Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mối liên hệcó vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của các sự vật A.. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
Trang 1TẬP THỂ TÁC GIẢ
ThS Phan Duy Hoà – ThS Trần Hoàng Hải – ThS Vũ Phú Dưỡng
– ThS Nguyễn Thị Thanh – ThS Trương Thị Như
SÁCH CHUYÊN KHẢO
CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
(Phục vụ giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác Lênin
và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “400 câu hỏi trắc nghiệm các môn lý luận chính trị” được tập thể các tác giả là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn Nội dung cuốn sách dựa trên giáo trình các môn khoa học Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chuyển thể thành hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, giúp sinh viên có thể nắm bắt tốt hơn nội dung chương trình học các môn Lý luận chính trị trong trường Đại học.
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các giảng viên, sinh viên và các bạn đọc để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
Hải Phòng, tháng 7 năm 2018
Tập thể tác giả
Trang 3MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
Trang 4PHẦN I HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
Trang 5B Kinh tế chính trị cổ điển Anh
C Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh và Pháp
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 7 Chủ nghĩa Mác ra đời dựa trên những tiền đề khoa học tự nhiên nào ?
A Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B Thuyết tiến hóa
A H.Xanhximông, S.Phuriê và R.Ôoen
Trang 6Câu 12 Vì sao tên tuổi của Lênin gắn liền với Chủ nghĩa Mác ?
A V.I.Lênin lãnh đạo nước Nga thực hiện chủ nghĩa xã hội trong hiện thực
B V.I.Lênin đã có những cống hiến to lớn trong việc bảo vệ và phát triểnchủ nghĩa Mác
C V.I.Lênin dịch những tác phẩm của C.Mác ra tiếng Nga
C Tư duy và tồn tại
D Nguyên nhân và kết quả
Câu 16 Chủ nghĩa duy vật có những hình thức cơ bản nào ?
A Chủ nghĩa duy vật chất phác (cổ đại )
B Chủ nghĩa duy vật siêu hình (cận đại )
C Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 17 Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào ?
A Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan
B Chủ nghĩa duy tâm thời cổ đại
C Chủ nghĩa duy tâm thời cận đại
Trang 7D Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen
Câu 18 Chủ nghĩa duy vật quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức ?
A Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức
B Ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất
C Ý thức và vật chất ra đời cùng lúc và có vai trò ngang nhau
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 19 Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa vậtchất và ý thức ?
A Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau,vật chất quyết định
B Ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất
C Ý thức và vật chất ra đời cùng lúc và có vai trò ngang nhau
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 20 Vấn đề cơ bản của triết học là gì ?
A Bản thể luận
B.Thế giới quan
C Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
D Nhân sinh quan
Câu 21 Mặt nào trong vấn đề cơ bản của triết học đã chia quan điểm vềnhận thức thành hai phái khả tri luận và bất khả tri luận ?
A Khả năng nhận thức thế giới của con người
B Mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
C Con đường của nhận thức
D Quá trình nhận thức để tới chân lý
Câu 22 Những căn cứ ra đời của chủ nghĩa duy vật ?
A Từ những hiện thực khách quan
B Từ các phát minh của khoa học tự nhiên
C Từ sự chiêm nghiệm của con người
D Từ thực tiễn và sự phát triển của khoa học
Câu 23 Nước, lửa có phải là vật chất không ?
A Có
B Không
Trang 8B Vận động trong thăng bằng, mang tính tương đối và tạm thời.
C Không bao giờ xảy ra
C Cả hai phương án đều đúng
Câu 28 Bản chất của ngôn ngữ là gì ?
A Là tiếng nói của nhân loại
B Là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức
C Là sự giao tiếp giữa con người với nhau
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 29 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất của ý thức là?
A Những hoạt động có mục đích của con người
B Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc conngười thông qua hoạt động thực tiễn
Trang 9C Là hoạt động xã hội của con người.
D Cả ba phương án đều đúng
Câu 30 Tri thức là gì ?
A Là hiểu biết của con người, kết quả của quá trình nhận thức
B Là sự tái tạo lại hình ảnh đối tượng được nhận thức dưới dạng các loạingôn ngữ
C Là hiểu biết của con người, để từ đó nhận thức được thế giới và cải tạothế giới theo mục đích mà con người đặt ra
Câu 33 Ý thức lại tác động trở lại vật chất thông qua các hoạt động nào?
