1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dinh luat ba mewton

23 225 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

NEWTON (1642-1727) NỘI DUNG 1. Trọng lực, trọng lượng. 2. Sự tương tác giữa các vật. 3. Định luật III Niutơn. 4. Lực và phản lực 1. Trọng lực, trọng lượng. Phân biệt trọng lực và trọng lượng Trọng lực Trọng lượng - Là lực của trái đất tác dụng vào vật. - Kí hiệu - Công thức tính: - Vật có KL luôn chịu tác dụng của trọng lực. - Là độ lớn của trọng lực. - Kí hiệu: P - Được đo bằng lực kế - Vật có thể ở trạng thái không trọng lượng. P  gmP   = 2. Sự tương tác giữa các vật. Ném một quả banh vào tường, banh dội ngược lại.  Tường đứng yên :  Banh tác dụng vào tường một lực F  Theo đònh luật II Newton, tường thu gia tốc là  Vì khối lượng của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động Banh chuyển động ngược lại ? Tường tác dụng vào banh một lực m F a   = Người đẩy xe Xe chạy đụng vào tường Xét tương tác giữa hai hòn bi Tröùôc khi va chaïm m 1 m 2 01 V  1 V  2 V  Sau va chaïm [...]... đẩy khi bắn súng, giải thích tại sao viên đạn bay ra với vận tốc rất lớn so với súng ? Trả lời : - Đònh luật phản lực Lực và phản lực là các lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau - Mặc dù viên đạn bắn ra tạo ra lực đẩy ngược vào nòng súng một lực bằng với lực thoát của viên đạn nhưng do khối lượng của đan rất nhỏ hơn so với khối lượng của súng nên viên đạn bay ra với vận tốc lớn Bài tập: Hai quả cầu... phản lực khơng cân bằng Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng nhau: * Giống nhau: Là hai lực cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều Khác nhau: + Cặp lực trực đối: đặt vào hai vật khác  FBA nhau O  T + + Cặp lực cân bằng: P A Đặt vào cùng một vật  T m P   T FAB + B  P Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào... luật III Niutơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này có cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều   FB → A = − FA→ B Hay   FBA = − FAB 4 Lực và phản lực Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực ur u F12 ////////////////////////////////////////// uu u r F21 ur u F12 + uu u r F21 + Đặc điểm .  = 2. Sự tương tác giữa các vật. Ném một quả banh vào tường, banh dội ngược lại.  Tường đứng yên :  Banh tác dụng vào tường một lực F  Theo đònh luật. của tường rất lớn nên a=0 nên tường không chuyển động Banh chuyển động ngược lại ? Tường tác dụng vào banh một lực m F a   = Người đẩy xe Xe chạy đụng

Ngày đăng: 30/08/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN