1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử Đại học tham khảo Môn Sinh học NĂM HỌC 2011 – 2012

12 462 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học . Chúc các bạn thi tốt!

Trang 1

Đề thi thử Đại học tham khảo

Môn Sinh học NĂM HỌC 2011 – 2012

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ, tên thí sinh:

Số báo danh: (Đáp án màu đỏ )

1: Ý nào sau đây không phải là cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật ?

A Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen của sinh vật

B Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen cho nó sản xuất nhiều sản phẩm

hơn hoặc biểu hiện khác thường

C Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

D Lấy gen từ cơ thể sinh vật ra rồi cho lai với gen của cơ thể khác sau đó cấy

trở lại vào cơ thể ban đầu

2: Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể ?

A Đột biến và CLTN B Ngẫu phối C Di nhập gen D

Các yếu tố ngẫu nhiên

3: Trong các nhân tố tiến hoá sau nhân tố nào làm thay đổi tần số alen của quần

thể chậm nhất ?

nhiên

C Di nhập gen và CLTN D Các yếu tố ngẫu nhiên 4: Ý nào sau đây không nêu được vai trò của hoá thạch ?

A cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

B từ tuổi hoá thạch cho ta biết loài nào đã xuất hiện trước, sau

C từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với

các loài đang sống

D cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

Trang 2

5: Ý nào sau đây không phải là hậu quả của hiện tượng trôi dạt lục địa ?

A Làm thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất.

B Dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài sinh vật

C Dẫn đến thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài sinh vật mới

D Làm biến đổi hình thái cấu tạo của các loài sinh vật

6: Quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn :

A tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học

B tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học

C tiến hoá sinh học và tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học

D tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá hoá học và tiến hoá sinh học

7: Ý nào sau đây không phải là một trong các bước hình thành sự sống đầu tiên

trên trái đất bằng con đường hoá học ?

A Hình thành các đơn phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ

B Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử

C Hình thành nên tế bào nhân sơ

D Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các

cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản

8: Đâu là kết luận sai về quá trình tiến hoá của sự sống trên trái đất ?

A Tiến hoá hoá học là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các

chất vô cơ

B Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai sau

đó là cơ thể sống đầu tiên ( sv nhân sơ)

C Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và

những tế bào sống đầu tiên

D Tiến hoá sinh học là giai đoạn tiến hoá từ những tế bào đầu tiên hình thành

nên các loài sinh vật như ngày nay

dưới tác động của các nhân tố tiến hoá

Trang 3

9: Một số loài trong quá trình tiến hoá lại tiêu giảm một số cơ quan Nguyên

nhân nào sau đây giải thích đúng về hiện tượng này ?

A Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới

B Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn

C Có xu hướng tiến hoá qay về dạng tổ tiên

D Tât cả các nguyên nhân đã nêu đều đúng

10: Tại sao bên cạnh những loài sinh vật có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn

tại những loài có cấu trúc khá đơn giản ?

A Vì quá trình tiến hoá luôn duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất

B Vì loài sinh vật có cấu trúc đơn giản lại sinh sản nhanh

C Do sinh vật có cấu tạo đa dạng

D Do sinh vật có nhiều đột biến khác nhau phát sinh nhanh hình thành nhiều

loài mới

11: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52 trong đó có 26 NST lớn và 26

NST nhỏ Loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn Loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52

A Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hoá.

B Loài bông này được hình thành bằng cách gây đột biến đa bội

C Loài bông này được hình thành nhờ lai tự nhiên

D Loài bông này được hình thành nhờ gây đột biến bằng chất hoá học

12: Hình thành loài mới bằng dạng nào sau đây chậm chạp qua nhiều giai đoạn

trung gian chuyển tiếp ?

A Cách li địa lí B Cách li tập tính C Cách li sinh thái D

Lai xa kèm đa bội hoá

13: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình

thành loài là đúng nhất ?

A Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới

Trang 4

B Do cách li địa lí, CLTN và các nhân tố tiến hoá khác có thể làm cho tần số

alen và tần số kiểu gen của quần thể bị biến đổi lâu dần tạo thành loài mới

C Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản

D Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành

phần kiểu gen của các quần thể cách li

14: Tại sao lai xa kèm đa bội hoá nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật

nhưng lại ít xảy ra ở các loài động vật ?

A Vì đa bội hoá ít ảnh hưởng tới sức sống của thực vật

B Vì đa bội hoá có khi còn tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của thực

vật

C Đột biến đa bội ở động vật thường làm mất cân bằng gen, làm rối loạn cơ

chế xác định giới tính dẫn đến gây chết

D Tất cả các nguyên nhân đã nêu

15: Tại sao quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với

các loài động vật có khả năng phát tán mạnh ?

