Sinh học phân tử là khoa học nghiên cứu các hiện tượng sống ở mức độ phân tử. Phạm vi nghiên cứu của môn học này có phần trùng lặp với một số môn học khác trong sinh học đặc biệt là di truyền học và hóa sinh học. Sinh học phân tử chủ yếu tập trung nghiên cứu mối tương tác giữa các hệ thống cấu trúc khác nhau trong tế bào, bao gồm mối quan hệ qua lại giữa quá trình tổng hợp của DNA, RNA và protein và tìm hiểu cách thức điều hòa các mối tương tác này. Hiện nay, sinh học phân tử và sinh học tế bào được xem là nền tảng quan trọng của công nghệ sinh học. Nhờ phát triển các công cụ cơ bản của sinh học phân tử như các enzyme cắt hạn chế, DNA ligase, các vector tạo dòng, lai phân tử, kỹ thuật PCR... sinh học phân tử ngày càng đạt nhiều thành tựu ứng dụng quan trọng.
Trang 11
Các cơ chế điều hòa biểu hiện
gene ở tế bào Eukaryote
Chương 2 (tiếp)
Trang 22
• ĐIỀU HOÀ SAU PHIÊN MÃ
• Capping
• Splicing
• Thêm đuôi Poly A
• RNA editing (Krap Ch22, pg 522, 523
Trang 3Biểu hiện của gene thông qua điều hoà sau phiên mã
Trang 4• Sự cắt nối khác nhau yêu cầu các yếu tố cắt nối khác nhau đặc thù cho từng loại tế bào
• Thường một mRNA được cắt nối không mã hoá cho một protein chức năng
• Khi tất cả các mRNAs cắt nối mã hoá cho các proteins chức năng, một protein đặc thù sẽ thiếu một domain
chức năng
Sự cắt nối khác nhau (Alternative Splicing)
Trang 5Giới tính ruồi Drosophila điều hoà bởi sự cắt
nối khác nhau
Trang 6Sự cắt nối khác nhau điều hoà sự biểu hiện
giới tính
• Nam
• Nữ
Trang 8Sự tồn tại của mRNA
Trang 9Cải biến mRNA
Trang 11Vai trò 5’cap và 3’poly(A)
• Cấu trúc mũ (cap) có vai trò quan trọng trong pha khởi đầu dịch mã (thu hút các ribosome và các yếu tố kết hợp với mRNA)
• Đuôi poly(A) thúc đẩy (stimulate) dịch mã (cùng với cấu trúc 5’cap)
• Sự tương tác đồng thời của các protein bám 5’ cap (eIF4E) và
protein bám 3’ poly(A), eIF4G à cầu nối giữa 2 đầu mRNA à vai trò quan trọng trong dịch mã
• Sự phân hủy mRNA liên quan chặt chẽ đến việc cắt ngắn poly(A)
Trang 12Tương tác cầu nối giữa
5’cap và
3’poly(A)
Trang 13Quá trình phân giải
• Các yếu tố điều hòa cis (cis-acting mRNA elements)
• Các con đường phân giải
ü Loại bỏ đuôi poly(A)
ü Loại bỏ đầu 5’
ü Loại bỏ đầu 3’
ü Nonsense-mediated decay
• RNAi
Trang 14• Trình tự nối intron-exon (intron junction)
• coding region determinant
• Những yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của mRNA
• premature termination codon
ü 5’-cap: bảo vệ mRNA khỏi các 5’-exonuclease ở tế bào chất
ü Stem loop: ức chế dịch mã à có thể làm ổn định mRNA
ü Coding region determinant: một số protein bám vào vùng này làm ổn định
mRNA chưa được dịch mã
ü Premature termination codon: tín hiệu cho nonsense-mediated decay (NMD)
ü Exon-exon junction: tham gia vào quá trình phân giải
ü AU-rich element (ARE): vị trí gắn cho các protein phân thủy hoặc tăng sự ổn
định của mRNA
Trang 15• Các con đường phân giải
mRNA ở nấm men
Trang 16Phân giải mRNA
• Loại bỏ hoặc làm ngắn poly(A) bằng thủy phân theo hướng 5‘- 3' (exonucleolytic), quá trình này gọi là deadenylation
• Phân tử mRNA mất poly(A) à kém bền vững và bị phân hủy
Trang 17Phân hủy mRNA thông qua cơ chế loại bỏ 3’poly(A)
Trang 18Phân hủy mRNA không liên quan đến cơ chế loại bỏ 3’poly(A)
Trang 19Vai trò poly(A) trong dịch mã và sự ổn định
mRNA
Trang 2020
Tháo xoắn và phiên mã
• Gene mã hóa cho β-globin ở người và gà Gene này gồm 5 cluster, trải
rộng khắp 50,000 nucleotide, được phiên mã duy nhất ở các tế bào máu Mỗi gene được “bật” ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ở những
cơ quan khác nhau
• Một loạt các protein điều hòa cần thiết cho việc “bật” các gene này phải có mặt đúng cả không gian và thời gian Toàn bộ cụm gene được điều khiển
“bật hoặc tắt” liên quan đến sự hoạt hóa của chromatin
• Bằng chứng: Kiểm tra độ mẫn cảm của các gene globin với DNase I Ở các
tế bào gene globin không được biểu hiện, DNA trong những gene này hoàn toàn kháng với DNase I à chứng tỏ chúng được bao bọc rất chặt trong cấu trúc chromatin Đối với những tế bào biểu hiện globin, toàn bộ cụm gene này trở lên rất nhạy cảm với DNase I
Trang 21Cải biến sau dịch mã
Câu hỏi ôn tập
• Cải biến sau dịch mã là gì?
