1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề 6 vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài TTTP (1)

50 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 71,22 KB

Nội dung

Trong chủ trương của Việt Nam hiện nay là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước có môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng và công bằng cho việc đầu tư và phát triển sản xuất tại Việt Nam nhằm giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập với môi trường năng động trên toàn cầu. Đồng thời, tạo việc làm cho người lao động nội địa. Trong thập niên gần đây, nền kinh tế xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc trong việc giao lưu kinh tế với thế giới. Tuy vậy, sự phát triển của nền kinh tế hội nhập cũng đã kéo theo không ít hệ lụy của nó, cụ thể là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng khiến cho nhiều tranh chấp, yêu cầu pháp lý phát sinh mang yếu tố nước ngoài mà Tòa án phải thụ lý, giải quyết ngày càng tăng như việc các đương sự là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc tài sản ở nước ngoài xét trên bình diện pháp lý được gọi là vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Vậy vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được hiểu như thế nào và việc thụ lý giải quyết theo thủ tục gì, cũng như vấn đề tương trợ tư pháp được thực hiện như thế nào chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong phạm vi bài báo cáo TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI  

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO CÁC QUY ĐỊNH TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 1.2 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO QUY ĐỊNH BLTTDS .4 1.1.1 Thẩm quyền giải chung Tòa án Việt Nam 1.1.2 Thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Ý nghĩa .6 1.1.2.3 Những thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án 1.1.3 Thẩm quyền Tòa án cấp Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG 2: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 10 2.1 2.2 KHỞI KIỆN, YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 10 THỦ TỤC NHẬN VÀ XỬ LÝ ĐƠN KHỞI KIỆN, ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 10 2.3 YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐƠN KHỞI KIỆN, ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ 11 2.4 KHIẾU NẠI, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI KIẾN NGHỊ VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN, ĐƠN YÊU CẦU 12 2.5 THÔNG BÁO VỀ VIỆC THỤ LÝ, NGÀY MỞ PHIÊN HỌP, PHIÊN TÒA .13 2.6 PHƯƠNG THỨC TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG CỦA TÒA ÁN CHO ĐƯƠNG SỰ Ở NƯỚC NGOÀI .14 2.7 THU THẬP CHỨNG CỨ Ở NƯỚC NGOÀI VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ TỐNG ĐẠT VĂN BẢN TỐ TỤNG CỦA TÒA ÁN CHO ĐƯƠNG SỰ Ở NƯỚC NGỒI VÀ KẾT QUẢ U CẦU CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN CỦA NƯỚC NGOÀI THU THẬP CHỨNG CỨ 14 2.8 XÁC ĐỊNH VÀ CUNG CẤP PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI ĐỂ TỊA ÁN ÁP DỤNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 17 2.9 TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI .18 CHƯƠNG 3: TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 19 3.1 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 19 3.1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp tố tụng dân 19 3.1.2 Nguyên tắc tương trợ tư pháp tố tụng dân .19 3.1.3 Ý nghĩa tương trợ tư pháp tố tụng dân .20 3.2 THỦ TỤC ỦY THÁC TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 20 3.2.1 Những quy định chung thủ tục ủy thác tư pháp tố tụng dân 20 3.2.2 Thủ tục Tòa án Việt Nam ủy thác cho Tòa án nước ngồi 22 3.2.3 Thủ tục Tòa án Việt Nam thực ủy thác Tòa án nước ngồi 24 3.3 CƠNG NHẬN GIẤY TỜ, TÀI LIỆU CHO CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGỒI GỬI CHO TỊA ÁN VIỆT NAM .26 3.4 PHẠM VI TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ THEO LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP 2007 27 3.5 NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ CỦA NƯỚC NGOÀI 27 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI LỜI NÓI ĐẦU Trong chủ trương Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tạo điều kiện cho cá nhân, tập thể, doanh nghiệp nước ngồi nước có mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cơng cho việc đầu tư phát triển sản xuất Việt Nam nhằm giúp kinh tế Việt Nam hội nhập với môi trường động toàn cầu Đồng thời, tạo việc làm cho người lao động nội địa Trong thập niên gần đây, kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc việc