A Hoạt động thực tiễn của con người
B Hoạt động nghiên cứu khoa học
C Hoạt động chính trị của con người
Trang 10Câu 35 Hình thức vận động cao nhất của thế giới vật chất là
Câu 37 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý nào?
A Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của vật chất
B Nguyên lý về sự vận động và đứng im của các sự vật
C Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
D Nguyên lý về tính liên tục và tính gián đoạn của thế giới vật chất
Câu 38 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để được kháiniệm “liên hệ” : Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ……giữa các sự vật,hiện tượng hay giữa các mặt của một hiện tượng trong thế giới
A Sự di chuyển
B Những thuộc tính, những đặc điểm
C Sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau
D Sự quy định, sự tác động qua lại
Câu 39 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc mối liên
hệ giữa các sự vật, hiện tượng là từ đâu?
A Do lực lượng siêu nhiên (thượng đế, ý niệm) sinh ra
B Do tính thống nhất vật chất của thế giới
C Do cảm giác, thói quen của con người tạo ra
D Do tư duy con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội
Câu 40 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng mối liên hệ giữacác sự vật có tính chất gì?
A Tính ngẫu nhiên, chủ quan
B Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng
C Tính khách quan, nhưng không có tính phổ biến và tính đa dạng
D Tính khách quan, tính phổ biến nhưng không có tính đa dạng
Trang 11Câu 41 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mối liên hệ
có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của các sự vật
A Có vai trò ngang bằng nhau
B Có vai trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ
C Có vai trò khác nhau, cần phải xem xét mọi mối liên hệ
D Có vai trò như nhau nên chỉ cần biết một mối liên hệ
Câu 42 Quan niệm nào cho rằng thế giới vô cơ, thế giới sinh vật và xã hộiloài người là 3 lĩnh vực hoàn toàn tách biệt, không quan hệ gì với nhau?
A Quan điểm siêu hình
B Quan điểm biện chứng duy vật
C Quan điểm duy tâm chủ quan
D Quan điểm duy tâm khách quan
Câu 43 Đòi hỏi của quan điểm toàn diện như thế nào?
A Chỉ xem một mối liên hệ
B Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật
C Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại được vị trí, vai tròcủa các mối liên hệ
D Cào bằng các mối liên hệ
Câu 44 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
A Nguyên lý về sự phát triển
B Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
Câu 45 Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, ta rút ra được những nguyêntắc phương pháp luận nào cho nhận thức và hoạt động thực tiễn?
A Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể
B Quan điểm toàn diện
C Quan điểm lịch sử - cụ thể
D Quan điểm phát triển
Câu 46 Từ nguyên lý về sự phát triển, ta rút ra được những nguyên tắcphương pháp luận nào cho nhận thức và hoạt động thực tiễn?
A Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể
B Quan điểm toàn diện
C Quan điểm lịch sử - cụ thể
Trang 12D Quan điểm phát triển.
Câu 47 Nổ bom nguyên tử là hình thức nào của bước nhảy?
A Bước nhảy đột biến
A Chủ nghĩa duy tâm có tính chất tôn giáo
B Quan điểm siêu hình
C Quan điểm chiết trung và ngụy biện
D Quan điểm biện chứng
Câu 50 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, những tính chấtnào sau đây là tính chất của sự phát triển?
A Quan điểm siêu hình, phiến diện
B Quan điểm chiết trung
C Quan điểm biện chứng duy vật
D Quan điểm toàn diện
Câu 52 Quan điểm phát triển đòi hỏi: Khi xem xét bất kỳ sự vật hiện tượngnào cũng phải
A đặt chúng trong sự vận động, phát triển và vạch ra được xu hướng vận
Trang 13động, biến đổi của chúng.
B đặt chúng trong một không gian, thời gian nhất định
C đặt chúng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các mặt của sự vật
D Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 53 Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm nào sau đây là đúng?
A Phát triển là khái niệm dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sựvật
B Phát triển là khái niệm dùng để chỉ sự vận động tiến lên
C Phát triển là khái niệm dùng để chỉ sự vận động trong thăng bằng
D Phát triển là khái niệm dùng để chỉ sự đứng im của sự vật
Câu 54 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định như thế nào về mối quan
hệ giữa cái chung và cái riêng?
A Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sựtồn tại của nó
B Cái riêng tồn tại trong cái chung
C Cái riêng và cái chung tách rời nhau
D Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 55 Quan điểm nào sau đây là đúng?
A Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ cái tổng thể, cái toàn diện
B Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,những mối liên hệ lặp lại, giống nhau ở nhiều sự vật hiện tượng
C Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhấtđịnh trong thế giới khách quan
D Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 56 Chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn, kinh viện xuất hiện là do:
A Tuyệt đối hóa cái chung
B Tuyệt đối hóa cái riêng
C Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 57 Chủ nghĩa kinh nghiệm xuất hiện là do:
A Tuyệt đối hóa cái chung
B Tuyệt đối hóa cái riêng
C Cả 2 đáp án đều đúng
Trang 14Câu 58 Dấu vân tay của mỗi người là gì?
A Cái chung
B Cái đơn nhất
C Cái riêng
D Cái cụ thể
Câu 59 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên nhân là gì?
A Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật
B Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vậtvới nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó
C Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật
D Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 60 Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả?
A Nguyên nhân sinh ra kết quả
B Kết quả có trước nguyên nhân
C Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 61 Phép biện chứng duy vật có những cặp phạm trù cơ bản nào?
A Cái riêng - cái chung; nguyên nhân - kết quả;
B Tất nhiên - ngẫu nhiên; Nội dung – hình thức;
C Bản chất - hiện tượng; Khả năng - hiện thực
B Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
C Chất là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứkhông phải là cái khác
D Chất là bản thân sự vật
Câu 64 Tính quy định nói lên quy mô trình độ phát triển của sự vật được gọi
Trang 15A Sự biến đổi về chất là kết quả của sự biến đổi về lượng của sự vật.
B Không phải sự biến đổi về chất nào cũng là kết quả của sự biến đổi vềlượng
C Chất không có sự tác động gì đến sự thay đổi của lượng
D Sự biến đổi về chất không là kết quả của sự biến đổi về lượng của sự vật
Câu 67 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nàosau đây là đúng?
A Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng
B Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về chất
C Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hóa từ sự thay đổi dầndần về lượng sang sự thay đổi về chất và ngược lại
D Quá trình phát triển của sự vật là quá trình chuyển hóa về lượng sang sựthay đổi về chất
Câu 68 Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự chủ quan nóng vội là dokhông tôn trọng quy luật nào?
A Quy luật phủ định của phủ định
B Quy luật mâu thuẫn
C Quy luật lượng- Chất
D Cả 3 Quy luật
Trang 16Câu 69 Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự trì trệ bảo thủ là do khôngtôn trọng quy luật nào?
A Quy luật phủ định của phủ định
B Quy luật mâu thuẫn
C Quy luật lượng- Chất
Câu 73 Mâu thuẫn biện chứng là gì?
A Là sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
B Là sự thống nhất của các mặt đối lập
C Là sự đấu tranh của các mặt đối lập
D Là sự chuyển hóa của các mặt đối lập
Câu 74 Trong lý luận về mâu thuẫn người ta gọi quá trình sản xuất và tiêudùng trong nền kinh tế là gì?
A Hai mặt
B Hai thuộc tính
C Hai mặt đối lập
Trang 17D Hai yếu tố
Câu 75 Chọn phán đoán đúng về mặt đối lập:
A Mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính cókhuynh hướng biến đổi trái ngược nhau cùng tồn tại trong một sự vật
B Mặt đối lập là những mặt khác biệt nhau
C Mặt đối lập là những mặt trái ngược nhau
D Mặt đối lập là những mặt cùng nằm chung trong một sự vật
Câu 76 Theo quan điểm của CNDVBC các mặt đối lập do đâu mà có?
A Do ý thức của con người tạo ra
B Do ý niệm tuyệt đối sinh ra
C Vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra
D Cả 3 phương án trên
Câu 77 Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết họcgọi là gì?
A Sự đấu tranh của hai mặt đối lập
B Sự thống nhất của hai mặt đối lập
C Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập
D Sự tác động và chuyển hóa của các mặt đối lập
Câu 78 Theo quan điểm của CNDVBC sự thống nhất của các mặt đối lập cónhững biểu hiện gì?
A Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
B Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập
D Làm tiền đề cho nhau tồn tại
Câu 80 Trong mâu thuẫn biện chứng các mặt đối lập quan hệ với nhau nhưthế nào?
A Chỉ thống nhất với nhau
Trang 18B Chỉ đấu tranh với nhau
C Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
D Không thống nhất với nhau
Câu 81 Trong hai xu hướng tác động của các mặt đối lập xu hướng nào quyđịnh sự ổn định tương đối của sự vật?
