cực HS học tập 1.2 Phát triển lực sáng tạo HS học tập .11 1.2.1 Khái niệm sáng tạo lực sáng tạo 11 1.2.2 Biểu lực sáng tạo học tập 13 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng tạo 14 1.2.4 Các biện pháp hình thành phát triển NLST HS học tập 15 1.3 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo .15 1.4 Thí nghiệm Vật lý .16 1.4.1 Khái niệm TNVL 16 1.4.2 Đặc điểm TNVL .16 1.4.3 Vai trò TNVL dạy học Vật lý 17 1.5 Phân loại thí nghiệm 17 1.5.1 Thí nghiệm biểu diễn .18 vi 1.5.2 Thí nghiệm học sinh 19 1.6 Thí nghiệm tự tạo .19 1.6.1 Khái niệm thí nghiệm tự tạo 19 1.6.2 Ưu nhược điểm thí nghiệm tự tạo 19 1.6.3 Vai trò thí nghiệm tự tạo q trình dạy học 20 1.6.4 Những yêu cầu chế tạo sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học .21 1.7 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học trường THPT 22 1.7.1 Thực trạng sử dụng TN nói chung TNTT nói riêng dạy học Vật lý 22 1.7.2 Nguyên nhân thực trạng 23 1.8 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng TN nói chung TNTT nói riêng dạy học phổ thông .24 1.8.1 Đối với giáo viên .24 1.8.2 Đối với Nhà trường 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỚ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ PHỔ THÔNG 26 2.1 Cấu trúc chương trình vật lý phổ thơng 26 2.1.1 Chương trình vật lý 10 26 2.1.2 Chương trình vật lý 11 .26 2.1.3 Chương trình vật lý 12 27 2.2 Quy trình chung tiến hành chế tạo thí nghiệm 27 2.3 Thiết kế chế tạo thí nghiệm 28 2.3.1 Thí nghiệm ứng dụng nở nhiệt vật rắn 28 2.3.2 Thí nghiệm phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ 31 2.3.3 Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng .35 2.3.4 Một số thí nghiệm tập nhà 41 2.4 Thiết kế số giáo án sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng phát triển tính tích cực, sáng tạo HS 44 2.4.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm tự tạo 44 2.4.2 Tiến trình dạy học số cụ thể 44 vii CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sưphạm 56 3.2.1 Đối tượng 56 3.2.2 Nội dung 56 3.3 Phương pháp thực nghiệm sưphạm 56 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sưphạm .56 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sưphạm 57 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sưphạm .58 3.4.1 Đánh giá định tính 58 3.4.2 Đánh giá định lượng 58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị .64 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHẦN V: PHỤ LỤC PHỤ LỤC .17 PHỤ LỤC .21 PHỤ LỤC .24 viii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐƠNG BẢO VỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóaluận chỉnh sửa hồn chỉnh theo ý kiến góp ý thành viên hội đồng bảo vệ khóaluận Tam Kỳ, ngày 15 tháng năm 2015 Xác nhận CBHD Sinh viên thực TS Nguyễn Thị Thanh Tâm Đoàn Hoàng Phượng Phản biện Phản biện TS Võ Thị Hoa ThS Nguyễn Duy Linh ix ... lặp lại TN Điều có nghĩa là: với thiết bị TN, điều kiện TN bố trí lại TN, tiến hành lại TN, tượng, trình VL phải diễn TN giống TN trước 1.4.3 Vai trò TNVL dạy học Vật lý 1.4.3.1 Vai trò TN theo... niệm: TN HS TN HS tiến hành lớp, phòng TN hay nhà, nhằm khảo sát kiểm chứng tượng, định luật, với mức độ tự lực khác nhau.[3] - Phân loại TN HS: bao gồm TN trực diện, TN thực hành VL, TN VL... phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng TN nói chung TNTT nói riêng dạy học VL Quy trình thiết kế chế tạo số TN đơn giản chương trình VL phổ thơng Q trình dạy học có sử dụng TNTT