Nghiên cứu đánh giá dịch vụ dược nhà nước tư nhân ở nội thành hà nội

114 42 0
Nghiên cứu đánh giá dịch vụ dược nhà nước tư nhân ở nội thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Hồ PHƯƠNG VÂN NGHIêN CỨU ĐÁNH GIÁ DỊCH • vụ• Dược • CỦA NHÀ NƯỚC VÀ Tư NHÂN ỏ NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Dược HỌC CHUYÊN NGÀNH: T ổ CHỨC QUẢN LÝ Dược MÃ SỐ: 03.02.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS T MINH KOÓNG PGS.TS LÊ VIẾT HÙNG c \ ò i s, / A À 'V'rr •/ HÀ NỘI-2002 L Ờ a C Ả M Ợ/M T ỔI x in b y f ổ lỏ n g b t ề í ơn sán s ắ c v lờ i c ả m ơn c h â n th n h n h ấ t tới: - Ĩ-^ỔĨS ~vs ~Vừ yMinh Kng - -hliệu írưctng Ĩ^ỔÂS’ ~vs L-ê Viêi -hlùng Ĩ~}1\ó hiệu irư đ n g ~ưt*ường Đ i h ọ c T )ư ợc -f~là yVợ/ỳ ctã trự c tíê'p h n g d â n v íận tình g i ú p đ ỡ fổi th ự c hiền luận văn n ỵ ~cs T^hạm C 2uang 'Vùng - - 'V^ương p h ỏ n g đ o Ỷạo s a iA đ i họC/ ~vs J \]g u y ê n ~uhị ~Chái -hlằng - ổZl\ủ nhiệm b ộ m ân q u ấ n lỵ kinh t ê cìượcy T h S J \Jgu ỵèn ~Vl\anh Đ ính - ỔÀÌẩng viên b ộ m ân q u ả n l ý kình -tê d ợ c / D S (C -K JJ p/iạm ~Viềp - n g u y ê n c h ủ nhiệm b ộ m ơn T^ược ~Urường đ i h ọ c d ợ c ~h/à /Vợ/ đ ã g i ú p đ ỡ / g ó p ỵ kiến c h o tơ i tro n g q u trỉnh //1ự c luận văn - B a n g iá m /|iẬUy T-^hàng đ o tạ o s a u (đại AỌC/ B ộ m ôn q u ấ n lỵ kinh t ê d ợ c ; c c b ộ m ồn ~Urường đ i học clược ■/-/à J \lậ ì đ a g iú p đ ỡ 'hổi tro n g CỊuá trinh Aọ c t ậ p n g h iên c u fạ i trư ờng - T~yh ò n g Q u ẩ n lỵ fra dưỢC/ QiAần lỵ hành n g h ê ỵ dược tư nhâny Phỏng ~CỈ\anh S Ỏ ỵ ỉ ê -hlà f\]ậ i/ B a n g iá m đ ố c ~rrung iâm ỵ t ể j~ìấn Kiếm,, P h ỏ n g k ê h oạcM - n g h iệ p vụ ~Vrung fâm ỵ tê "hloàn Kiềm,/ ~Urung fắm ỵ t ê c c C2uậi'y đ ã g i ú p đỡ; fạ o đ iề u k iện thuật ' lợi c h o fôi tro n g s u ô ị q u /V/V]/i h ọ c ỉậ p / ih ự c luận văn - (Zác, a n l‘\ tr.hịỵ b n b é đ o n g n g h iệ p g i a đỉnh ctã đ ộ n g viên/ g i ú p đ ỡ tạ o đ iề u kiện thuận lợi c h o tơ i h o n íhành luận văn n y ■h/à AJội/ th n g n ă m 0 H ô ĩ-^h n g \/â n NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VÃN BHYT : Bảo hiểm y tế CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DVYT : Dịch vụ y tế DVYTNN : Dịch vụ y tế nhà nước DVYTTN : Dịch vụ y tế tư nhân ĐLBT : Đại lý bán thuốc HN : Hành nghề HNDTN : Hành nghề dược tư nhân HNYDTN : Hành nghề y dược tư nhân NHTG : Ngân hàng giới NN : Nhà nước NTTN : Nhà thuốc tư nhân QTNN : Quầy thuốc nhà nước SDK : Số đăng ký SL : Số lượng TN : Tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa YTNN : Y tế nhà nước YTTN : Y tế tư nhân KHÁI QUÁT NỘI DƯNG LUẬN VĂN “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DỊCH vụ Dược CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TƯNHÂN Ở NỘI THÀNH HÀ NỘI” MUC TIÊU 1, Khảo sát phát triển màng lưới cung ứng thuốc dịch vụ dược Nhà nước tư nhân nội thành Hà Nội 2, Khảo sát chất lượng dịch vụ dược theo số tiêu chí chế độ thực hành nhà thuốc tốt sở dịch vụ dược (Nhà nước tư nhân) nội thành Hà Nội 3, Đề xuất sô ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ dược để quầy thuốc, nhà thuốc tiến tới đạt tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt TỔNG QUAN j _ - Dịch vụ y tế tư nhân số nước phát triển - Dịch vụ y tế tư nhân Việt Nam - Dịch vụ y tê tư nhân Hà Nội - Vài nét thuốc sử