A Thống nhất của các mặt đối lập
B Đấu tranh của các mặt đối lập
C Cả 2 phương án đều đúng
Câu 82 Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của
sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó được gọi là mâuthuẫn gì?
A Mâu thuẫn cơ bản
B Mâu thuẫn chủ yếu
C Mâu thuẫn thứ yếu
D Mâu thuẫn đối kháng
Câu 83 Cặp mâu thuẫn đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp là:
A Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
B Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
C Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
D Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Câu 84 Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
B Quy luật lượng chất
C Quy luật mâu thuẫn
D Quy luật phủ định của phủ định
Câu 86 Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển?
A Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Trang 19B Quy luật lượng – chất.
C Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng
D Quy luật phủ định của phủ định
Câu 87 Quy luật nào vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
A Quy luật lượng – chất
B Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C Quy luật phủ định của phủ định
D Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất
Câu 88 Quy luật nào vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển
A Quy luật phủ định của phủ định
B Quy luật lượng – chất
C Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
D Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất
Câu 89 Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được địnhnghĩa phạm trù thực tiễn: “ Thực tiễn là toàn bộ những……của con ngườinhằm cải tạo tự nhiên và xã hội”
A Hoạt động
B Hoạt động vật chất
C Hoạt động có mục đích
D Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội
Câu 90 Hoạt động nào sau đây không phải là hình thức của thực tiễn?
A Hoạt động sản xuất vật chất
B Hoạt khoa học thực nghiệm
C Hoạt động chính trị- xã hội
D Hoạt động văn hóa tinh thần
Câu 91 Theo quan điểm của CNDVBC tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A Được nhiều người thừa nhận
B Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận
C Thực tiễn
D Phù hợp với giai cấp thống trị
Trang 20Câu 92 Cấy lúa, đóng tàu, sản xuất xi măng là những hoạt động thuộc hìnhthức nào của hoạt động thực tiễn?
Câu 95 Mục đích chung của các hình thức hoạt động thực tiễn đều nhằm:
A cải tạo hiện thực khách quan
B cải tạo xã hội
C cải tạo tự nhiên
D cải tạo môi trường sinh thái
Câu 96 Cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức là
Trang 21Câu 98 Vai trò của thực tiễn là gì?
A Cả ba đáp án
B Là cơ sở, động lực của nhận thức
C Là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
D Là mục đích của nhận thức
Câu 99 Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, chân lý là gì?
A Sự phù hợp giữa nhận thức với hiện thực khách quan và được thực tiễnkiểm nghiệm
B.Những ý kiến thuộc về số đông
C Những lý luận có lợi cho con người
D Những cái được nhiều người thừa nhận
Câu 100 Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở tác động trực tiếp của các sựvật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
A Nhận thức lý tính
B Nhận thức lý luận
C Nhận thức khoa học
D Nhận thức cảm tính
Câu 101 Điều kiện cho sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa?
A Phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh tế giữa những người sảnxuất hàng hóa
B Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu tư nhân về TLSX
C Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sảnxuất
D Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 102 Các loại phân công lao động sau, đâu nào là phân công lao động
xã hội?
A Các phương án đều đúng
B Phân công tự nhiên, nam nữ, lứa tuổi
C Phân công lao động cá biệt: nội bộ công xưởng
D Phân công chung hình thành những ngành kinh tế lớn công nghiệp, nôngnghiệp
Câu 103 Kinh tế tự nhiên (tự cung, tự cấp) là sản xuất để:
A Tiêu dùng cho người sản xuất
B Tiêu dùng cho người khác, cho xã hội
C Tiêu dùng cho tất cả mọi người
D Các phương án trên đều đúng
Câu 104 Nguyên nhân dẫn đến độc lập về kinh tế
A Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Trang 22B Những hình thức sở hữu khác về tư liệu sản xuất
C Sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng
A Sản xuất của cải vật chất
B Lưu thông hàng hoá
C Sản xuất giá trị thặng dư
D Sản xuất hàng hoá giản đơn và hàng hoá
Câu 107 Sản xuất hàng hóa tồn tại:
A Trong mọi chế độ
B Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN
C Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất
Câu 109 Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn
A Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường hiện đại
B Kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
C Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
D Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường
Câu 110 Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản?
Trang 23A Sản xuất hàng hóa chỉ là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
B Sản xuất hàng hóa không có trong chủ nghĩa xã hội
C Sản xuất hàng hóa có cả trong chủ nghĩa xã hội
D Sản xuất hàng hóa có ở mọi phương thức sản xuất trong lịch sử
Câu 113 Ưu thế của sản xuất hàng hóa là gì?
A Kích thích cải tiến kỹ thuật, làm cho người lao động phải năng động hơn
B Không phát sinh tiêu cực đến nền kinh tế
C Không có
D Đem lại công bằng cho xã hội
Câu 114 Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác đãbắt đầu từ việc phân tích phạm trù nào?
D.Giá trị và giá trị trao đổi
Câu 117 Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
A.Công dụng của vật phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B.Khả năng tiêu dùng sản phẩm của con người
C.Việc sử dụng hàng hóa có giá trị nào đó
D.Công năng của hàng hóa
Câu 118 Giá trị của hàng hóa là:
A.Chất lượng của sản phẩm
B.Lượng lao động xã hội cần thiết của người sản xuất kết tinh trong hànghóa
C.Lượng giá trị trao đổi thông qua hàng hóa khác
D.Lao động của người làm ra sản phẩm
Câu 119 Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng
A.Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
B.Vì có hai loại lao động khác nhau
C.Vì đánh giá mức độ lao động của người sản xuất
D.Vì hàng hóa phải được mua và bán
Câu 120 Hàng hóa là
Trang 24A Vật phẩm bất kỳ
B Vật phẩm có chất lượng cao
C Vật phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người được trao đổi trên thị trường
D Vật phẩm do con người tạo ra để thỏa mãn nhu cầu
Câu 121 Giá trị sử dụng của hàng hóa
A Tính hữu ích cho người sản xuất ra nó
B Tính hữu ích cho người mua
C Cho cả người sản xuất và cho người mua
D Các phương án trên đều đúng
Câu 122 Khi nào có phạm trù giá trị hàng hóa:
A.Trong nền sản xuất hàng hóa
B Trong chủ nghĩa tư bản
C Trong mọi nền sản xuất
D Trong nền kinh tế tự nhiên
Câu 124 Đơn vị đo lượng giá trị hàng hoá:
A Thời gian tính theo giờ, ngày, tháng
B Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết
C Thời gian lao động cá biệt
D Thời gian lao động của từng ngành
Câu 125 Đơn vị đo lượng giá trị:
A Thời gian lao động: ngày, giờ…
B Thời gian của từng người để làm ra hàng hóa của họ
C Thời gian lao động xã hội cần thiết
D Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 126 Cường độ lao động
A Độ khẩn trương nặng nhọc trong lao động
B Hiệu quả của lao động
C Hiệu suất của lao động
D Các phương án trên đều sai
Câu 127 Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
1 đơn vị thời gian sẽ:
A Không đổi
B Tăng
C Giảm
D Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 128 Lao động giản đơn:
Trang 25A Ít phải đào tạo
B Lao động không thành thạo
C Trình độ chuyên môn thấp
D Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 129 Lao động phức tạp:
A Lao động trí óc
B Lao động trừu tượng
C Lao động xã hội cần thiết
D Lao động huấn luyện, đào tạo, lao động thành thạo
Câu 130 Quy luật giá trị là ?
A Quy luât kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
B Quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa
C Quy luật chung của mọi hình thái kinh tế xã hội
D Các phương án trên đều đúng
Câu 131 Giá cả bằng giá trị khi:
A Cung bằng cầu
B Cung lớn hơn cầu
C Cung nhỏ hơn cầu
D Cả ba phương án đều sai
Câu 132 Giá cả lớn hơn giá trị khi:
A Cung lớn hơn cầu
B Cả 3 phương án đều sai
C Cung nhỏ hơn cầu
D Cung bằng cầu
Câu 133 Phương án nào làm cho giá trị của 1 đơn vị sản phẩm giảm:
A Thay đổi công cụ lao động
B Thay đổi cách thức quản lý
C Nâng cao trình độ người lao động
D Gồm cả ba phương án
Câu 134 Lao động cụ thể là
A Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nhất định
B Lao động giống nhau giữa các loại lao động
C Lao động giản đơn
D Lao động chân tay
Câu 135 Yếu tố nào không làm cho giá trị sản phẩm giảm?
A Trình độ của người lao động
B Thay đổi cách thức quản lý
C Thay đổi công cụ lao động
D Người lao động hao phí sức lực nhiều hơn
Câu 136 Khi năng suất lao động tăng lên, giá trị 1 đơn vị sản phẩm sẽ:
A Giảm
B Tăng
Trang 26Câu 138 Lao động trừu tượng là
A Sự hao phí sinh lực thần kinh cơ bắp của con người nói chung không kểcác hình thức cụ thể của nó
B Lao động thành thạo
C Lao động có trình độ cao
D Lao động trí óc
Câu 139 Lao động giản đơn là:
A Lao động không qua huấn luyện đào tạo, lao động không thành thạo
B Lao động chân tay
C Lao động cụ thể
D Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 140 Thời gian lao động xã hội cần thiết là :
A Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất trung bình
B Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất xấu nhất
C Thời gian sản xuất ra một sản phẩm trong điều kiện sản xuất tốt nhất
D Tất cả đều sai
Câu 141 Khi tăng cường độ lao động nghĩa là :
A Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên
B Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm
C Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D Tất cả các phương án đều sai
Câu 142 Quy luật giá trị có tác dụng
A Điều tiết SX và lưu thông hàng hoá
B Điều tiết SX phân hoá giàu nghèo
C Cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ và phân hoá những người SX
D Tất cả đều đúng
Câu 143 Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá?
A Thời gian trung bình để sản xuất hàng hoá
B Thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện trungbình của xã hội
C Thời gian lao động của từng người sản xuất
D Thời gian lao động hao phí của mỗi chủ thể trong việc sản xuất hàng hoáCâu 144 Lao động cụ thể là:
A Giống nhau về chất của mọi loại lao động
Trang 27B Lao động giản đơn
C Lao động chân tay
B Lao động cụ thể và lao động giản đơn
C Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D Lao động phức tạp và lao động trừu tượng
Câu 147 Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là:
A Hai mặt của cùng một sản phẩm
B Hai mặt của cùng một hàng hóa
C Hai loại lao động khác nhau
D Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa
Câu 148 Tiền tệ ra đời là do:
A Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa
B Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa
C Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa
D Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và phân phối hàng hóa
Câu 149 Tiền tệ có mấy chức năng:
A 2
B 3
C 4
D 5
Câu 150 Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm:
A Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ
B Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị thu hẹp, hình thái giá trịchung, hình thái tiền tệ
C Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trịchung, hình thái tiền tệ
D Hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ
Câu 151 Công thức chung của tư bản:
A T – H – T’
B K=C+V
Trang 28C W=C+V+m
D M = m’.V
Câu 152 Tiền biến thành tư bản trong những điều kiện nào?
A Mang lại giá trị thặng dư
B Khi tiền mua hàng
C Khi giá cả lên
D Do tài kinh doanh của nhà tư bản
Câu 153 Công thức T- H- T’ là gì ?
A Công thức chung của TB
B Công thức vận động của TB kinh doanh ruộng đất
C Công thức vận động của TB cho vay
D Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn
Câu 154 Hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường ở chỗ:
A Khi sử dụng nó sẽ có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giátrị của bản thân nó
B Nó không có giá trị
C Khi sử dụng nó sẽ tạo ra một lượng giá trị nhỏ hơn giá trị của bản thânnó
D Nó không nhìn thấy được
Câu 155 Giá trị hàng hoá sức lao động :
A Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
B Thoả mãn nhu cầu vật chất của người lao động
C Thoả mãn nhu cầu tinh thần của người lao động
D Tất cả đều sai
Câu 156 Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
A Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
B Thoả mãn nhu cầu của người mua nó
C Là quá trình lao động
D Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
Câu 157 Giá trị hàng hoá sức lao động
A Lao động xã hội cần thíêt để sản xuất và tái sản xuất sức lao động
B Giá trị tư liệu sinh hoạt đủ nuôi sống công nhân
C Giá trị tư liệu sinh hoạt đủ nuôi sống gia đình công nhân
D Tất cả đều sai
Câu 158 Sức lao động là hàng hoá khi người lao động
A.Có quyền bán sức lao động cho người khác
B Có quyền sở hữu năng lực lao động của mình
C Tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất
Trang 29D Muốn lao động để có thu nhập
Câu 159 Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
A Là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động
B Có công dụng đặc biệt
C Là sự vận dụng sức lao động vào trong sản xuất
D Tất cả đều đúng
Câu 160 Đặc trưng của quá trình sản xuất TBCN
A Công nhân chịu sự kiểm soát của nhà Tư bản
B Quá trình kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động
C Quá trình sản xuất tự nhiên
D Cả 3 ý kiến trên đều đúng
Câu 161 Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp
A TLSX và sức lao động
B Người với tự nhiên
C Người với người
Câu 163 Học thuyết nào của Mác dược coi là « hòn đá tảng » ?
