Thực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái NguyênThực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng tại đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NINH NÔNG HUY THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT HỢP TIẾN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NINH NÔNG HUY THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT HỢP TIẾN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 – QLTNR - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước TS Đặng Kim Tuyến Ninh Nông Huy Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đặng Kim Tuyến người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, anh chị công tác Cơng ty Lâm nghiệp Thái Ngun tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn sinh viên để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biểu trạng sử dụng đất xã năm 2010 20 Bảng 2.2: Hiện trang dân số xã năm 2010 22 Bảng 2.3: Diện tích, xuất sản lượng trồng xã Hợp Tiến 2010 22 Bảng 4.1 Khảo sát yếu tố tự nhiên 28 Bảng 4.2: Các kỹ thuật trồng rừng nội dung chăm sóc bảo vệ rừng 29 Bảng 4.3: Dự tốn chi phí trồng chăm sóc, bảo vệ rừng năm thứ 30 Bảng 4.4: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo hạt ngoại sau trồng tháng 35 Bảng 4.5: Kết đánh giá tỷ lệ sống sau trồng rừng (3 tháng) theo dự án xã Hợp Tiến năm 2017 36 Bảng 4.6 kết trồng rừng theo dự án xã Hợp Tiến năm 2017 38 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Những nghiên cứu Keo lai (Acacia mangium xAcacia auriculiformis) 2.1.3 Những kết nghiên cứu điều kiện lập địa 2.1.4.Những nghiên cứu lâm sinh 2.1.5 Nghiên cứu sách thị trường 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm Keo lai 10 2.2.2 Nghiên cứu cải thiện giống 11 2.2.3 Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 13 2.2.4 Nghiên cứu điều kiện lập địa 15 2.2.5 Về sách vào thị trường 17 2.3 Tổng quan sở thực tập 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 25 3.1 Đối tượng, thời gian phạm vi thực 25 3.2 Nội dung 25 3.3 Phương pháp bước thực 25 3.3.1 Kế thừa có chọn lọc 25 3.3.2 Thực quy trình sản xuất 25 Trồng rừng 26 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều tra, khảo sát trạng, thực quy trình trơng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1 Điều tra, khảo sát trạng 28 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng 29 4.1.3 Dự tính chi phí trồng rừng chăm sóc rừng năm đầu 30 4.2 Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ sau trồng 31 4.2.1 Xử lý thực bì 31 4.2.2 Kỹ thuật làm đất 31 4.2.3 Kỹ thuật trồng 32 4.2.4 Kỹ thuật chăm sóc bảo vệ sau trồng 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài Tính đến 31 tháng 12 năm 2016, tổng diện tích rừng tồn quốc gần 14.377.682 ha, có gần 10.242.14 rừng tự nhiên 4.135.541 rừng trồng, độ che rừng toàn quốc 13.631.934 ha, độ che phủ tương ứng 41,19% Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể chất lượng rừng thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Đặc biệt rừng trồng năm vừa qua suất nâng lên gần 20m3/ha/năm chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất xã hội Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT, nước có 14.377.682ha rừng trồng có khả cung cấp lượng gỗ khoảng 30,6 triệu m3 Tuy nhiên, lượng gỗ chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến giấy gỗ ván sàn Phần lớn gỗ dùng để chế biến sản phẩm đồ mộc, đặc biệt đồ mộc gia dụng đồ mỹ nghệ phải nhập Mặc dù, năm 2016 kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam đạt gần tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2015 xuất gỗ đạt 5,12 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 chiếm 73,6% tổng kinh ngạch xuất gỗ toàn ngành năm 2016 Trong kim ngạch nhập gỗ Việt Nam năm 2016 giảm mạnh so với năm 2015, đạt 1,84 tỷ USD, giảm 15,2% Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu xuất sản phẩm gỗ đến năm 2020 đạt khoảng 8-8,5 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh ngạch xuất gỗ vào khoảng 30%/năm Con số cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp xuất tăng mạnh từ đến năm 2020 Với tốc độ phát triển kinh tế nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng nhu cầu khác thị trường nội địa dự báo liên tục tăng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng xã hội, ngành Lâm nghiệp đưa nhiều giải pháp, có giải pháp lựa chọn lồi mọc nhanh biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao suất chất lượng rừng trồng Một lồi ngun liệu có khả sinh trưởng nhanh đề cập đến Keo Cây Keo 48 loài trồng để trồng rừng sản xuất Bộ Nông nghiệp ptnt công nhận Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005 Keo khơng giống có ưu sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà có khả cải tạo đất, cải thiện mơi trường sinh thái Gỗ Keo sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ đặc biệt sử dụng nhiều công nghiệp giấy Tại tỉnh Thái Nguyên, năm qua công tác trồng rừng cấp quyền người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể, đặc biệt rừng sản xuất Theo báo cáo diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Thái Ngun, năm 2017 tồn tỉnh có 187 nghìn rừng, rừng tự nhiên 77 nghìn ha, 110 nghìn rừng trồng, tổng trữ lượng gỗ triệu m3 có khoảng 24 triệu tre nứa Hàng năm toàn tỉnh khai thác khoảng 20.000 m3 gỗ 650 tre nứa, lượng lâm sản phần phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân vùng, phần lại cung cấp nguyên liệu cho Công ty ván dăm Thái Nguyên Nhà máy giấy Bãi Bằng Trong năm gần đây, tỉnh Thái Ngun có chủ trương đẩy mạnh cơng tác trồng rừng sản xuất lồi trồng lựa chọn Keo lai Keo tai tượng Mặc dù phần lớn diện tích đất trồng rừng sản xuất trồng loài trên, theo đánh giá sơ Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 16 – 18m3/ha/năm Với lượng tăng trưởng khả đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho địa phương không đủ Do đó, cần phải nâng cao suất, chất lượng gỗ rừng trồng Để đáp ứng yêu cầu cần phải lựa chọn giống tốt, điều kiện lập địa áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp, chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng cách hiệu Vì vậy, thực đề tài “Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ- huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nắm quy trình trồng chăm sóc Keo xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Vận dụng kiến thức quy trình trồng chăm sóc Keo để thực cơng việc từ chuẩn bị, thu thập tài liệu, khảo sát yếu tố tự nhiên, chia lô trồng rừng, chọn loại trồng, xây dựng đồ, dự tốn chi phí trồng rừng kỹ thuật trồng… đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Tham gia thực trồng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng - Thực trình tự bước quy trình trồng rừng từ xử lý thực bì, làm đất bón phân, chọn lồi mật độ trồng rừng, thời vụ, kĩ thuật trồng rừng, trồng dặm - Các yêu cầu kĩ thuật chăm sóc rừng sau trồng để đạt suất cao 28 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều tra, khảo sát trạng, thực quy trình trơng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều tra, khảo sát trạng Bảng 4.1 Khảo sát yếu tố tự nhiên Đơn vị thực thi: Đội sản xuất Hợp Tiến thuộc Công ty Lâm nghiệp – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Các yếu tố tự nhiên Kết khảo sát Địa hình 1.1.Độ cao Độ cao trung bình 140m 1.2.Hướng dốc Nghiêng từ tây sang đông 2.Đất - Loại đất, đặc điểm đất Đất ferarit - Thành phần giới Đất thịt nhẹ đến trung bình - Độ dầy tầng đất mặt Tầng đất tương đối dày 3.Thực bì - Loại thực bì Cây bụi, cỏ dại - Chiều cao trung bình(m)