dụng thuốc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu I Nội thành Hà Nội Mẫu khảo sát: - 30 quầy thuốc Nhà nước - 30 nhà thuốc tư nhân Hồi cứu số liệu - Các phương pháp điều tra, khảo sát cộng đồng: + Khảo sát trực tiếp + Đóng vai khách hàng - NGHIÊN CỨU - Sự phát triển loại hình dịch vụ dược Hà Nội - Việc mua bán thuốc sở bán thuốc - Chất lượng dịch vụ dược H k RÀN LUÂN KIẾN NGHI, ĐỂ XUẤT - Bàn luận phát triển màng lưới cung ứng thuốc - Bàn luận chất lượng dịch vụ mạng lưới bán thuốc - Kiến nghị với Nhà nước, Bộ Y tẽ - Kiến nghị với UBND TP Hà Nội, Sở Y tê - Kiến nghị với TTYT Quận KẾT LUÂN MỤC LỤC Trang PHẦN 1-ĐẶT Vấ N Đề PHẦN 2-TỒNG QUAN 2.1-VÀI NÉT Về DỊCH v ụ Y Tế T NHâ N (DVYTTN) Ở MỘT s ố NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2.1.1 -Quan điểm dịch vụ y tế tư nhân 2.1.2-Sự đời phát triển dịch vụ y tế tư nhân 2.1.3-Tầm quan trọng dịch vụ y tế tư nhân nước phát triển 2.1.4-Phạm vi hoạt động nghề nghiệp dịch vụ y tế tư nhân 2.1.5-Chất lượng dịch vụ y tế tư nhân 2.1.6-Vài nét dịch vụ dược tư nhân số nước phát triển 2.1.7-Đánh giá chung 10 11 2.2-DỊCH VỤ Y Tế TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 12 2.2.1-Dịch vụ y tế tư nhân Việt Nam 2.2.2-Ngành y tế thực quan điểm Đảng cơng tác y tế tình hình 2.2.3-Sự phát triển loại hình dịch vụ y tế tư nhân: 2.2.4-Dịch vụ dược tư nhân 2.2.5-Những ưu nhược điểm dịch vụ y tế tư nhân Việt Nam 12 27 2.3-VÀI NÉT VỂ HÀ NỘI VÀ DỊCH v ụ Y Tế TƯ NHÂN Ở HÀ NỘI 30 2.3.1-Vài nét Hà Nội: 2.3.2-Một số số liệu y tế Hà Nội: 2.3.3-Các sở hành nghề y dược tư nhân 2.3.4-Một số vấn đề khác 2.4-THUỐC VÀ VÀI NÉT VỂ s DỤNG THUỐC 2.4.1-Khái niệm thuốc 2.4.2-Vai trò quan trọng thuốc 2.4.3-Vài nét sử dụng thuốc 2.4.4-Thực hành nhà thuốc tốt 3 14 16 21 30 30 31 32 32 32 33 33 36 PHẦN 3-ĐỐl TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 39 3.1-ĐỐl TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 39 3.2-MẪu n g h iê n Cứ u 39 3.3-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 39 3.3.1-Khảo sát hồi cứu SỐ liệu 39 3.3.2-Điều tra 39 3.3.3-Khảo sát trực tiếp 40 3.3.4-Đóng vai khách hàng 40 3.4-PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ s ố LIỆU 41 PHẦN 4-KẾT q ủ a NGHIÊN c ứ u 42 4.1-Sự PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH DỊCH v ụ D ợ c Ở HÀ NỘI 42 4.1.1 -Sự phát triển sở bán thuốc Hà Nội 4.1.2-Kết kiểm tra xử lý vi phạm dược Hà Nội 42 53 4.2-KHẢO SÁT VIỆC MUA BÁN THUỐC TẠI CÁC ĐIể M b n t h u ố c n h NƯỚC VÀ TƯ NHÂN TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI 4.2.1-Khảo sát việc thực quy chế chuyên môn 4.2.2-Thực quy định hành nghề 55 56 69 4.3-KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH v ụ D ợ c 75 4.3.1-Khảo sát chất lượng thuốc 4.3.2-Khảo sát kỹ thực hành quầy thuốc Nhà nước nhà thuốc tư nhân PHẨN 5-BÀN LUẬN VÀ KIế N NGHỊ 75 5.1-BÀN LUẬN 5.1.1-Về phát triển màng lưới cung ứng thuốc dịch vụ dược Nhà nước tư nhân nội thành Hà Nội 5.1.2-Về chất lượng dịch vụ màng lưới bán thuốc 5.2-KIÊN NGHỊ 78 89 89 89 90 92 5.2.1-Kiến nghị với Nhà nước 5.2.2-Kiến nghị với Bộ Y tế 92 92 5.2.3-Kiến nghị với ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội 5.2.4-Với Sở Y tế Hà Nội Trung tâm y tế Quận 93 93 PHẦN 6-Kế T LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 102 PHẦN - ĐẶT VÂN ĐỂ Đảng Nhà nước