1 Mô hình NaCl Mô hình H 2 O O H H Mô hình H 2 SO 4 O O O O H H S 2 I. Kiến thức cần nhớ: Thảo luận nhóm trong 5 phút 1. Nước do những nguyên tố nào tạo nên ? Có tỉ lệ về khối lượng như thế nào ? 2. Nêu tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ? 3. Hãy phân biệt: axit, bazơ, muối về: – Thành phần phân tử – Cách gọi tên 3 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. Tỉ lệ về khối lượng: H – 1 phần, O – 8 phần. 2. Tính chất hoá học của nước: – Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như: Na, K, Ca, Li, …) tạo thành bazơ tan (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , LiOH, … ) và khí hidro (H 2 ) . VD: K + H 2 O → KOH + H 2 ↑ 222 – Tác dụng với một số oxit bazơ (như: Na 2 O, K 2 O , CaO, Li 2 O, …) tạo thành bazơ tan (như: NaOH, KOH , Ca(OH) 2, LiOH, …) VD: K 2 O + H 2 O → KOH 2 – Tác dụng với một số oxit axit (như: SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , …) tạo thành axit (như: H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HNO 3 , H 3 PO 4 , …) VD: N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 2 4 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. 3. Phân biệt: axit, bazơ, muối: 2. Tính chất hoá học của nước: Phân biệt Thành phần phân tử Cách gọi tên Axit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axit Bazơ Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit Muối Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axit Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit - Tên axit không có oxi = axit + tên phi kim + hidric - Tên axit có oxi = axit + tên phi kim + ic Thành phần phân tử Cách gọi tên 5 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. Tương tự Na, kim loại K và Ca + H 2 O → bazơ tan + H 2 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? 2. Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ: a. Na 2 O + H 2 O --- > NaOH K 2 O + H 2 O --- > KOH b. SO 2 + H 2 O --- > H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O --- > H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O --- > HNO 3 c. NaOH + HCl --- > NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 --- > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ? e. Gọi tên các chất sản phẩm. Thảo luận nhóm trong 7 phút 6 => Mx = a => x = ? I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 3. Viết công thức hoá học những muối có tên sau: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, magie hidrocacbonat, canxi photphat, natri hidrophotphat, natri dihidrophotphat. 4. Biết M một oxit của kim loại là 160 gam, % m kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó ? - Gọi CTHH của oxit là M x O y : - m M = = a (g) => m O = 160 – a = b (g) %100 160%.70 g 16 b - nO = = y (mol) - = 160 => M.x + 16.y = 160 O y M x M - CTHH, gọi tên Thảo luận nhóm trong 7 phút 7 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 5. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O - Tính m Al 2 (SO 4 ) 3 tạo thành nếu dùng 49 H 2 SO 4 + 60 g Al 2 O 3 . - Sau phản ứng chất nào còn dư ? m dư là ? - n Al 2 O 3 = 60 / 102 = 0,59 mol n H 2 SO 4 = 49 / 98 = 0,5 (mol) - PTHH: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O; 1 mol --> 3 mol 0,59 mol 0,5 mol - Lập tỉ số: n Al 2 O 3 = 0,59 / 2 = 0,295 n H 2 SO 4 = 0,5 / 3 ≈ 0,17 Thảo luận nhóm trong 7 phút 8 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. a. PTHH: K + H 2 O → KOH + H 2 ↑ Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ 2. Lập phương trình hoá học: a. Na 2 O + H 2 O → NaOH K 2 O + H 2 O → KOH b. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 c. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Phản ứng thế 2 2 d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? 2 2 2 3 2 6 Bazơ (tan) Axit Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ? Oxit bazơ + nước Oxit axit + nước e. Gọi tên: NaOH: natri hidroxit, KOH: kali hidroxit, H 2 SO 3 : axit sunfurơ, H 2 SO 4 : axit sunfuric, HNO 3 : axit nitric Muối Al 2 (SO 4 ) 3 NaCl 9 =>O y = 16.3 => y = 3 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 3. Viết CTHH muối: - Đồng (II) clorua: CuCl 2 - Kẽm sunfat: ZnSO 4 - Magie hidrocacbonat: Mg(HCO 3 ) 2 4. Biết M một oxit của kim loại là 160 gam, % m kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó ? - Gọi CTHH của oxit là M x O y : - m M = = 112 (g) => M x = 112 => x = 2, M là Fe => m O = 160 – 112 = 48 (g) = 16.3 %100 160%.70 g - CTHH: Fe 2 O 3 - Canxi photphat: Ca 3 (PO 4 ) 2 - Natri hidrophotphat: Na 2 HPO 4 - Natri dihidrophotphat: NaH 2 PO 4 - Gọi tên: sắt (III) oxit 10 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 5. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O - Tính m Al 2 (SO 4 ) 3 tạo thành nếu dùng 49 H 2 SO 4 + 60 g Al 2 O 3 . - Sau phản ứng chất nào còn dư ? m dư là ? - n Al 2 O 3 = = 0,59 mol n H 2 SO 4 = = 0,5 (mol) - PTHH: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O; 1 mol --> 3 mol 0,59 mol 0,5 mol - Lập tỉ số: n Al 2 O 3 = = 0,295 n H 2 SO 4 = ≈ 0,17 Thảo luận nhóm trong 7 phút 102 60 98 49 2 59,0 3 5,0 nAl 2 O 3 > nH 2 SO 4 - Vậy Al 2 O 3 dư, tính Al 2 (SO 4 ) 3 theo H 2 SO 4 . --- > 1 mol --- > x mol - Theo PTHH, nAl 2 (SO 4 ) 3 = x = 3 1.5,0 mAl 2 (SO 4 ) 3 = n . M = . 342 = 57 (g) 3 5,0 . 16.y = 160 O y M x M - CTHH, gọi tên Thảo luận nhóm trong 7 phút 7 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 5. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O -. = 0,59 / 2 = 0,295 n H 2 SO 4 = 0,5 / 3 ≈ 0, 17 Thảo luận nhóm trong 7 phút 8 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. a. PTHH: K + H 2 O → KOH + H 2 ↑ Ca