giao lưu kinh tế với giới Tuy vậy, phát triển kinh tế hội nhập kéo theo khơng hệ lụy nó, cụ thể giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng khiến cho nhiều tranh chấp, yêu cầu pháp lý phát sinh mang yếu tố nước ngồi mà Tòa án phải thụ lý, giải ngày tăng việc đương người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước tài sản nước xét bình diện pháp lý gọi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Vậy vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hiểu việc thụ lý giải theo thủ tục gì, vấn đề tương trợ tư pháp thực tìm hiểu phạm vi báo cáo TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI GVHD: ThS Nguyễn Văn Kh CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CHƯƠNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xác định Tòa án quốc gia có thẩm quyền giải xác định Tòa án cụ thể quốc gia có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Để xác định điều đó, phải vào điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết vào pháp luật tố tụng dân nước Đối với trường hợp quốc gia có điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi ngun tắc quốc gia phải áp dụng quy định điều ước quốc tế để xác định thẩm quyền giải Tòa án Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế quốc gia, việc xác định thẩm quyền giải Tòa án phụ thuộc pháp luật tố tụng dân quốc gia Ở Việt Nam, việc xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước tuân theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết nước có Hiệp định tương trợ tư pháp Đối với nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam vào pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định Chương XXXVIII Chương III Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2015 1.1 Thẩm quyền Tòa án giải việc dân có yếu tố nước theo quy định Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tòa án trước hết xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việt Nam kí 16 Hiệp định tương trợ tư pháp với nước, cụ thể: Cộng Hòa Dân Chủ Đức, Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xơ Viết, Liên Bang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Tiệp Khắc,… gần với An-giê-ri năm 2010 Ngồi tính đến tháng 7/2017, Việt Nam kí hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý với nước, chia làm 03 danh mục hiệp định sau:1 https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d756a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414 [Ngày truy cập 1-4-2019] GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI - Danh mục hiệp định chuyển giao người bị kết án: Anh, Hàn Quốc, Ô-xtơ-rây-li-a, Thái Lan, Hung-ga-ri; - Danh mục hiệp định dẫn độ: An-giê-ri, Ấn Độ, Hàn Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hung-gari; - Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp: Ấn Độ, An-giê-ri, Anh, Ba Lan, Bê-la-rút, Bun-ga-ri, Ca-dắc-xtan, Campuchia, Cu Ba, Đài Loan Trung Quốc, Hàn Quốc, Hung-gari, In-đô-nê-xi-a, Lào, Liên Xô (Nga kế thừa), Mông Cổ, Nga, Pháp, Tiệp Khắc, Triều Tiên, Trung Quốc, U-Crai-na, ASEAN, Tây Ban Nha Trong Hiệp định này, nhìn chung việc phân định thẩm quyền xét xử Tòa án đại đa số trường hợp xác định dựa mối liên hệ quốc tịch Tòa án có thẩm quyền để giải vụ việc Tòa án nước mà bên đương mang quốc tịch Ngoài quốc tịch đương sự, số khác sử dụng nơi thường trú đương sự, nơi có tài sản đối tượng tranh chấp… Việc xác định thẩm quyền xét xử số loại vụ việc quy định Hiệp định tương trợ tư pháp cụ thể sau: Xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân vào quốc tịch nơi cư trú đương Ví dụ 1) Đối với việc dân tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi lực hành vi, vụ việc hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi thẩm quyền định lực hành vi thẩm quyền thuộc Tòa án nước kí kết mà đương mang quốc tịch Trong số trường hợp định, Tòa án nước kí kết mà đương cư trú có thẩm quyền giải (Điều 20 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình CHXH chủ nghĩa Việt Nam với Liên Bang Nga - Điều 20 Hiệp định với Nga: “Nếu Hiệp định khơng có quy định khác, việc tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi lực hành vi thuộc thẩm quyền Toà án bên ký kết mà người cơng dân Tồ án áp dụng pháp luật nước mình” ) GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2) Việc ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật thuộc thẩm quyền giải Tòa án nước ký kết mà cặp vợ chồng công dân Trong trường hợp vợ chồng khơng quốc tịch Tòa án nước ký kết nơi họ thường trú cuối Nếu vợ chồng khơng có nơi thường trú chung Tòa án nước ký kết nơi nhận đơn yêu cầu đẩu tiên giải (Điều 22 Hiệp định với Triều Tiên) Xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân vào nơi có tài sản Ví dụ 3) Đối với tranh chấp thừa kế, quy tắc quốc tịch đương ưu tiên áp dụng Nếu di sản bất động sản áp dụng quy tắc nơi có tài sản thừa kế Ngồi ra, quy tắc lựa chọn đương xem quy tắc bổ trợ (Điều 42 Hiệp định với Nga) 4) Tranh chấp thừa kế bất động sản thuộc thẩm quyền giải Tòa án nước ký kết nơi có bất động sản (Điều 40 Hiệp định với Lào; Điều 34 Hiệp định với Mông Cổ) Xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân vào lựa chọn đương Ví dụ 1) Đối với tranh chấp quan hệ hợp đồng, quy tắc tòa án nơi thường trú bị đơn ưu tiên áp dụng bên không lựa chọn pháp luật áp dụng (Điều 36 Hiệp định với Nga “Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn, điều không trái với pháp luật bên ký kết Nếu bên không lựa chọn pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở…Các bên giao kết hợp đồng thoả thuận với nhằm thay đổi thẩm quyền giải vấn đề nêu trên.” 2) Đối với tranh chấp quan hệ lao động, bên không lựa chọn pháp luật áp dụng Tòa án bên ký kết nơi công việc đang, cần thực hiện; Tòa án bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn ( Điều 44 Hiệp định với Nga; Điều 29 Hiệp định với Triều Tiên) 1.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước theo quy định BLTTDS Đối với trường hợp Việt Nam chưa có hiệp định tương trợ tư pháp với nước việc xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vào pháp luật tố tụng dân Việt Nam Theo quy định Chương XXXVIII BLTTDS 2015 có vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải chung thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1.1 Thẩm quyền giải chung Tòa án Việt Nam Một vụ việc dân có YTNN xác định thuộc thẩm quyền chung Tòa án quốc gia vụ việc có “yếu tố liên quan” hay “mối liên hệ mật thiết” đến quốc gia Đặc điểm loại thẩm quyền chung là: vụ việc dân có YTNN thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam thuộc thẩm quyền Tòa án nước ngồi liên quan Theo Khoản Điều 469 BLTTDS 2015, Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau: Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam; Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; Đối với vụ việc dân mà bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải phát sinh tranh chấp từ hoạt động quan quản lí, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan quản GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI lí, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam tiến hành hoạt động Việt Nam làm phát sinh việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động quan quản lí, chi nhánh, văn phòng Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Căn vào Khoản Điều 123 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thẩm quyền giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tòa án thực theo quy định BLTTDS 2015 Theo quy định Điểm d khoản Điều 469 BLTTDS 2015, vụ việc dân có đương người nước ngồi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam bao gồm vụ việc ly hôn Tuy nhiên, Điểm d Khoản Điều 469 BLTTDS 2015 sử dụng cụm từ nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam chưa đầy đủ tư cách nguyên đơn bị đơn xác định vụ án ly hơn, việc thuận tình ly hai vợ chồng u cầu cơng nhận thuận tình ly xác định hai người có yêu cầu Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam khơng lý mà Tòa án Việt Nam khơng thụ lý Đây điểm BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004 theo quy định Điểm g Điều 410 BLTTDS 2004 quy định nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam mà khơng phải có trụ sở Việt Nam nên gây khó khăn cho Tòa án viện dẫn sở pháp lý để xác định thẩm quyền giải Tòa án trường hợp GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1.2 Thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm Thẩm quyền xét xử riêng biệt trường hợp quốc gia sở tun bố có Tòa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định Hay nói cách khác “Là loại thẩm quyền mà quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế xác định thuộc thẩm quyền giải tòa án quốc gia mình”.2 Nếu Tòa án nước khác tiến hành xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt, hậu án, định Tòa án nước khác không công nhận cho thi hành quốc gia sở Trong trường hợp kể bên chủ thể thỏa thuận thành Tòa án nước khác ngun tắc, Tòa án cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt quốc gia sở Điểm khác biệt lớn thẩm quyền riêng biệt thẩm quyền chung thể qua việc: - Đối với thẩm quyền chung: Tòa án Việt Nam có thẩm quyền, tòa án quốc gia nước ngồi