SOHOC6 K2

95 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SOHOC6 K2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 59 - Tuần: 19 Ngày soạn: 2/1/2008 Bài: Quy tắc chuyển vế. luyện tập I. Mục tiêu: - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. - HS đợc rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc chuyển vế để tính nhanh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ trả lời các câu hỏi: 1. Viết các tập hợp N, N * , Z. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 2. Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền từ số liến sau của 1 số nguyên. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Chữa bài 57/b,c: b. 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 = 10 c. (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + (440)] = -10 ? Thế nào là một tổng đại số? Khi tính trong một tổng đại số, ta có thể thực hiện nh thế nào để tính nhanh? Chữa bài tập 58a/SGK: a. x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV giới thiệu cho HS nh H.50/SGK ? Từ hình vẽ này, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức? GV đa ra ví dụ ? Tìm x nh thế nào? GV hớng dẫn HS dùng tính chất của đẳng thức để tìm x. HS lên bảng làm ?2, dới lớp làm vào vở. HS quan sát ?2 và trả lời: ? Em có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế (SGK/86) HS đọc quy tắc. HS làm tại chỗ VD phần a dới sự hớng dẫn 1. Tính chất của đẳng thức: a = b a + c = b + c a = b b = a 2. ví dụ: x 2 = -3 x 2 + 2 = -3 + 2 x = -1 ?2 Tìm x, biết: x + 4 = -2 x = - 2 4 x = -6 3. Quy tắc chuyển vế: SGK/86 Ví dụ: Trờng THCS Minh Đức 113 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng của GV. 2 HS lên bảng làm phần b, c. a. x 2 = - 6 b. x (- 4) = 1 x = -6 + 2 x + 4 = 1 x = -4 x = 1 4 = 3 c. x + 8 = -5 + 4 x + 8 = -1 x = - 1 8 x = -9 3. Củng cố Luyện tập: Bài tập 61/SGK(bài 2/VBT): Tìm x biết: a. 7 x = 8 (-7) b. x 8 = (-3) 8 7 x = 15 x 8 = -11 x = 7 15 x = -11 + 8 x = -8 x = -3 Bài tập 70/SGK 88: Tính tổng: a. 3784 + 23 3785 - 15 b. 21 + 22 + 23 + 24 11 12 13 - 14 = (3784 3785) + (23 - 15) = (21 11) + (22 12) + (23 13) + (24 14) = (- 1) + 8 = 7 = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 Bài tập 71/SGK 88: Tính nhanh: a. -2001 + (1999 + 2001) b. (43 863) (137 57) = -2001 + 1999 + 2001 = 43 863 137 + 57 = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999= (43 + 57) - (863 + 137) = 100 1000 = -900 Bài tập 66/SGK 87 (Bài 1 VBT/6): Tìm số nguyên x, biết: 4 (27 -3) = x (13 4) 4 24 = x 9 -20 = x 9 x = - 20 + 9 x = - 11 Trờng THCS Minh Đức 114 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 60 - Tuần: 19 Ngày soạn: 11/1/2008 Bài: Nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu: - HS dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng liên tiếp. - HS hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2, ?3. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên? GV: Tơng tự nh cộng hai số nguyên, phép nhân hai số nguyên cũng có hai trờng hợp: Nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đa ra bảng phụ: ? Viết tổng: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 thành tích? GV: Tơng tự, hoàn thành ?1, ?2 HS hoàn thành theo nhóm. GV giới thiệu tích hai số nguyên khác dấu. ? Em có nhận xét gì về tích hai số nguyên khác dấu và tích 2 GTTĐ của chúng? ? Từ các nhận xét trên, hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? HS đọc quy tắc SGK. HS làm ?4 HS làm tại chỗ phần a, phần b HS lên bảng trình bày. HS đọc chú ý SGK/89. GV giới thiệu phép nhân hai số nguyên khác dấu trong thực tế. ? Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta cần chú ý điều gì? HS: Tích luôn là một số âm. 1. Nhận xét mở đầu: 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: * Quy tắc: (SGK/88) ?4 a. 5.(- 14) = - (5.14) = - 70 b. (- 25).12 = - (25.12) = - 300 Bài tập 73/SGK 89: Trờng THCS Minh Đức 115 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng 2 HS lên bảng làm phần a, b 2 HS lên bảng làm phần c, d Dới lớp làm vào VBT. GV: Khi thành thạo ta có thể bỏ qua bớc trung gian và viết ngay kết quả. GV đa ra bài tập: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông thích hợp: a. - 15.7 = - 105 b. 25.(- 4) = 100 c. 75.0 = 0 d. 9.7 = - 56 e. 0.(-15) = -15 HS hoạt động nhóm trong 3phút. a. (- 5).6 = - 30 b. 9.(- 3) = - 27 c. (- 10).11 = - 110 d. 150.