ta ln ln quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Trong giai đoạn nay, theo đường lối đổi Đảng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, việc phát triển mạng lưới y tế tư nhân với hệ thống y tế công lập thể quan điểm xã hội hoá đa dạng hố ngành y tế Chính ngày 30/9/1993 Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân ban hành Để Pháp lệnh sớm vào thực tế sống quan chức Chính phủ, Bộ Y tế, UBND Thành phố Hà Nội có nhiều văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Cùng với hệ thống y tế Nhà nước, hệ thống y tế tư nhân thời gian qua phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng nước có đóng góp đáng kể nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân làm giảm bớt tải bệnh viện Nhà nước, chất lượng khám chữa bệnh nâng cao hơn, thị trường thuốc ngày phong phú có khả cung ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu sử dụng thuốc cho công tác phòng chữa bệnh cho nhân dân, đảm bảo người dân ốm đau lựa chọn sở y tế phù hợp với để điều trị đồng thời có khả tiếp cận với nguồn thuốc tốt, giá hợp lý có hiệu điều trị Tuy nhiên bên cạnh đóng góp tích cực írên, hoạt động y tế tư nhân phát sinh tiêu cực hành nghề khơng có giấy phép, hành nghề q phạm vi, lạm dụng xét nghiệm tràn lan, định dùng thuốc không quy định, kê đơn sử dụng thuốc không an tồn hợp lý, vi phạm quy chế chun mơn, chạy theo lợi nhuận mà quên điều y đức ngành, gây tác hại nghiêm trọng trước mắt lâu dài người bệnh, ảnh hưởng khơng tốt đến sức khoẻ tính mạng nhân dân Ngày 20/6/1996 Chính phủ ban hành sách quốc gia thuốc Việt nam với mục tiêu : 1, Bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng đến người dân 2, Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn có hiệu Tại Hà Nội, mạng lưới cung ứng thuốc năm gần phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại hình dịch vụ Nhà nước tư nhân làm cho thị trường thuốc ngày phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại, nhiều mẫu mã tạo điều kiện thuận lợi cho bác sỹ người dân lựa chọn thuốc cần dễ dàng, thuận lợi, kịp thời, đầy đủ Tất nhiên bên cạnh mặt mặt hạn chế chế thị trường, cạnh tranh không lành mạnh, vấn đề quản lý dịch vụ dược nói chung nhiều bấp cập chúng tơi đặt vấn đề : “Nghiên cứu đánh giá dịch vụ dược Nhà nước tư nhân nội thành Hà Nội Các nghiên cứu tập trung vào giải ba mục tiêu sau: 1, Khảo sát phát triển màng lưới cung ứng thuốc dịch vụ dược Nhà nước tư nhân nội thành Hà Nội 2, Khảo sát chất lượng dịch vụ dược theo số tiêu chí chế độ thực hành nhà thuốc tốt sở dịch vụ dược (Nhà nước tư nhân) nội thành Hà Nội 3, Đề xuất sơ' ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ dược để quầy thuốc, nhà thuốc tiến tới đạt tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt PHẦN -T ổ N G QUAN 2.1-VÀI NÉT VỂ DỊCH v ụ Y TÊ T NHÂN (DVYTTN) Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN: 2.1.1-Quan điểm dịch vụ y tê tư nhân: Ớ nước phát triển dịch vụ y tế tư nhân giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế, gần khái niệm dịch vụ y tế tư nhân pháp luật thừa nhận cho phép phát triển Ba tiêu c h í: - Cơng - Hiệu - Chất lượng Thường đề cập đến y tế công Tuy nhiên dịch vụ y tế tư nhân khái niệm vãn nhiều tranh cãi Các ý kiến tập trung nhiều vào lý lẽ sau: - Dịch vụ y tế tư nhân thường tập trung hoạt động khu vực thị, đơng dân, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển lĩnh vực - Dịch vụ y tế tư nhân phục vụ cho người có thu nhập cao, nhiều tiền thường chi phí điều trị cao, người nghèo khơng có khả chi trả Do dịch vụ y tế tư nhân phát triển số khu vực định, công tác khám chữa bệnh chủ yếu điều trị ngoại trú nên hiệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe hạn chế sở vật chất trình độ cán chuyên môn [19] 2.1.2-Sự đời phát triển dịch vụ y tê tư nhân: Theo thông lệ nước phát triển, Chính phủ cam kết cung cấp chăm sóc y tế cho tồn dân góc độ miễn phí Tuy nhiên điều kiện kinh tế vĩ mô năm 80 kỷ 20 khơng cho phép Chính phủ nước thực lời cam kết nhiều nước Tiểu sa mạc Sahara, châu Mỹ La tinh, ngân sách Nhà nước dành cho y tế giai đoạn khủng hoảng kinh tế giảm tới 50%, Bộ Y tế không đủ khả đáp ứng nhu cầu người dân khám chữa bệnh [19] Một số nước khu vực Đơng Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập người dân gia tăng, họ đòi hỏi dịch vụ y tế có chất lượng cao khả đáp ứng y tế Nhà nước có hạn, khơng đáp ứng u cầu [19] Còn số nước trải qua thời kỳ độ từ kinh tế kế hoạch hóa chuyển sang kinh tế thị trường, chế độ bao cấp Nhà nước giảm gây tình trạng thiếu trang thiết bị y tế trầm trọng, sở khám chữa bệnh xuống cấp, đời sống cán nhân viên y tế sa sút, tất không đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chữa bệnh nhân dân Do nguyên nhân trên, Chính phủ nước phát triển cho phép kêu gọi tư nhân tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ y tế để giảm bớt gánh nặng cho hệ thống y tế cơng Chính phủ nước chủ trương xã hội hóa ngành y tế, đa dạng hóa loại hình dịch vụ y tế nhằm phục vụ tốt cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Trong lịch sử, loại hình y tế tư nhân tồn từ lâu chưa thức thừa nhận, Trung Quốc, trước nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (năm 1949) hệ thống y tế chủ yếu tư nhân [55] Ở số nước Nam Á, Tiểu sa mạc Sahara, hình thức phổ biến dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân Ở vùng nông thôn dịch vụ y tế lang y, bà đỡ dân gian, người bán thuốc rong thày mo đảm nhiệm [56], Mỹ, kể từ thành lập Hợp Chủng Quốc Hoa kỳ đến nay, vấn đề y tế hoàn toàn tư nhân đảm nhận Tất dịch vụ y tế từ việc nhỏ chăm sóc da đến phẫu thuật tinh vi phức tạp tư nhân hóa Các loại hình dịch vụ y tế phát triển nhiều [43], PHẦN 6- K Ế T LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát hai loại hình dịch vụ dược (chủ yếu quầy thuốc Nhà nước nhà thuốc tư nhân) nội thành Hà Nội, rút kết luận sau: 1, Màng lưới dịch vụ dược (quầy thuốc, nhà thuốc) HàNội phát triển mạnh mẽ phục vụ người bệnh thuận lợi 2, Chất lượng thuốc qua khảo sát nhận thấy hai loại hình dịch vụ dược Nhà nước tư nhân nói chung đạt yêu cầu quy chế chun mơn 3, Do có nhiều sở bán thuốc (quầy thuốc Nhà nước, nhà thuốc tư nhân) nên địa bàn Hà Nội giá thuốc tương đối ổn định, khơng có khác nhiều nhà thuốc tư nhân quầy thuốc Nhà nước 4, Qua khảo sát dịch vụ dược Hà Nội nhận thấy số sở vi phạm quy chế chuyên môn quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn, quy chế quản lý thuốc độc, thông tư hướng dẫn ghi nhãn thuốc mỹ phẩm dùng cho người 5, Qua khảo sát dịch vụ dược Hà Nội cho thấy Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp quy cần thiết Luật dược, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân (sửa đổi) để tăng cường hiệu lực quản lý ngành, giúp cho việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (1999), Xây dựng báo đánh giá việc thực sách quốc gia thuốc Việt Nam, Bộ Y tế-Lĩnh vực sách quản lý thuốc Nguyễn Thanh Bình, Phạm Tiếp (2002), Nhà thuốc tư nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ, Thực trạng hướng phát triển tương lai, Báo cáo hội thảo y tế tư nhân, trạng định hướng phát triển tương lai, Viện chiến lược sách y tế hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2002), Giáo trình dược xã hội học, Trường đại học dược Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Pháp chế hành nghề clược, Trường đại học dược Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Tra cứu phân loại thuốc độc, nghiện, hướng tâm thần, ATC-Tài liệu tra cứu, Trường đại học dược Hà Nội Bộ Y tế (2001), Báo cáo đánh giá năm thực Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân Bộ Y tế (2001), Tóm tắt k ế hoạch chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hướng cơng hiệu quả, Hà Nội Bộ Y tế (1998, 1999, 2000, 2001), Niên giám thống kê y tế 10 Chủ tịch nước (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nhà xuất pháp lý 11 Nguyễn Quang Cừ (2001), Sơ đánh giá vai trò quản lý Nhà nước hành nghề y dược tư nhân tuyến sở, Báo cáo hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở, Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số (LHQ) tổ chức, Hà Nội 12 Cục quản lý Dược Việt Nam (2001), Tài liệu tập huấn thực hành nhà thuốc tốt, Hà Nội 13 Phạm Huy Dũng (2001), Y tế tư nhân: nhìn từ phía người sử dụng, Báo cáo Hội thảo Dịch vụ ỵ tế tư nhân tuyến sở, Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số (LHQ) tổ chức, Hà Nội 14 Phạm Huy Dũng (2002), Tổng quan tình hình y tế tư nhân Việt Nam, Báo cáo Hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến s , Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 15 Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hương (2002), Giá dịch vụ y tế tư nhân yêĩi tố ảnh hưởng, Báo cáo Hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 16 Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Chúc (2002), Hướng tới thực chế độ thực hành nhà thuốc tốt Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Bộ, nghiệm thu 17 Nguyễn Thái Hằng (2001), Các quan điểm Đảng công tác y tế, Bài giảng Dược xã hội học, Tài liệu giảng dạy sau đại học,Trường đại học dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Phân tích hoạt động kinh tế, chiến lược, hiệu kinh doanh doanh nghiệp dược-Gìấo trình sau đại học, Trường đại học dược Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hồng Hà (2001), Cung cấp dịch vụ y tế tư nhân kết hợp y tế công tư tuyến sở, Tổng quan tình hình nước phát triển với trọng tâm Việt nam, Báo cáo hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 20 Trịnh Đình Hoan, 1998, Hoạt động y tế tư nhân nội thành Hà Nội, Luận văn cao học,Viện xã hội học 21 Nguyễn Văn Hùng, 1999, Nghiên cứu vai trò thầy thuốc-người bệnhngười bán thuốc việc sử dụng an toàn hợp lý thuốc cộng đồng xã, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 22 Lê Viết Hùng (2000), Một số ý kiến hành nghề Dược tư nhem, Tạp chí Dược học số 10 23 Đỗ Nguyên Phương (1996), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, Nhà