Giáo dục Đông Nam Á, bài học thực tiễn và áp dụng vào giáo dục Việt Nam. Bài viết nằm trong chuỗi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tại Việt Nam thông qua việc áp dụng mô hình giáo dục hiện đại tại các quốc gia thuộc khu vực Đông Á
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THÚC ĐẨY HỢP TÁC ĐẦU TƯ KHU VỰC ĐÔNG Á Thạc Sĩ Nguyễn Vũ Duy Thạc Sĩ Nguyễn Mậu Bá Đăng Trường Đại học Tài – Marketing Tóm Tắt: Việt Nam từ lâu biết đến quốc gia có nguồn nhân lực trẻ, trình độ chun mơn chi phí nhân cơng rẻ tồn cầu Tuy nhiên, qua khoảng thời gian phát triển nhanh mạnh kể từ sau Đổi kinh tế 1986 đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, lợi nhân lực Việt Nam gần bị suy giảm rõ rệt Theo khảo sát tổ chức ILO, chi phí nhân cơng Việt Nam khơng thua xa so với khu vực, cao mặt chung quốc gia khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, dù chi phí nhân cơng gia tăng nhanh, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam lại tăng chậm, chí nói không tăng trưởng so với tốc độ gia tăng hàm lượng kỹ thuật tính hiệu cơng việc nguồn nhân lực từ quốc gia láng giềng Để giải toán tăng trưởng âm này, nghiên cứu nhóm tác giả sâu vào việc tìm hiểu thực trạng cuả nguồn lực Việt Nam nay, từ xác định yếu tố tác động đến việc tăng trưởng chậm đưa đề xuất cụ thể nhằm giải tối đa trì trệ việc gia tăng hàm lượng chất xám vào nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài tập trung vào giải pháp cụ thể nhằm tạo giáo dục định hướng hiệu quả, đồng thời có liên kết chặt chẽ với quốc gia lân cận nhằm nắm bắt áp dụng phương thức thành cơng họ vào Việt Nam Từ khóa: Nguồn nhân lực, chất xám, hợp tác đầu tư