thể có thẩm quyền - Đối với thẩm quyền riêng biệt: Đây tuyên bố pháp luật Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có Tòa án Việt nam có thẩm quyền giải 1.1.2.2 Ý nghĩa Xác định chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc Theo đó, có vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xảy việc xác định thẩm quyền việc bên xem xét có thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án nước hay khơng Nếu khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt bên nộp đơn đến Tòa án có thẩm quyền Khẳng định thẩm quyền tài phán Việt Nam Xác định giá trị pháp lý án định Tòa án nước ngồi, thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải Tạo sở pháp lý thẩm quyền để bảo vệ quyền nghĩa vụ hợp pháp đương vụ việc dân có yếu tố nước Điều 470 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Xác định vấn đề quy định thẩm quyền quốc gia tạo tiền đề sở thúc đẩy phát triển hợp tác quốc tế quốc gia giới 1.1.2.3 Những thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Theo quy định Điều 470 BLTTDS 2015 vụ việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam bao gồm: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam (điểm a khoản Điều 470 BLTTDS 2015) Như vậy, đương người nước ngồi, người khơng có quốc tịch mà có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam có Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải Cũng tương tự điểm đ khoản Điều 470 BLTTDS 2015 quy định thẩm quyền riêng biệt việc công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vơ chủ, cơng nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi khơng có quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam (điểm b khoản Điều 470 BLTTDS 2015) Như vậy, vụ án ly hôn phải có bên cơng dân Việt Nam, bên nước ngồi khơng quốc tịch kèm điều kiện phải cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam đủ hai điều kiện thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam ngược lại Ví dụ: A cơng dân Việt Nam muốn ly hôn với B công dân Anh hai cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Tòa án Việt Nam giải Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Đây trường hợp quy định BLTTDS 2015 bao hàm trường hợp quy định mà BLTTDS 2004 quy định “ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam” Ngoài khoản điều 470 BLTTDS 2015 quy định số trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam: GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cho người nước yêu cầu; Triệu tập người làm chứng, người giám định nước yêu cầu; Thu thập, cung cấp chứng nước yêu cầu để giải vụ việc dân Việt Nam; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Điều 13 Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ ủy thác tư pháp dân Tòa án gửi đến, Bộ tư pháp có trách nhiệm vào Sổ hồ sơ ủy thác tư pháp dân sự, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ chuyển cho quan có thẩm quyền nước theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nước ngồi thành viên thơng qua kênh ngoại giao thực sau: Trường hợp hồ sơ không đầy đủ không hợp lệ theo quy định Điều 11 Điều 12 Thông tư liên tịch này, Bộ Tư pháp trả lại hồ sơ ủy thác tư pháp cho quan (Tòa án) gửi hồ sơ ủy thác tư pháp nêu rõ lý Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ qua kênh tống đạt cho quan có thẩm quyền nước theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nước thành viên, chuyển hồ sơ cho Bộ Ngoại giao để chuyển qua đường ngoại giao trường hợp Việt Nam nước chưa ký kết điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân chưa thỏa thuận áp dụng nguyên tắc có có lại Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận kết thực ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền nước ngồi tài liệu kèm theo (nếu có), quan đại diện Việt Nam nước gửi văn thông báo kết thực ủy thác tư pháp tài liệu kèm theo (nếu có) Bộ Ngoại giao Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn thông báo tài liệu kèm theo (nếu có) quan đại diện Việt Nam nước gửi về, Bộ Ngoại giao chuyển văn thông báo tài liệu kèm theo (nếu có) cho Bộ Tư pháp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận kết thực ủy thác tư pháp quan có thẩm quyền nước ngồi tài liệu kèm theo (nếu có), Bộ Tư pháp gửi văn thông báo kết thực ủy thác tư pháp tài liệu kèm theo (nếu có) cho quan (Tòa án) Việt Nam yêu cầu ủy thác tư pháp GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 34 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Trường hợp quan có thẩm quyền (Tòa án) Việt Nam yêu cầu ủy thác tư pháp có văn yêu cầu Bộ Tư pháp đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi (Tòa án nước ngồi) thơng báo tình hình thực ủy thác tư pháp việc gửi văn đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi thơng báo tình hình thực ủy thác thông báo việc trả lời quan có thẩm quyền nước ngồi thực theo quy trình Điều 13, Điều 14 Điều 15 Thông tư liên tịch Trong trường hợp Tòa án Việt Nam cần triệu người làm chứng, người giám định nước ngồi giấy triệu tập người làm chứng, người giám định phải ghi rõ điều kiện làm chứng, giám định cam kết việc bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, điều kiện ăn ở, lại cho người làm chứng, người giám định, người làm chứng, người giám định tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam Ngoài ra, theo quy định Khoản 4, Điều LTTTP 2007, người làm chứng, người giám định triệu tập đến Việt Nam không bị bắt, bị tạm giam tạm giữ bị điều tra, truy tố, xét xử hành vi sau trước đến Việt Nam: Cung cấp lời khai làm chứng, kết luận chuyên môn vụ án mà người triệu tập Phạm tội Việt Nam Có quan hệ với đối tượng bị điều tra, truy tố, xét xử hình Việt Nam Có liên quan đến vụ việc dân hành khác Việt Nam Quyền khơng bị bắt, bị tạm giam, tạm giữ bị điều tra, truy tố, xét xử người làm chứng, người giám định chấm dứt người khơng rời Việt Nam sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo văn Tòa án Việt Nam việc khơng cần thiết có mặt họ Việt Nam Thời hạn khơng tính vào thời gian mà người làm chứng, người giám định rời Việt Nam lý bất khả kháng 3.2.3 Thủ tục Tòa án Việt Nam thực ủy thác Tòa án nước ngồi Tòa án Việt Nam thực ủy thác Tòa án nước ngồi việc thực số hoạt động tố tụng dân theo quy định số điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, việc xem xét, định áp dụng nguyên tắc có có lại tương trợ tư pháp với nước dựa GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 35 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI theo Điều Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Tòa án nước ngồi phải lập hồ sơ ủy thác theo quy định Điều 11 Luật TTTP 2007 gửi đến Bộ Tư pháp Việt Nam thông qua quan có thẩm quyền nước yêu cầu theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam nước yêu cầu thành viên thông qua kênh ngoại giao Các giấy tài liệu tiếng nước ngồi phải gửi cho Tòa án Việt Nam kèm theo dịch tiếng Việt công chứng, chứng thực hợp pháp Bộ Tư pháp tiếp nhận hồ sơ ủy thác tư pháp nước theo quy định điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân mà Việt Nam nước thành viên theo kênh chính, kênh ngoại giao gián tiếp, kênh lãnh gián tiếp Công ước Tống đạt Trường hợp Bộ Ngoại giao nhận hồ sơ ủy thác tư pháp nước thời hạn 05 ngày làm việc, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chuyển hồ sơ tài liệu kèm theo (nếu có) cho Bộ Tư pháp Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ ủy thác tư pháp nước ngoài, Bộ Tư pháp vào sổ hồ sơ ủy thác tư pháp, xem xét, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ thực công việc sau đây: Trường hợp hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho quan, có thẩm quyền Việt Nam quy định Điều 17 Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Trường hợp hồ sơ không đầy đủ không hợp lệ, Bộ Tư pháp trả lại chuyển Bộ Ngoại giao trả lại hồ sơ cho quan có thẩm quyền nước ngồi nêu rõ lý Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ ủy thác tư pháp nước ngồi, quan có thẩm quyền Việt Nam vào sổ hồ sơ ủy thác tư pháp thực công việc sau đây: Tiến hành tiếp nhận để thực ủy thác tư pháp trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Trả lại hồ sơ cho Bộ Tư pháp trường hợp vụ việc không thuộc thẩm quyền giải Trường hợp cần bổ sung thông tin, tài liệu liên quan việc thực ủy thác làm phát sinh chi phí thực tế, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày xác định thông tin, tài liệu cần bổ sung chi phí thực tế phát sinh, quan có thẩm quyền Việt Nam có trách nhiệm gửi văn thơng báo cho quan có thẩm quyền nước để bổ GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 36 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI sung thơng tin, tài liệu theo quy trình Điều 21 nộp chi phí thực tế theo quy trình Điều Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng phương thức sau để thực ủy thác tư pháp nước ngoài: Theo quy định pháp luật tố tụng dân pháp luật thi hành án dân tương tự vụ việc nước Theo phương thức đặc biệt sở yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi Trường hợp quan có thẩm quyền Điều Thông tư liên tịch định áp dụng pháp luật nước phương thức đặc biệt khơng thực thực tế quan có thẩm quyền thực phải thơng báo lại cho Bộ Tư pháp để trả lời cho quan có thẩm quyền nước ngồi theo quy trình trả kết thực ủy thác tư pháp nước ngồi Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam thực ủy thác tư pháp nước thời hạn mà quan có thẩm quyền nước ngồi u cầu theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trường hợp quan có thẩm quyền nước ngồi khơng xác định thời hạn thực thời hạn không 90 ngày kể từ ngày quan có thẩm quyền Việt Nam nhận hồ sơ từ Bộ Tư pháp Quá thời hạn nêu trên, quan có thẩm quyền Việt Nam chưa thực ủy thác tư pháp quan phải thông báo lại cho Bộ Tư pháp nêu rõ lý Trường hợp việc thực ủy thác tư pháp nước ngồi làm phát sinh chi phí thực tế, quan có thẩm quyền Việt Nam thực sau thu đủ chi phí thực tế Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày thực xong phương thức quy định Điều 20 Thơng tư liên tịch này, quan có thẩm quyền Việt Nam gửi văn thông báo kết thực ủy thác tư pháp theo Mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch với số lượng 02 tài liệu kèm theo (nếu có) cho Bộ Tư pháp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo quan có thẩm quyền, Bộ Tư pháp gửi thơng báo tài liệu kèm theo (nếu có) cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu theo quy định điều ước quốc tế cho Bộ Ngoại giao trường hợp hồ sơ ủy thác tư pháp gửi thông qua Bộ Ngoại giao Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thơng báo tài liệu kèm theo (nếu có) từ Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao gửi kết thực ủy thác tư pháp cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu chuyển hồ sơ cho phía Việt Nam Trường hợp quan có thẩm quyền nước ngồi u cầu thơng báo tình hình thực ủy thác tư pháp trình tự nhận, gửi trả lời yêu cầu thực trình tự nhận, gửi thơng báo kết ủy thác tư pháp nước Thời hạn thực quan có thẩm quyền Việt Nam 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 37 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.3 Cơng nhận giấy tờ, tài liệu cho quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi gửi cho Tòa án Việt Nam Được quy định Điều 478 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015  Tòa án Việt Nam cơng nhận giấy tờ, tài liệu quan, tổ chức có thẩm quyền nước lập, cấp, xác nhận trường hợp sau: Giấy tờ, tài liệu dịch tiếng Việt có cơng chứng, chứng thực hợp pháp hóa lãnh sự; Giấy tờ, tài liệu miễn hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên  Tòa án Việt Nam công nhận giấy tờ, tài liệu cá nhân cư trú nước lập trường hợp sau đây: Giấy tờ, tài liệu lập tiếng nước ngồi dịch tiếng Việt có công chứng, chứng thực hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam; Giấy tờ, tài liệu lập nước ngồi cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật nước hợp pháp hóa lãnh sự; Giấy tờ, tài liệu cơng dân Việt Nam nước lập tiếng Việt có chữ ký người lập giấy tờ, tài liệu cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Việt Nam 3.4 Phạm vi tương trợ tư pháp dân theo Luật Tương trợ tư pháp 2007 Phạm vi tương trợ tư pháp dân theo Điều 10 LTTTP 2007 bao gồm nội dung tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp dân sự; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng Giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp dân bao gồm: Văn quan có thẩm quyền yêu cầu tương trợ tư pháp dân Văn thực chất công văn cơng hàm u cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu gửi tới nước nhận yêu cầu GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 38 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Văn uỷ thác tư pháp dân Văn uỷ thác tư pháp dân thực chất nội dung yêu cầu tương trợ nước yêu cầu Văn uỷ thác tư pháp dân theo quy định Điều 12 LTTTP 2007 bao gồm nội dung như: ngày, tháng, năm địa điểm lập văn bản; tên, địa quan uỷ thác tư pháp; tên, địa quan uỷ thác tư pháp; họ, tên, địa nơi thường trú nơi làm việc cá nhân, tên đầy đủ, địa văn phòng quan, tổ chức có liên quan trực tiếp đến uỷ thác tư pháp; nội dung công việc uỷ thác tư pháp dân (trong phần nội dung công việc này, quan yêu cầu uỷ thác phải nêu rõ mục đích uỷ thác, cơng việc tình tiết liên quan, trích dẫn điều luật áp dụng, biện pháp để thực uỷ thác thời hạn thực uỷ thác) Quyết định Toà án Trong vụ việc dân sự, Quyết định Tồ án Quyết định ly hôn, Quyết định truy nhận cha cho con, Quyết định quyền nuôi con, Quyết định việc phân chia tài sản, Quyết định phân chia di sản thừa kế… Giấy triệu tập đến Toà án Trong vụ việc dân sự, Giấy triệu tập liên quan đến việc phân chia tài sản ly hôn, nuôi con, cấp dưỡng, thừa kế… 3.5 Những trường hợp cần tương trợ tư pháp dân nước Yêu cầu tương trợ tư pháp dân nước xảy đương sự, người