xuất bán y học 24 Nguyễn Huy Quang (2002), Đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật định hướng phát triển khu vực y tế tư nhân Việt nam, Báo cáo hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 25 Sở Y tế Hà Nội (1997-1998, 1999-2000), Tóm tắt số liệu thống kê y tế Hà Nội 26 Trịnh Thị Lê Tâm (2001), Hành nghề y dược tư nhân với sách pháp luật, Tạp chí xã hội học y tế- Viện chiến lược sách y tế, số 27 Tổng cục địa (1998), Bản đồ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nhà xuất Bản đồ 28 Tổng cục thống kê (1998-1999-2000), Niên giám thống kê Việt nam 29 Thủ tướng Chính phủ (1994), Nghị định số 06/CP ngày 29-01-1994 cụ thể hoá số điều Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 30 Thủ tướng Chính phủ (1997), Nghị số 90 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục y tế-văn hoá 31 Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định số 7311999 nghị định Chính phủ Chính phủ ngày 19-08-1999 sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục y tế, văn hoá, thể thao 32 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phái triển ngành Dược giai đoạn 2001- 2010 33 Trần Thu Thủy (2000), Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị, hội thảo sử dụng kháng sinh hợp lý an toàn, Cục quản lý dược Việt Nam tổ chức, Hà Nội 34 Trần Thu Thuỷ (2002), Thực trạng định hướng phát triển hình thức khám, chữa bệnh bán công, Báo cáo hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 35 Phạm Tiếp (2002), Suy nghĩ sách “M ở” hành nghề Dược giai đoạn 1986-2000, Tạp chí xã hội học y tế, Viện chiến lược sách y tế, số 36 Nguyễn Quốc Triệu, Lê Văn Bảo, Nguyễn Hồ Bình (1998), Đánh giá thực trạng hoạt động sở hành nghề y tế tứ nhân địa bàn Hà Nội-Đê xuất mơ hình quản lý thích hợp giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp thành phố, nghiệm thu 37 Trần Quang Trung (2002), Công tác tra hành nghề y dược tư nhân biện pháp tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, Báo cáo hội thảo dịch vụ y tế tư nhân tuyến sở Viện chiến lược sách y tế Hội đồng dân số tổ chức, Hà Nội 38 Lê Văn Truyền (1998), Chính sách quốc gia thuốc-Kim nam cho ngành Dược Việt Nam bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Dược học, số 39 Lê Văn Truyền (2001), Một số vấn đề thuốc, Chính sách thuốc quốc gia thuốc Việt nam giai đoạn 1996-2010, Bài giảng Dược xã hội học, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học dược Hà Nội 40 u ỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo tổng kết hai năm thực sách quốc gia thuốc giai đoạn 2000-2001 41 u ỷ ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, Nhà xuất pháp luật 42 Lê Thị Uyển (2001), Nghiên cứu lựa chọn dịch vụ Dược người dân địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học dược Hà Nội TIẾNG ANH 43 Berman, p., (2000), Organization of Ambulatory Care Provision: A critical determinant of Health System Performance in Developing Countries, Bulletin of the World Heath Organization 78 (6) 44 Berman, p., Ormond, B.A., and Gani, A., (1987), Treatment use and expenditure on curative care in rural Indonesia, Health Policy and Planning (4) 45 Bhantia, J.c and Cleland, J., (2001), Health care seeking and expenditure by young Indian mothers in pubic and private sectors, Health