A Vì khả năng phát tán cao đã tạo điều kiện cho ĐV dễ hình thành nên các

quần thể cách li nhau về địa lí dẫn đến hình thành loài mới

B Vì ĐV biết di chuyển

C Vì ĐV có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau tạo nên

những quần thể mới và hình thành loài mới

D Vì TV không có khả năng di chuyển tới những vùng địa lí khác nhau 16: Quá trình hình thành loài mới thường gắn liền với

A quá trình hình thành quần thể thích nghi B quá trình đột biến tự

nhiên

C quá trình chọn lọc tự nhiên D sự xuất hiện quần thể

mới

17: Người ta thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài

vi khuẩn khác ?

Trang 5

A Tiêu chuẩn sinh lí, sinh hoá B Tiêu chuẩn hoá sinh,

hình thái khuẩn lạc

C Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái D Tiêu chuẩn cách li sinh

sản

18: Đối với các loài sinh sản hữu tính để phân biệt hai loài thì tiêu chuẩn chính

xác và khách quan là

A tiêu chuẩn cách li sinh sản B tiêu chuẩn hình thái

C tiêu chuẩn địa lí, sinh thái D tiêu chuẩn sinh lí, sinh

hoá

19: Thế nào là cách li sinh sản ?

A Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối.

B Là những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đời con

hữu thụ

C Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai

D Là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ

20: Dạng cách li nào sau đây không thuộc cách li trước hợp tử ?

A Cách li nơi ở B Cách li tập tính C Cách li thời gian D

Cách li sinh thái

21: Ý nào sau đây là ví dụ về cách li trước hợp tử ?

A Lai giữa ngựa với lừa tạo ra con la không có khả năng sinh sản

B Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau,

không bao giờ giao phối với nhau

C Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển

D Cừu giao phối với dê có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết ngay

22: Thế nào là đặc điểm thích nghi ?

A Là đặc điểm chính giúp sinh vật sống sót tốt hơn.

B Là đặc điểm nổi bật nhất của sinh vật

Trang 6

C Là tất cả các đặc điểm cấu tạo của sinh vật tạo nên đặc điểm chung của

một loài

D Là những đặc điểm của sinh vật giống môi trường

23: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc

vào

A quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.

B tốc độ sinh sản của loài

C áp lực của chọn lọc tư nhiên

D Tất cả các yếu tố đã nêu

24: CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể

thích nghi ?

A Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích

nghi

B làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần

thể

C Tạo ra các kiểu gen thích nghi

D Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các

alen qui định các đặc điểm thích nghi

25: Thế nào là tiến hoá nhỏ ?

A Là nhân tố tiến hoá chính hình thành nên quần thể

B Là nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

C Là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

D Là quá trình làm biến đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần

kiểu gen của quần thể

26: Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’ TAX XXX

AAA XGX TTT GGG GXG ATX 5’Một đột biến thay thế nuclêôtit thứ 13 trên gen là T bằng A Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đó mã hóa là:

Trang 7

A 5 B 7 C 6 D

3

27: Ý nào sau đây không phải là diễn biến của quá trình phiên mã ?

A ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm tháo xoắn ptử ADN.

B Mạch khuôn có chiều 3'->5'tổng hợp nên mARN có chiều 5'->3' theo

NTBS

C Mạch khuôn có chiều 5'->3'tổng hợp nên mARN có chiều 3'->5' theo

NTBS

D Khi gặp tín hiệu kết thúc mARN được tách ra biến đổi cấu hình.

28: Ở 4 phép lai khác nhau người ta thu được 4 kết quả sau đây và hãy cho biết

kết quả nào được tạo từ tác động gen kiểu cộng gộp?

A 180 hạt vàng : 140 hạt trắng B 375 hạt vàng : 25 hạt

trắng

C 130 hạt vàng : 30 hạt trắng D 81 hạt vàng : 63 hạt trắng 29: Trong phép lai một cặp tính trạng người ta thu được tỉ lệ kiểu hình ở con lai

là 135 cây hoa tím : 45 cây hoa vàng : 45 cây hoa đỏ và 15 cây hoa trắng Qui luật di truyền nào sau đây đã chi phối tính trạng màu hoa nói trên?

A Định luật phân li độc lập B Qui luật hoán vị gen

C Tương tác gen kiểu bổ sung D Tác động gen kiểu át chế 30: Ở mèo, gen D qui định màu lông đen, gen d qui định màu lông hung Các

gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X Kiểu gen dị hợp qui định màu lông tam thể Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai giữa mèo đực lông đen với mèo cái tam thể là:

A 1 cái tam thể : 1 đực đen B 2 cái đen : 1 đực đen : 1

đực hung

C 2 đực hung : 1 cái đen : 1 cái hung D 1 cái đen : 1 cái tam thể :

1 đực đen : 1 đực hung

Trang 8

31: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit

và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu?

A Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô

B Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.

C Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit

D Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết

hyđrô

32: Loại đột biến gen nào di truyền qua sinh sản hữu tính ?

A ĐB sô ma và ĐB gen B ĐB tiền phôi và ĐB sô

ma

C ĐB giao tử và ĐB tiền phôi D ĐB giao tử và ĐB sô ma 33: Trong 1 quần thể thực vật alen A bị đột biến thành a thể đột biến là :

A Cá thể mang kiểu gen aa và AA B Cá thể mang kiểu gen Aa

C Cá thể mang kiểu gen aa D Cá thể mang kiểu gen

AA

34: Đặc điểm nào của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?

A Tính liên tục B Tính phổ biến C Tính thoái hoá D

Tính đặc hiệu

35: Trong chu kì tế bào thời điểm dễ gây ĐB gen nhất là :

Pha G2

36: Hậu qủa của ĐB chuyển đoạn NST là

A Gây chết hoặc giảm sức sống.

B Có thể gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

C Thường ít ảnh hưởng tới sức sống.

D Làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.

37: Trật tự nào sau đây đúng với các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ?

A Ptử ADN->Sợi cơ bản->Sợi nhiễm sắc->vùng xếp cuộn->crômatit->NST

Trang 9

B Ptử ADN->Sợi cơ bản->vùng xếp cuộn->Sợi nhiễm sắc->crômatit->NST

C Ptử ADN->Sợi nhiễm sắc->vùng xếp cuộn->Sợi cơ bản->crômatit->NST

D Ptử ADN->Sợi nhiễm sắc->crômatit->Sợi cơ bản->vùng xếp cuộn->NST 38: Hậu quả của ĐB lệch bội là ?

A Cơ quan dinh dưỡng lớn phát triển khoẻ chông chịu tốt.

B Không có khả năng sinh giao tử bình thường.

C Thường không sống được hoặc giảm sức sống và khả năng sinh sản

D Thường ít ảnh hưởng tới sức sống.

39: Trong nhân đôi ADN 1 mạch mới được tổng hợp liên tục, 1 mạch kia chỉ

tổng hợp từng đoạn ngắn OKAZAKI vì enzim ADN pôlime raza chỉ tổng hợp:

A mạch mới theo chiều 3'->5' B mạch mới theo chiều

5'->3' và 5'-5'->3'

C mạch mới theo chiều 5'->3' và 3'->5' D mạch mới theo chiều

5'->3'

40: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin, bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit

loại A - T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:

A A = T = 360; G = X =537 B A = T = 360; G = X =

543

C A = T = 357; G = X = 540 D A = T = 360; G = X

=537

41: Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra đột biến gen :

A Tác nhân sinh học : Vi khuẩn

B Rối loạn trao đổi chất trong tế bào.

C Tia tử ngoại, tia phóng xạ, hoá chất độc hại

D Bazơnitơ dạng hiếm kết cặp bổ sung không đúng khi nhân đôi.

42: ở cà chua gen A quy định thân cao, a thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục.

Giả sử 2 cặp gen này cùng nằm trên một NST tương đồng Giả sử khi lai giữa 2

Trang 10

thứ cà chua thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản nói trên được F1, cho F1 giao phối với cá thể khác F2 thu được kết quả: 54% cao-tròn, 21% thấp - tròn, 21% cao- bầu dục, 4% thấp- bầu dục Cho biết quá trình giảm phân tạo noãn và tạo phấn diễn ra giống nhau, hãy xác định kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen giữa các gen ?

, f = 40%

43: tARN mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối mã là :

XUA

44: Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó Kiểu gen A-B-, A-bb,

aabb: đều cho lông trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen Khi cho hai cơ thể F1 tạo

ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?

A AaBb, kiểu hình lông trắng B Aabb, kiểu hình lông

đen

C aaBb, kiểu hình lông đen D Aabb, kiểu hình lông

trắng

45: Tỉ lệ của mỗi loại giao tử được tạo từ kiểu gen với cặp gen Dd hoán vị với tần số là 10%:

A 45% ABD, 45% abd, 5% Abd, 5% aBD B 45% ABD, 45% abd, 5%

ABd, 5% abD

C 45% ABD, 45% aBD, 5% Abd, 5% abd D 45% Abd, 45% aBD, 5%

ABD, 5% abd

46: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

A Gen đột biến trội

Trang 11

B Tất cả đều đúng

C Gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen trên NST Y, cơ

thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY

D Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử

47: Vai trò của ĐB đảo đoạn NST là ?

A Có ý nghĩa với sự tiến hoá của hệ gen vì vật chất DT được bổ sung.

B Dùng xác định vị trí của gen trên NST.

C Tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.

D Vai trò quan trọng trong hình thành loài mới.

48: Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể?

A Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử

B Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử

C Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó

D Đột biến trong giảm phân tạo giao tử

49: Ở đậu Hà Lan hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh Cho giao phấn

giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, tỉ lệ kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào ? biết một gen qui định một tính trạng

A 100% hạt vàng B 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

C 1 hạt vàng : 1 hạt xanh D 5 hạt vàng : 3 hạt xanh 50: Phương pháp nào sau đây không phải là một trong các phương pháp có thể

tạo giống thuần chủng ?

A Tạo giống bằng công nghệ tế bào B Tạo giống bằng phương

pháp gây đột biến

C Tạo giống bằng công nghệ gen D Tạo giống dựa trên

nguồn biến dị tổ hợp

ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w