• Những hiện tượng gì được xem là cải biến sau dịch mã?
• Tại sao tế bào eukaryote cần phải có quá trình này? Cho ví dụ minh họa
Trang 22Cải biến sau dịch mã
• Protein coding gene:
Nấm men >5000 Người khoảng 20,000 and 25,000
ü Số lượng protein thực tế lớn hơn nhiều lần số
lượng so với dự kiến
ü Ở người > 1.000.000 protein
• Thế giới proteome
Trang 23Nguyên nhân
ü mRNA splicing (bao gồm cả đặc hiệu mô)
ü Cải biến cộng hóa trị sau dịch mã (covalent
posttranslational modification/PTM và phân cắt protein)
Trang 24Tại sao lại nhiều protein như vậy?
• 1 gene à 1 polypeptide
• 1 gene à nhiều protein
Các nguyên nhân dẫn đến nhiều protein
ü Tái tổ hợp genome (genomic recombination)
ü Phiên mã khác nhau ở các vị trí promoter khác nhau
ü Các tín hiệu kết thúc phiên mã khác nhau
ü Phân cắt mRNA (splicing)
ü Cải biến sau dịch mã
Trang 25Số lượng gene và số lượng protein
Trang 26Mục đích của cải biến sau dịch mã
Điều hòa chức năng proteome
ü Hoạt tính
ü Vị trí
ü Khả năng tương tác với các protein, phân tử khác (nucleic acid, lipid, cofactor, protein)
Trang 28Cải biến sau dịch mã
• Số lượng protein thực tế lớn hơn nhiều so với số protein được dự đoán trên cơ sở genome
• Nguyên nhân: Do cải biến sau phiên mã, dịch mã à tạo ra lượng vô cùng lớn protein
• Ở người hơn 500 loại kinase, 150 phosphatase, 500 protease tham gia vào các quá trình cải biến
• Các dạng cải biến protein chính:
Trang 29• Cải biến tạo đa dạng protein xảy ra ở cả
prokaryote và eukaryote
• Cải biến ở eukaryote phức tạp hơn rất nhiều
Cải biến sau dịch mã
Trang 302 kiểu cải biến
• Cải biến cộng hóa
cleave)
Trang 315 loại cải biến gắn cộng hóa trị
Trang 37Enzyme phosphoril hóa
• Enzyme phosphoryl hóa là lớp enzyme lớn nhất
“kinome”, ở người có hơn 500 thành viên
• Tạo ra hơn 10,000 loại protein bị phosphoril hóa
• C T Walsh et al DOI: 10.1002/anie.200501023
Trang 38Protein Phosphorylation
Trang 39Acyl hóa
e-N-Acetyl hóa Lysine
• e-N-Acetylation of Lysine
(K)
Trang 40Acyl hóa
N-Myristoyl hóa và S-Palmitoyl hóa
Trang 41Alkyl hóa
• S-adenosylmethionine (SAM)
• S-adenosylhomocysteine (SAH)
Trang 42glycosylation, oxidation
Trang 43Acetyl hóa
ü Nhiều protein bị cải biến đầu N sau khi được tổng hợp
ü Amino acid đầu tiên
ü Met thường bị loại bỏ (thủy phân)
ü Nhóm acetyl gắn vào amino acid kế cận
ü Acetyl-CoA là chất cho nhóm acetyl
Trang 44Alkyl hóa Protein
Trang 45Methyl hóa
• Methyl hóa thường xảy ra ở O và N trong phân tử
protein Chất cho thường là SAM
Trang 46N-Myristoylation và S-Palmitoylation
Trang 49Cải biến theo kiểu phân cắt
• Tự phân cắt
• Không phân cắt (sắp xếp lại trình tự)
Trang 51Cắt loại bỏ một phần
Trang 52Aspartate decarboxylase