1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ba định luật Niu tơn (tiết 1)

12 794 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Ga li lê Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN Tiết 1: I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN Tiết 2: III- ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN KIỂM TRA BÀI CŨ. Phát biểu định nghĩa của lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm?  Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác hoặc làm cho vật bị biến dạng.  Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng, thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. Đáp án: F = F 1 + F 2 + … + F n = 0 ☞ Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN Quan sát: ☞ Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động hay không?  Aristot cho rằng muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng.  Người không tin vào điều đó chính là nhà vật lí Galilê. Ông đã tiến hành thí nghiệm để kiểm tra như sau: Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. Dụng cụ: Dùng hai máng nghiêng giống như máng nước. Máng 1 có góc nghiêng cố định, máng hai thay đổi được góc nghiêng nhằm thay đổi độ cao. Galilê tiên đoán rằng: nếu không có ma sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2. Định luật I Niutơn. I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. 2. Định luật I Niutơn. 3. Quán tính : là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn Định luật I còn được gọi là định luật quán tính, chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính. ? Tại sao xe đạp chạy thêm một quãng đường nữa mặc dù ta không đạp?. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại?. I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN ☞ ☞ Quan sát TN Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. 1. Định luật II Niutơn a F m Hay F = m.a I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định luật II Niutơn Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng: F = F 1 + F 2 + F 3 + … + F n 2. Khối lượng và mức quán tính. a. Khối lượng: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất.  Khôi lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi được đối với mỗi vật .  Khối lượng có tính chất cộng. I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1. Định luật II Niutơn 2. Khối lượng và mức quán tính. Ví dụ: Khi hệ gồm nhiều vật gép lại. Khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của mỗi vật trong hệ. [...]...I- ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN II- ĐỊNH LUẬT II NIU- TƠN 1 Định luật II Niutơn 2 Khối lượng và mức quán tính 3 Trọng lượng – Trọng lực a.Trọng lực: là lực của trái đất tác dụng vào vật, gây ra cho vật gia tốc rơi tự do Ký hiệu: P b Độ lớn của trọng . Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN Tiết 1: I- ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN II- ĐỊNH LUẬT II NIU- TƠN Tiết 2: III- ĐỊNH LUẬT III NIU- TƠN Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN KIỂM. khối lượng của vật. 1. Định luật II Niutơn a F m Hay F = m.a I- ĐỊNH LUẬT I NIU- TƠN. II- ĐỊNH LUẬT II NIU- TƠN 1. Định luật II Niutơn Trường hợp vật chịu

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w