(- 4) = - 600 3. Củng cố Luyện tập : ? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm nh thế nào? ? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên khác dấu? GV đa ra bảng phụ: Điền vào ô trống: x 5 - 75 - 27 0 20 y - 8 10 - 45 - 10 25 xy 0 - 270 - 1000 - 900 HS lên bảng thực hiện. HS làm bài tập 74/SGK - 89. ? Qua bài tập 74, em có nhận xét gì về tích khi đổi dấu một thừa số của tích? 4. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Làm bài tập 75, 77/SGK 89 Trờng THCS Minh Đức 116 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 61 - Tuần: 19 Ngày soạn: 15/1/2008 Bài: Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Thực hiện phép tính: a. (-4).5 = b. 11.(- 100) = c. 23.0 = d. -9.5 = 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nhân hai số nguyên dơng ta làm nh thế nào? HS làm ?1 GV đa ra bảng phụ ?2 yêu cầu HS dự đoán kết quả của các tích còn lại. ? Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trên? ? Qua ?2, hãy cho biết, để nhân hai số nguyên âm ta làm nh thế nào? HS đọc quy tắc SGK/90 GV lấy VD ? Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? Nhận xét (SGK). HS làm ?3 1. Nhân hai số nguyên d ơng: * Ví dụ: Tính: a. 12.4 = 48 b. 5.20 = 100 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2 * Quy tắc: (SGK) * VD: (- 4).(- 5) = 20 (- 12).(- 5) = 60 * Nhận xét: SGK/90 ?3 a. 5.17 = 85 b. (-15).(-6) = 90 3. Kết luận: (SGK/90) Trờng THCS Minh Đức 117 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng ? Có a, b Z, khi xét dấu của tích có những khả năng nào? ? Nêu quy tắc nhân trong mỗi trờng hợp? GV giới thiệu chú ý cách nhận biết dấu nh SGK. ? Nếu a.b = 0, em có nhận xét gì về a và b? ? Khi đổi dấu một (hai) thừa số của tích thì dấu của tích thay đổi nh thế nào? ?Lấy VD minh hoạ? HS làm ?4 HS thảo luận nhóm, đứng tại chỗ trả lời. HS làm bài tập 78/SGK 81 * Chú ý: (SGK/91) (+).(+) = (+) (+).(-) = (-) (-).(-) = (+) (-).(+) = (-) a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0 ?4 a, a.b là số nguyên dơng khi b là số nguyên dơng. b. a.b là số nguyên âm khi b là số nguyên âm. Bài tập 78/91: Tính: a. (+3).(+ 9) = + 27 b. (- 3).7 = -21 c. 13.(- 5) = - 75 d. (- 150).(- 4) = 600 e. (+7).(-5) = - 35 3. Củng cố Luyện tập: ? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm nh thế nào? Làm bài tập 79/SGK 91 4. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Bài tập: 80, 81, 82/SGK 91 Trờng THCS Minh Đức 118 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 62 - Tuần: 20 Ngày soạn: 20/1/2008 Bài: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu. - Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân. - Thấy rõ đợc tính thực tế của phép nhân hai số nguyên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT 2. Học sinh: MTBT III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? ? Chữa bài tập 83/SGK 92 Giá trị của biểu thức (x 2).(x + 4) khi x = -1 là -9 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đa bảng phụ bài tập 84/SGK 92 . ? Điền dấu cột nào trớc? HS lên bảng thực hiện cột a.b (HS trung bình, yếu) ? Xác định dấu của cột còn lại nh thế nào? HS lên bảng thực hiện (HS khá giỏi) Các học sinh khác nhận xét. GV đa bảng phụ bài tập 86/SGK 93 . HS hoạt động nhóm (4phút) Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng. HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 87/SGK - 93 ? Lấy một vài ví dụ về các số nguyên khác nhau mà bình phơng của chúng lại bằng nhau? Bài tập 84/92 SGK: Điền các dấu + , - thích hợp vào ô trống: Dấu của a Dấu của a Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - - - + - - + - Bài tập 86/SGK 93: Điền các số thích hợp vào ô trống: a -15 13 4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87/SGK 93: 3 2 = (- 3) 2 = 9 Trờng THCS Minh Đức 119 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng ? Những số nh thế nào thì bình phơng của chúng bằng nhau? HS: Các số nguyên đối nhau thì bình ph- ơng của chúng bằng nhau. ? Viết các số 25; 36; 49; 0 dới dạng bình phơng của một số nguyên? ? Em có nhận xét gì về bình phơng của một số nguyên bất kỳ? HS: Bình phơng của một số nguyên là một số không âm. GV đa bảng phụ bài tập 82/SGK 92 : ? Để so sánh các số trên ta làm nh thế nào? HS: . ? Có nhất thiết phải tính cụ thể các tích đó không? Tại sao? HS đọc đề bài 83/SGK 93 : ? x có thể nhận những giá trị nào? HS: x là số nguyên dơng, số 0 hoặc số nguyên âm. ? Hãy so sánh tích (- 5).x với số 0 trong mỗi trờng hợp? HS nghiên cứu tìm cách thể hiện số nguyên âm trên máy tính. GV hớng dẫn học sinh cách sử dụng MTBT để tính và đọc kết quả. 36 = 6 2 = (- 6) 2 25 = 5 2 = (- 5) 2 49 = 7 2 = (- 7) 2 0 = 0 2 Bài tập 82/SGK 92: So sánh: a. (- 7).