có liên quan đến vụ việc dân sự, người làm chứng, người giám định, chứng liên quan đến vụ việc nước Điều 13 LTTTP 2007 quy định rõ trường hợp cần tương trợ tư pháp dân nước ngoài, qua quan có thẩm quyền Việt Nam q trình giải vụ việc dân yêu cầu quan có thẩm quyền nước thực tương trợ tư pháp trường hợp: Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cho người nước yêu cầu Đối với vụ việc cụ thể nhân gia đình, hai bên vợ chồng sinh sống, học tập, cơng tác có cơng việc kinh doanh nước ngoài, vụ việc phát sinh yếu tố nước ngồi Do đó, người vợ chồng nước muốn ly hôn phải gửi yêu cầu tới Tồ án Việt Nam có thẩm giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước án nhân dân cấp tỉnh Triệu tập người làm chứng, người giám định nước yêu cầu GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 39 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Đối với số vụ việc dân cần đến lời khai chứng người người làm chứng, kết luận chuyên môn người giám định vụ việc truy nhận cha cho con, tranh chấp tài sản nhân, đòi quyền thừa kế… người làm chứng, người giám định nước ngồi, quan có thẩm quyền Việt Nam phải gửi đề nghị triệu tập người làm chứng, người giám định tới quan có thẩm quyền nước nơi người làm chứng, người giám định có mặt để yêu cầu người làm chứng, người giám định có mặt Việt Nam thời gian định để họ tham gia vào việc giải vụ việc dân có liên quan Điều LTTTP 2007 quy định cụ thể triệu tập bảo vệ người làm chứng, người giám định Qua đó: Người làm chứng, người giám định tạo điều kiện thuận lợi nhập cảnh, xuất cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam; Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam phải cam kết việc bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, điều kiện ăn ở, lại cho người làm chứng, người giám định; người làm chứng; Người làm chứng, người giám định triệu tập đến Việt Nam không bị bắt, bị tam giam, tạm giữ bị điều tra, truy tố, xét xử hành vi trước đến Việt Nam cung cấp lời khai làm chứng, kết luận chuyên môn vụ án mà người triệu tập; phạm tội Việt Nam; có quan hệ với đối tượng bị điều tra, truy tố, xét xử hình Việt Nam; có liên quan đến vụ việc dân hành khác Việt Nam Thu thập, cung cấp chứng nước yêu cầu để giải vụ việc dân Việt Nam Khi giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh việc phải có thu thập chứng nước ngồi, quan có thẩm quyền Việt Nam khơng có thẩm quyền thu thập trực tiếp chứng nước mà phải gửi yêu cầu thu thập cung cấp chứng tới quan có thẩm quyền nước ngồi Dựa u cầu tương trợ phía Việt Nam, quan có thẩm quyền nước ngồi xem xét việc có hay khơng thực u cầu tương trợ Các trường hợp cần tương trợ tư pháp dân nước nêu phải thực thông qua quan đầu mối tương trợ tư pháp dân Điều 62 LTTTP 2007 quy định “Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động tương trợ tư pháp; tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực uỷ thác tư pháp dân sự” Do vậy, Bộ Tư pháp quan đầu mối GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 40 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Việt Nam việc giải yêu cầu tương trợ tư pháp dân nước Qua đó, yêu cầu quan có thẩm quyền nước tương trợ tư pháp dân sự, quan có thẩm quyền Việt Nam phải gửi yêu cầu tương trợ tới Bộ Tư pháp Thủ tục yêu cầu nước tương trợ tư pháp dân quy định cụ thể Điều 14 LTTTP 2007 GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 41 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới xuất ngày nhiều quan hệ dân có yếu tố nước Từ sở pháp lý nêu cho thấy việc hoàn thiện chế pháp lý nhằm thụ lý giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, vấn đề tương trợ tư pháp để giải vụ việc vô quan trọng cần thiết tư pháp Việt Nam Điều thúc đẩy thể chế hóa pháp luật vào thực tiễn sống phát triển xã hội, kinh tế thị trường định hướng XHCN Tạo thuận lợi cho đương việc yêu cầu, khởi kiện, tham gia vào việc giải vụ việc Việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải nhạy bén linh hoạt vụ việc dân có yếu tố nước ngồi đơi phức tạp GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật tương trợ tư pháp 2007 Luật nhân gia đình 2014 Luật hàng hải 2015 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP, ngày 31 tháng năm 2005 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "những quy định chung" luật tố tụng dân năm 2004 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC, ngày 15 tháng năm 2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao Tòa án nhân dân tối cao việc Hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ Tư pháp Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC Quy định trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân  Sách báo, tạp chí, tài liệu nước ngồi Nguyễn Cơng Bình, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam 2015, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 307 TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 58 DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH VỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC11 (Tính đến tháng 7/2017) DANH MỤC HIỆP ĐỊNH CHUYỂN GIAO NGƯỜI BỊ KẾT ÁN STT Tên nước Anh Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 12/09/2008 20/09/2009 Hàn Quốc (EN - VN) Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 29/05/2009 30/08/2010 Ô-xtơ-rây-li-a Hiệp định chuyển giao người bị (EN - VN) kết án phạt tù 13/10/2008 11/12/2009 Tên điều ước Ngày ký Ngày có hiệu lực Thái Lan (EN - VN) Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù hợp tác thi hành án hình 03/03/2010 19/07/2010 Hung-ga-ri Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 16/09/2013 30/06/2017 DANH MỤC HIỆP ĐỊNH DẪN ĐỘ STT Tên nước Tên điều ước An-giê-ri Hiệp định dẫn độ Ấn Độ Hiệp định dẫn độ Hàn Quốc Hiệp định dẫn độ Ngày ký Ngày có hiệu lực 14/04/2010 Chưa có hiệu lực 15/09/2003 19/04/2005 11 https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a324215-afeb-47d4bee70eee&ID=414 [Ngày truy cập 1-4-2019] (EN - VN) In-đô-nê-xi-a Hiệp định dẫn độ Hung-ga-ri Hiệp định dẫn độ 27/06/2013 26/04/2015 16/09/2013 30/06/2017 DANH MỤC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP STT Tên nước Ấn Độ An-giê-ri Tên điều ước Ngày ký Ngày có hiệu lực Hiệp định tương trợ tư pháp 8/10/2007 hình 11/17/2008 Hiệp định tương trợ tư pháp hình 14/04/2010 Chưa có hiệu lực An-giê-ri Hiệp định tương trợ tư pháp 14/04/2010 (VN - FR - AR) lĩnh vực dân thương mại 24/06/2012 Anh (EN - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp 13/01/2009 hình 30/09/2009 Ba Lan Hiệp định tương trợ tư pháp 22/03/1993 vấn đề dân sự, gia đình hình 18/01/1995 Bê-la-rút (RU - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao 14/9/2000 động hình 18/10/2001 Bun-ga-ri Hiệp định tương trợ tư pháp 3/10/1986 Đang có hiệu lực vấn đề dân sự, gia đình hình Ca-dắc-xtan (EN - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp 31/10/2011 Chưa có hiệu lực vấn đề dân 10 11 Căm-pu-chia Hiệp định tương trợ tư pháp 21/01/2013 Chưa có hiệu lực vấn đề dân Cu Ba Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động 30/11/1984 Đang có hiệu lực hình Đài Loan Trung Thỏa thuận tương trợ tư pháp 12/4/2010 Quốc lĩnh vực dân thương mại 02/12/2011 19/04/2005 12 Hàn Quốc Hiệp định tương trợ tư pháp 15/09/2003 hình 13 Hung-ga-ri Hiệp định tương trợ tư pháp 18/01/1985 Đang có hiệu lực vấn đề dân sự, gia đình hình 14 In-đô-nê-xi-a Hiệp định tương trợ tư pháp dân 27/06/2013 hình 22/01/2016 15 Lào Hiệp định tương trợ tư pháp dân 06/07/1998 hình 19/02/2000 Liên Xô (Nga kế Hiệp định tương trợ tư pháp pháp thừa) lý vấn đề dân sự, gia đình 10/12/1981 (RU - VN) hình 10/10/1982 16 17 Mông Cổ Hiệp định tương trợ tư pháp 17/04/2000 vấn đề dân sự, gia đình hình 13/06/2002 18 Nga (RU - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp 25/08/1998 lý vấn đề dân hình 27/08/2012 19 Nga Nghị định thư bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý 23/04/2003 vấn đề dân hình 27/07/2012 20 21 Hiệp định tương trợ tư pháp 24/02/1999 vấn đề dân 01/05/2001 Tiệp Khắc (Séc Hiệp định tương trợ tư pháp pháp Xlô-va-ki-a 12/10/1982 lý dân hình kế thừa) 16/04/1984 Pháp 22 Triều Tiên Hiệp định tương trợ tư pháp 04/05/2002 vấn đề dân hình 24/02/2004 23 Trung Quốc Hiệp định tương trợ tư pháp 19/10/1998 vấn đề dân hình 25/12/1999 24 U-crai-na Hiệp định tương trợ tư pháp pháp 06/04/2000 lý vấn đề dân hình 19/08/2002 25 ASEAN 20/9/2005 (chỉ có Hiệp định ASEAN tương trợ tư hiệu lực 29/11/2004 pháp lĩnh vực hình nước phê chuẩn) 26 Tây Ban Nha Hiệp định tương trợ tư pháp 18/09/2015 lĩnh vực hình 08/07/2017 27 Hung-ga-ri Hiệp định tương trợ tư pháp 16/03/2016 lĩnh vực hình 30/06/2017 ... Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CHƯƠNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước. .. đương vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Điều 470 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 GVHD: ThS Nguyễn Văn Khuê CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Xác định vấn đề quy... Vậy vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hiểu việc thụ lý giải theo thủ tục gì, vấn đề tương trợ tư pháp thực tìm hiểu phạm vi báo cáo TRÌNH TỰ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Ngày đăng: 22/04/2019, 19:34

w