A Học thuyết giá trị lao động
B Học thuyết giá trị thặng dư
C Học thuyết tích luỹ tư bản
D Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 164 Ai là người đầu tiên phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tưbản khả biến?
Trang 30A Sức lao động
B Đối tượng lao động
C.Tư liệu lao động
D.Tư liệu sản xuất
Câu 167 Tư bản bất biến và tư bản khả biến thuộc cặp phạm trù nào?
A Tư bản tiền tệ
B Tư bản hàng hoá
C.Tư bản sản xuất
D Tư bản lưu thông
Câu 168 Những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không thuộc tư bản bất biến
A Máy móc, thiết bị, nhà xưởng
B Tiền lương, tiền thưởng
C Kết cấu hạ tầng sản xuất
D Điện, nước, nguyên liệu
Câu 169 Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư, có thể phân chia tưbản thành các cặp tư bản nào sau đây?
A Cố đinh và lưu động
B Lưu thông và lưu động
C Bất biến và khả biến
D Cố định và lưu thông
Câu 170 Phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến nhằm
A Xác định vai trò bộ phận tư bản nào sáng tạo ra giá trị thặng dư
B Xác định thời gian chu chuyển của từng loại tư bản
C Thu hồi giá trị của từng bộ phận tư bản
D Tất cả đều đúng
Câu 171 Tư bản khả biến :
A Bộ phận tư bản dùng để thuê sức lao động
B Biến đổi về đại lượng giá trị trong sản xuất
C Tạo ra giá trị thặng dư
D Tất cả đều đúng
Câu 172 Tư bản bất biến:
A Hình thức tồn tại là máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu
B Ký hiệu là C
C Chuyển nguyên vẹn giá trị vào sản phẩm
D Tất cả đều đúng
Câu 173 Hãy cho biết ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư?
A Đánh giá trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân
Trang 31B Đánh giá quy mô bóc lột
C Đánh giá phạm vi bóc lột
D Đánh giá quy mô và phạm vi bóc lột
Câu 174 Hãy cho biết ý nghĩa của phạm trù khối lượng giá trị thặng dư?
A Đánh giá trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân
B Đánh giá quy mô bóc lột
C Phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản
D Đánh giá quy mô và phạm vi bóc lột
Câu 175 Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư:
Câu 178 Giá trị thặng dư siêu ngạch
A Do tăng năng suất lao động cá biệt
B Do tăng năng suất lao động xã hội
C Do tăng năng suất lao động ngành
D Tăng năng suất lao động của từng người
Câu 179 Cơ sở chung của giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêungạch
A Tăng năng suất LĐ
B Tăng năng suất LĐ cá biệt
C Tăng năng suất LĐ xã hội
D Giảm giá trị sức lao động
Trang 32Câu 180 Giá trị thặng dư tương đối
A Do tăng năng suất lao động xã hội
B Do tăng năng suất cá biệt
C Do tăng năng suất lao động ngành
D Tăng năng suất lao động của từng người
Câu 181 Bóc lột giá trị thặng dư tương đối là
A Tăng thời gian lao động
B Rút ngắn thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
C Rút ngắn thời gian lao động thặng dư
D Rút ngắn thời gian lao động cần thiết
Câu 182 Muốn thu được giá trị thặng dư tương đối phải dùng biện pháp nào sauđây?
A Kéo dài ngày lao động
B Tăng cường độ lao động
C Tăng năng suất lao động xã hội
D Tăng năng suất lao động cá biệt
Câu 183 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sử dụng biện phápnào sau đây?
A Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiếtkhông thay đổi
B Tiết kiệm chi phí sản xuất
C Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D Tất cả đều đúng
Câu 184 Tiền công thực tế là gì?
A Là tổng số tiền nhận được trong một tháng
B Là số tiền trong sổ lương công với các thu
nhập khác
C Là số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mua được
bằng tiền công danh nghĩa
D Là giá cả sức lao động
Câu 185 Tiền công danh nghĩa là gì?