Policy and Planning 16(1) 46 Nguyen Thanh Binh, Mattas Larsson, Nguyen Thanh Do, Nguyen Thi Kim Chuc, G Tomson and Torkel Falkenberg, (2001), Corticosteroids dispensed at private Pharmacies in Ha Noi, Proceeding Pharma Indochina II 47 Chakraborty, s., D’Sousa, S.A., and Northuy, R., (2000), Improving private practitionner of sick children: testing new approaches in rural Bihan, Health Policy and Planning 15 (4) 48 Ciset, c R and Cankatan, H., (1997), Stimulating private health care facilities to increase and improve reproductive health service: the KAHJ network in Turkey, SOMRAE occational paper N° 21, May 1997, The Future Group International 49 Dalrgrlgren, G., (1999), Some Key Policy Issues Related to the Regulatory Role of the Governement in the Health Sector, Paper presented at the Vietnam Heakth Week-Hanoi June 22-33, 1999 50 De Zoysa, I., Bhandari, N., Akhtari, A., and Bhan, M.K., (1998), Care seeking for illness in young infants in an urban slum o f India, Social Science and Mediane, 47 (12) 51 Haver, I., (1996), Private Practioners in Katchi Abadis (Slunis) of Karachi: A Detailed Profile in Atkingson, s., Songsore, ]., and Werma, E (Eds), Urban Heath Research in Developing Countries-Cab international 52 Hilleir, s and Zheng, X., (1990), Privatization o f care in China, Lacet 335 (8686) 53 Hsiao, w , (1995), Abnormal Economics in the Health Sector in Berman, P (Ed) Health Sector Reform in Developing Countries, Making Health Development Sustainable Harward Series on Population and International Health 54 Kamat,V.R and Nicter, M., (1997), Monitoring product movement: an ethnographic study o f pharmaceutical sale representatives in Bombay, India, In Bennett, s., MC Pake, B and Mills, A (Eds), Private Health Providers in Developing Countries Serving the Public Interest 55 Liu, G., Liu, X., and Meng, Q., (1994), Privatization o f the medical market in socialist China: A historical approach, Health Policy 27 56 Mac Pake, B., (1996), Public autonomous hospitals in Sub Saharan Africa trends and issues, Health Policy 35 57 Nandakumar, A.K., Chawla, M and Khan, M., (1999), Utilization of Outpatient Care in Egypt, Data for Decision Making Project, Harward University Boston A 58 Nguyen, T.H.H., Berman, p and Larsen, u., (2001), Private and public Provision o f Health Services in Vietnam An Assessment of Utilization and Financial Burden for Households, Unpublished manucscripts P H Ụ L Ụ C 1: PHIẾU KHẢO SÁT TẠI QTNN, NTTN N g ày tháng n ă m Địa QTNN (NTTN): - Trình độ người bán: DSĐH: □ DSTH: - Niêm yết giá: Có: □ Khơng: □ - Danh mục thuốc thiết yếu: Có: □ Khơng: Hình thức mua s T T Khơng đơn Có đơn Đúng QC Theo Số Theo mách đơn bảo Theo Tự gợi ý người bán Tên thuốc lượng hàm lương thuốc bán Trị giá tiền □DT:□CMkhác: □ Kháng Thuốc phải bán Thuốc thiết Nội dung ghi bao sinh theo đơn yếu bì > KS 2KS Thuốc tiêm định Ghi chú: Nếu có đánh dấu (+), khơng đánh dấu (-) Có Khơng Số đơn đơn loại Trị giá tiền Trị giá tiền lần bán thuốc Không Đủ Thiếu ghi PHỤ LỤC 2: BẢN GHI MUA KHÁNG SINH (Phần tỏ đậm dành cho Giám sát viêm) Địa nhà thuốc Ngày điều tra Tên khách hàng DSTC DSĐH Trình độ người bán DT Giờ CM khác Không biết Giá niêm yết Cơ sở vật chất trang thiết bị >10 m2 Tủ quầy, xếp 10 m2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan