ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HỆ CHUYÊN TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA HỌC
SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau: A + ? → Na 2 SO 4 + ? Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 11,65 gam kết tủa. Câu 2 (2 điểm) Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau : NaHCO 3 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 3 (2điểm) 1/ Người ta điều chế poly(vinylclorua) từ CaC 2 theo sơ đồ sau: CaC 2 → C 2 H 2 → CH 2 =CHCl → (-CH 2 -CHCl-) n Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng poly(vinylclorua) thu được khi dùng 800 kg đất đèn (độ tinh khiết của CaC 2 là 80%) và hiệu suất của cả quá trình điều chế là 75%. 2/ a/ Viết công thức của este sinh ra từ glixerol và axit panmitic (C 15 H 31 COOH) (tỉ lệ mol tương ứng 1:3). b/ Để phản ứng hoàn toàn với 86,2 gam một loại chất béo cần vừa đủ x gam NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và y gam hỗn hợp muối của các axit béo. Tính x, y. Câu 4 (2điểm) 1/ Dùng khí CO dư để khử 1,2 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,88 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn này vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H 2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức hóa học của oxit sắt. 2/ Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ và 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó. Câu 5 (2 điểm) Khi phân tích a gam một hợp chất hữu cơ Y thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong Y là 8,4 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần dùng vừa đủ một lượng oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 49 gam kali clorat. Sản phẩm cháy dẫn lần lượt qua bình (1) đựng 100 gam dung dịch H 2 SO 4 94,18% và bình (2) đựng lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 . Sau thí nghiệm thu được dung dịch H 2 SO 4 ở bình (1) là 85%. a/ Xác định a. b/ Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50(g) < M Y < 70(g) và Y tác dụng dung dịch KHCO 3 giải phóng khí CO 2 . c/ Viết phương trình phản ứng hóa học giữa Y với các chất (nếu có): Cu, Zn, CuO, SO 2 , Cu(OH) 2 , Na 2 CO 3 . Cho: C=12; H=1; O=16; K=39; Na=23; Li=7; Rb=85 Cl=35,5; Ba=137; S=32; Cu=64; Ca= 40; Mg=24; Al=27; Zn=65; Fe=56. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. ---HẾT--- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI: MÔN HOÁ CHUYÊN CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1 (2 điểm) Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 11,65 gam kết tủa. mol0,05n 2 BaCl = M 2 (SO 4 ) x + xBaCl 2 → xBaSO 4 + 2MCl x 0,25 đ M = 12x 0,25 đ A là MgSO 4 0,25 đ Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau: A + ? → Na 2 SO 4 + ? MgSO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Mg(OH) 2 0,25 đ MgSO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + MgSO 3 0,25 đ MgSO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + MgCO 3 (*) Hoặc: MgSO 4 +2Na 2 CO 3 +2H 2 O→Mg(OH) 2 ↓+Na 2 SO 4 + 2NaHCO 3 0,25 đ MgSO 4 + Na 2 SiO 3 → Na 2 SO 4 + MgSiO 3 0,25 đ 3MgSO 4 + 2Na 3 PO 4 → 3Na 2 SO 4 + Mg 3 (PO 4 ) 2 0,25 đ Câu 2 (2 điểm) Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau : NaHCO 3 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . NaHCO 3 CaCl 2 Na 2 CO 3 Ca(HCO 3 ) 2 NaHCO 3 Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng CaCl 2 Không hiện tượng CaCO 3 Không hiện tượng Na 2 CO 3 Không hiện tượng CaCO 3 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 Không hiện tượng Không hiện tượng CaCO 3 0,25 đ 0,25 đ NaHCO 3 Na 2 CO 3 Đun 2 dung dịch còn lại, trường hợp có xuất hiện kết tủa (hoặc kết tủa và khí) → Ca(HCO 3 ) 2 . 