A Là tổng số tiền nhận được trong một tháng
B Là số tiền trong sổ lương công với các thu
nhập khác
C Là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức
lao động của mình cho nhà tư bản
D Là giá cả sức lao động
Câu 186 Tích luỹ tư bản
Trang 33A Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm
B.Tích luỹ tiền cho nhà tư bản
C Quy mô tư bản ngày càng lớn
D Tất cả đều sai
Câu 187 Tích luỹ tư bản là:
A Quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư
B Tích luỹ tiền cho nhà tư bản
C Quy mô tư bản ngày càng lớn
D Tất cả đều sai
Câu 188 Nguồn gốc của tích luỹ tư bản do :
A Thừa kế
B Giá trị thặng dư
C Tài kinh doanh
D Của cải sẵn có của tư bản
Câu 189 Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi làgì?
A Tập trung tư bản
B Tích luỹ tư bản
C Đầu cơ tư bản
D Tất cả các đáp án trên
Câu 190 Sự giống nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản là gì?
A Đều làm tăng tổng tư bản xã hội
B Đều biểu hiện quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
C Đều biểu hiện quan hệ giữa nhà tư bản với công nhân
D Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
Câu 191 Căn cứ vào cách thức chuyển dịch giá trị, người ta có thể phânchia tư bản thành các cặp tư bản nào sau đây?
Trang 34B Là điều kiện để tăng năng suất
C Là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư
D Là điều kiện để giảm giá trị hàng hoá
Câu 194 Tư bản cố định
A Hình thức tồn tại là máy móc, thiết bị, nhà xưởng
B Cơ sở để cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
C Vận động liên tục thì có hiệu quả
D Khấu hao hết giá trị vẫn còn sử dụng được
Câu 195 Các giai đoạn của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
A Khủng hoảng - Tiêu điều - Phục hồi - Hưng thịnh
B Khủng hoảng - Tiêu điều- Hưng thịnh- Phục hồi
C Phục hồi - Hưng thịnh- Khủng hoảng - Tiêu điều
D Khủng hoảng- Phục hồi - Hưng thịnh- Tiêu điều
Câu 196 Chí phí sản xuất TBCN
A Gồm c+v+m
B Số tiền mà nhà tư bản ứng ra
C Chi phí về tư bản
D Toàn bộ tư bản ứng trước
Câu 197 Công thức tính chi phí sản xuất tư bản là:
B Tiền lời của vốn vay
C Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay
D Tiền lãi do kinh doanh tiền
Câu 199 Công thức tính tỷ suất lợi nhuận:
Câu 200 Lợi nhuận là:
A Tiền công kinh doanh của nhà tư bản
B Tiền lãi của nhà tư bản
C Hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư
Trang 35D Chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất
Trang 36PHẦN II HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 201 Khẳng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báucủa Đảng và của cả dân tộc" lần đầu tiên được đưa ra trong đại hội nào củaĐảng?
A Đại hội VI
B Đại hội VII
C Đại hội VIII
D Đại hội IX
Câu 202 Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A Giải phóng dân tộc
B Giải phóng giai cấp và giải phóng con người
C Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
D Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và giảiphóng xã hội
Câu 203 UNESCO ra Nghị quyết công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là: Anhhùng giải phóng dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hoá kiệt xuất vào nămnào?
A Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
B Các giá trị văn hoá tiến bộ của thời kỳ Phục hưng
C Giá trị truyền thống dân tộc
D Văn hóa Phục hưng
Câu 205 Chọn đáp án đúng: một trong những nguồn gốc của tư tưởng HồChí Minh là tiếp thu:
A Tinh hoa văn hoá nhân loại
B Các giá trị văn hoá tiến bộ của thời kỳ Phục hưng
Trang 37C Toàn bộ tư tưởng của các nhà khai sáng.
D Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
Câu 206 "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch, Người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính người đã làm rạng rỡ dân tộc
ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta" Đó là khẳng định của:
A Võ Nguyên Giáp
B Trường Chinh
C Phạm Văn Đồng
D BCHTW Đảng Lao động VN
Câu 207 Nội dung cốt lõi của TTHCM là:
A Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
B Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
C Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và giảiphóng XH
D Cả 3 đáp án
Câu 208 Hồ Chí Minh viết: “ ( ) mở ra con đường giải phóng cho các dântộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch sử” Hãy điền vàochỗ trống:
Trang 38A Đại hội IV
B Đại hội V
C Đại hội VI