(- 5) > 0 b. 17.5 < (-5).(-2) c. 19.6 < - 17.(- 10) Bài tập 88/SGK 93: x là số nguyên dơng : (- 5).x < 0 x là số nguyên âm : (- 5).x > 0 x = 0 : (-5).x = 0 Bài tập 89: Sử dụng MTBT: (- 1356).7 = -9492 39.(-152) = -5928 -1909.(-75) = 143175 3. Củng cố: ? Khi nào tích 2 số nguyên là một số dơng? Là một số âm? Là số 0? GV đ a ra bài tập : Các khẳng định sau đúng hay sai? a. (- 3).(- 5) = - 15 (Đ) b. 6 2 = (- 6) 2 (Đ) c. + 15.(- 4) = (- 15).4 (Đ) d. -12.(+ 7) = - (12.7) (Đ) e. 9 2 = - 9 2 (S) f. Bình phơng của mọi số đều là số dơng. (S) 4. Hớng dẫn về nhà: - Ôn lại các quy tắc nhân hai số nguyên. - Ôn lại tính chất phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên. - Làm bài tập: 128, 131/71 SBT Trờng THCS Minh Đức 120 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng Tiết: 63 - Tuần: 20 Ngày soạn: 22/1/2008 Bài: tính chất của phép nhân I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, két hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bớc đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới: ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Tính: 2.(- 3) = (- 7).(- 4) = -3.2 = (- 4).(- 7) = ? Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát? GV: Phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất tơng tự. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì? Đó là tính chất đã biết? ? Hãy viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời tính chất đó? ? Lấy thêm một số ví dụ khẳng định tính chất đó? GV đa ra bài tập: Tính: [9.(- 5)].2 = ? 9.[(- 5).2] = ? ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? GV yêu cầu mỗi dãy lớp làm một phần sau đó so sánh kết quả. ? Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì? ? Vậy: Nếu a, b, c Z thì (a.b).c = ? HS lên bảng viết dạng tổng quát. ? Đây là tính chất đã học? HS nghiên cứu SGK, rút ra chú ý. 1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) Trờng THCS Minh Đức 121 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Số học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng ? Viết gọn tích sau dới dạng một luỹ thừa?: (- 7). (- 7). (- 7).(- 7) = ? HS làm bài tập 90/SGK 95. 2 học sinh lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. HS đọc ?1 và ?2 Lớp thảo luận nhóm, đại diện trả lời. HS đọc nhận xét SGK ? Lấy ví dụ một số nguyên nhân với 1 và tính tích đó? 1 HS lên bảng lấy VD, dới lớp lấy VD vào nháp. ? Nếu a Z thì a.1 = ? GV giới thiệu tính chất nhân với 1. GV yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 HS đứng tại chỗ trả lời. ? Trong tập hợp các số tự nhiên, tính chất phân phối đợc viết nh thế nào? HS lên bảng viết. GV: Tính chất này cũng đúng trong tập hợp các số nguyên. HS đọc chú ý (SGK/95) HS làm ?5 Mỗi dãy làm một cách. Hai dãy so sánh kết quả, nhận xét lẫn nhau. GV: Khi làm bài ta cần quan sát xem nên làm theo cách nào để đợc kết quả một cách nhanh nhất, chính xác nhất. * Chú ý: (SGK/94) a n = a.a.a .a (n thừa số a với a Z) Bài tập 90/SGK 95: Thực hiện phép tính a. 15.(- 2).(- 5).(- 6) = [15.(- 2)].[(- 5).(- 6)] = - 30.30 = -900 b. 4.7.(- 11).(- 2) = (4.7).[(- 11).(- 2)] = 28.22 = 594 ?1. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm mang dấu (+) ?2. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu (-) * Nhận xét: (SGK/94) 3. Nhân với 1: a.1 = 1.a = a ?3. a.(- 1) = (- 1).a = - a ?4. Bình đúng. Vì hai số nguyên đối nhau thì bình phơng của chúng bằng nhau. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac * Chú ý: (SGK) ?5. a. C1: 8.(5 + 3) = - 8.8 = - 64 C2: 8.(5 + 3) = - 8.5 + (- 8) .3 = - 40 + (- 24) = - 64 b. C1: (- 3 + 3).(- 5) = 0.(- 5) = 0 C2: (- 3 + 3).(- 5) = (- 3).(- 5) + 3.(- 5) = 15 + (- 15) = 0 3. Củng cố Luyện tập: ? Phép nhân các số nguyên có những tính chất gì? Bài tập: Tính nhanh: a. (- 5).195.(- 2) = b. (- 98).(1 246) 246.98 = 4. Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững tính chất của phép nhân, học các chú ý va nhận xét trong SGK. Trờng THCS Minh Đức 122 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng

Ngày đăng: 29/08/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

GV đa bảng phụ bài tập 82/SGK 92 : - SOHOC6 K2

a.

bảng phụ bài tập 82/SGK 92 : Xem tại trang 8 của tài liệu.
2HS lên bảng làm ?4, dới lớp hoạt động cá nhân vào vở. - SOHOC6 K2

2.

HS lên bảng làm ?4, dới lớp hoạt động cá nhân vào vở Xem tại trang 15 của tài liệu.
Gv đa bài tập 111 lên bảng, cả lớp suy nghĩ thảo luận tìm cách làm. - SOHOC6 K2

v.

đa bài tập 111 lên bảng, cả lớp suy nghĩ thảo luận tìm cách làm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hs lên bảng trình bày phần b, c. - SOHOC6 K2

s.

lên bảng trình bày phần b, c Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV đa tiếp bảng phụ ?2 - SOHOC6 K2

a.

tiếp bảng phụ ?2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV đa bảng phụ có bài tập. - SOHOC6 K2

a.

bảng phụ có bài tập Xem tại trang 34 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng làm phần a. - SOHOC6 K2

t.

học sinh lên bảng làm phần a Xem tại trang 35 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng trình bày, dới lớp nhận xét bài làm của bạn. - SOHOC6 K2

t.

học sinh lên bảng trình bày, dới lớp nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
⇒ HS lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. - SOHOC6 K2

l.

ên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ. - SOHOC6 K2

1..

Giáo viên: Bảng phụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Một vài học sinh lên bảng báo cáo kết quả. - SOHOC6 K2

t.

vài học sinh lên bảng báo cáo kết quả Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, nháp. - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ. HS: Bảng nhóm, nháp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bài 62/34 SGK: – Một hs lên bảng thực hiện, dới lớp lại làm vở. Bài tập thêm: Kết quả phép trừ 11 - SOHOC6 K2

i.

62/34 SGK: – Một hs lên bảng thực hiện, dới lớp lại làm vở. Bài tập thêm: Kết quả phép trừ 11 Xem tại trang 51 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV đa ra bảng phụ có bài tập: Tính: - SOHOC6 K2

a.

ra bảng phụ có bài tập: Tính: Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Gv đa ra bài tập trên bảng phụ: Để tính 4 50.3 4. - SOHOC6 K2

v.

đa ra bài tập trên bảng phụ: Để tính 4 50.3 4 Xem tại trang 58 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Xem tại trang 61 của tài liệu.
HS làm ?6 vào vở ,1 hs lên bảng trình bày. - SOHOC6 K2

l.

àm ?6 vào vở ,1 hs lên bảng trình bày Xem tại trang 62 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập, MTBT. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập, MTBT. HS: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi chéo kiểm tra lẫn nhau. - SOHOC6 K2

i.

diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi chéo kiểm tra lẫn nhau Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV đa bài tập 3 lên bảng phụ. - SOHOC6 K2

a.

bài tập 3 lên bảng phụ Xem tại trang 81 của tài liệu.
GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập, MTBT. HS:  - SOHOC6 K2

h.

ấn màu, bảng phụ, phiếu học tập, MTBT. HS: Xem tại trang 84 của tài liệu.
HS làm cá nhân ?1, hai HS lên bảng trình bày. - SOHOC6 K2

l.

àm cá nhân ?1, hai HS lên bảng trình bày Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan