1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách làm bài tập nhận biết hóa học và tổng kết các chất

7 176 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 432,44 KB

Nội dung

Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ 1. OXIT a. Oxit axit Tác dụng với nước: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O→ H2SO4 NO2 + H2O →HNO3 + NO NO2 + H2O + O2→ HNO3 N2O5 + H2O→ HNO3 P2O5 + H2O→ H3PO4 Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO2 + CaO →CaCO3 CO2 + Na2O →Na2CO3 SO3 + K2O →K2SO4 SO2 + BaO →BaSO3 b. Oxit bazơ Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na2O + H2O →2NaOH CaO + H2O →Ca(OH)2 Tác dụng với axit: Na2O + HCl →NaCl + H2O CuO + HCl →CuCl2 + H2O Fe2O3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HCl→ FeCl2 + FeCl3 + H2O Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất. FeO + H2SO4 (đặc) →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Cu2O + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al). Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO →FeO + CO2 FeO + CO →Fe + CO2 Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời). c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O Tác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O d. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...) N2O không tham gia phản ứng. CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại

I Cách làm tập nhận biết chất Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO →FeO + CO2 FeO + CO →Fe + CO2 Chú ý: Khi Fe2O3 bị khử mà CO bị thiếu chất rắn tạo thành có chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe (Vì phản ứng xảy đồng thời) c.Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4 →ZnSO4 + H2O Tác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH →NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH →Na2ZnO2 + H2O d Oxit không tạo muối (CO, N2O NO ) - N2O không tham gia phản ứng - CO tham gia: + Phản ứng cháy oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có máu, gây độc AXIT a Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Q tím đỏ b Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH →Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH →NaHSO4 + H2O c Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO →CaCl2 + H2O HCl + CuO →CuCl2 + H2O HNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3 →AlCl3 + H2O d Tác dụng với muối: HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3 H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + HCl HCl + Na2CO3 →NaCl + H2O + CO2 HCl + CH3COONa →CH3COOH + NaCl (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo axit yếu e Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim f Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro dãy hoạt động hoá học) HCl + Fe→ FeCl2 + H2 H2SO4(loãng) + Zn →ZnSO4 + H2 Chú ý: - H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thường không phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hố) - Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro - Axit H2SO4 đặc, nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại, khơng giải phóng hidro Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) →CuSO4 + SO2 + H2O Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O BAZƠ (HIDROXIT) a.Bazơ tan (kiềm) Dung dịch kiềm làm thay đổi màu số chất thị: - Quỳ tím xanh - Dung dịch phenolphtalein không màu hồng Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 →K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4 →KHSO4 + H2O (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit số mol bazơ xảy phản ứng (1) (2) hay xảy phản ứng Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3 →NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2 →Na2ZnO2 + H2O Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4 →Mg(OH)2 + K2SO4 Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng phải có chất khơng tan (kết tủa) b Bazơ khơng tan Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl →MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + H2O Bị nhiệt phân tich: Fe(OH)2 →FeO + H2O (khơng có oxi) Fe(OH)2 + O2 + H2O →Fe(OH)3 Fe(OH)3 →Fe2O3 + H2O Al(OH)3→Al2O3 + H2O Zn(OH)2 →ZnO + H2O Cu(OH)2 →CuO + H2O c.Hidroxit lưỡng tính Tác dụng với axit: Xem phần axit Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ khơng tan MUỐI a Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 Na2S + HCl →NaCl + H2S NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2 + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3 →Ba(NO3)2 + CO2 + H2O Na2HPO4 + HCl →NaCl + H3PO4 b Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + NaOH FeCl3 + KOH →KCl + Fe(OH)3 Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà nước NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH →Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + Na2SO4 + H2O c Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + NaCl BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4 →BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 →BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4 →BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O d Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO3 + Cu →Cu(NO3)2 + Ag CuSO4 + Zn →ZnSO4 + Cu Chú ý: khơng lựa chọn kim loại có khả phản ứng với nước điều kiện thường K, Na, Ca, Ba e.Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim f Một số muối bị nhiệt phân: Nhiệt phân tích muối CO3, SO3: 2M(HCO3)n →M2(CO3)n + nCO2 + nH2O M2(CO3)n →M2On + nCO2 Chú ý: Trừ muối kim loại kiềm Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au M(NO3)n M(NO2)n + O2 →M(NO3)n M2On + 2nNO2 + O2 →M(NO3)n M + nNO2 + O2 KNO3→ KNO2 + O2 Fe(NO3)2 →Fe + NO2 + O2 AgNO3 →Ag + NO2 + O2 Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe →3FeCl2 2FeCl2 + Cl2 →2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3 →CuSO4 + 2FeSO4 ... phẩm phải tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo axit yếu e Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim f Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro dãy hoạt động hoá học) HCl + Fe→... oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có máu, gây độc AXIT a Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Q tím đỏ b Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 →CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH →Na2SO4 +... CO2 Fe3O4 + CO →FeO + CO2 FeO + CO →Fe + CO2 Chú ý: Khi Fe2O3 bị khử mà CO bị thiếu chất rắn tạo thành có chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe (Vì phản ứng xảy đồng thời) c.Oxit lưỡng tính (Al2O3,

Ngày đăng: 24/04/2019, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w