0,5 đ Ca(HCO 3 ) 2 CaCl 2 Còn lại là CaCl 2 0,25 đ CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl 0,25 đ Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaHCO 3 0,25 đ Ca(HCO 3 ) 2 → 0 t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 0,25 đ Câu 3 (2 điểm) 1/ (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng: CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 ↑ + Ca(OH) 2 0,25đ C 2 H 2 + HCl 0 ,xt t → CH 2 =CHCl 0,25đ nCH 2 =CHCl 0 , ,xt t p → (-CH 2 -CHCl-) n 0,25đ Khối lượng CaC 2 = 800. 80% = 640 kg 0,125đ Số mol C 2 H 2 = số mol CaC 2 = 640: 64 = 10 kmol Số mol C 2 H 2 phản ứng = 10. 75% = 7,5 kmol Khối lượng PVC thu được = 7,5. 62,5 = 468,75 kg 0,125đ 2/ (1 điểm) a/ Công thức của este (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 0,25đ b/ Gọi chất béo có dạng: (RCOO) 3 C 3 H 5 , sơ đồ phản ứng: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOONa 0,25đ Số mol NaOH = 3.số mol glixerol = 9,2 3. 0,3 92 = mol Khối lượng NaOH: x = 0,3. 40 = 12 gam 025đ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng chất béo + khối lượng NaOH = khối lượng glixerol + khối lượng hỗn hợp muối Khối lượng hỗn hợp muối: y = 86,2 + 12 – 9,2 = 89 gam 0,25đ Câu 4 (2điểm) 1/ (1 điểm) Gọi CuO có a mol, Fe x O y có b mol CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 a mol a mol 0,125đ Fe x O y + yCO 0 t → xFe + yCO 2 b mol bx mol 0,125đ Khối lượng hỗn hợp đầu: 80a +(56x + 16y)b = 1,2 gam (1) 0,125đ Khối lựong chất rắn: 64a + 56bx = 0,88 gam (2) 0,125đ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ bx mol bx mol Số mol H 2 : bx = 0,224 : 22,4 = 0,01 mol (3) 0,125đ Từ (1), (2), (3) ta được: by = 0,015 mol 0,125đ Vậy bx : by = x : y = 0,01: 0,015 = 2 : 3 Công thức hoá học của oxit sắt là Fe 2 O 3 0,125đ 0,125đ 2/ (1 điểm) Gọi kim loại A có x mol; oxit A 2 O có y mol 2A + 2H 2 O → 2AOH + H 2 ↑ x mol x mol x/2 mol 0,125đ A 2 O + H 2 O → 2AOH y mol 2y mol 0,125đ Khối lượng hỗn hợp: Ax + (2A + 16)y = 36 gam (1) 0,125đ Khối lượng bazơ: (A + 17).(x + 2y) = 44,8 gam (2) 0,125đ Số mol H 2 : 0,1 2 x = mol, Vậy x = 0,2 mol, thay vào (1), (2), được: y = 0,3 mol 0,125đ Số mol AOH = x + 2y = 0,2 + 2. 0,3 = 0,8 mol 0,125 đ Khối lượng mol AOH = 44,8: 0,8 = 56 gam A + 17 = 56, vậy A = 39 0,125đ A là kim loại K(kali) và oxit là K 2 O (kali oxit) 0,125đ Câu 5 (2 điểm) a. Xác định a. 2KClO 3 → 0 t 2KCl + 3O 2 0,4 0,4 0,6 (mol) 0,125 đ )g(2,1932.6,0m 2 O == 0,125 đ 2 4 2 4 2 100.94,18 94,18( ) 100 94,18.100 110,8( ) 85 110,8 100 10,8( ) H SO ddH SO H O m g m g m g = = = = = − = 0,125 đ )g(2,1 18 2.8,10 m H == 0,125 đ m C = 8,4 – 1,2 = 7,2(g) 0,125 đ )g(4,26 12 44.2,7 m 2 co == 0,125 đ a = m Y = 26,4 + 10,8 – 19,2 = 18(g) 0,125 đ b. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50(g) < M Y < 70(g) và Y tác dụng dung dịch KHCO 3 giải phóng khí CO 2 . m O = 18 – 7,2- 1,2 = 9,6(g) 0,125 đ CT TQ: C x H y O z x: y: z = 1: 2: 1 CT nguyên: (CH 2 O) n (n: nguyên, dương) 0,125 đ CTPT: C 2 H 4 O 2 0,125 đ CTCT: CH 3 COOH 0,125 đ CH 3 COOH + KHCO 3 → CH 3 COOK + H 2 O + CO 2 0,125 đ c. Viết phương trình phản ứng hóa học giữa Y với các chất (nếu có) : Cu, Zn, CuO, SO 2 , Cu(OH) 2 , Na 2 CO 3 . 2CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 0,125 đ 2CH 3 COOH + CuO → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O 0,125 đ 2CH 3 COOH + Cu(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Cu + 2H 2 O 0,125 đ 2CH 3 COOH+ Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa+H 2 O+CO 2 0,125 đ Lưu ý: - Viết đúng phương trình nhưng thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,125đ - Thí sinh giải theo phương pháp khác: đúng vẫn cho trọn điểm. - Nếu thí sinh giải phương pháp khác nhưng không trọn vẹn, thì giám khảo chấm điểm tương đương theo đáp án.