Chuyên đề 14: Lý thuyết và bài tập về aminoaxit có đáp án. Chuyên đề 14: Lý thuyết và bài tập về aminoaxit có đáp án. Chuyên đề 14: Lý thuyết và bài tập về aminoaxit có đáp án. Chuyên đề 14: Lý thuyết và bài tập về aminoaxit có đáp án
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 14: AMINOAXIT
Alalnin (Ala): CH3-CH(NH2)-COOH Valin (Val): CH3-CH(CH3)-CH(NH2 )-COOH
Lysin (Lys): H2N-(CH2)4-CH(NH2 )-COOH
Axit glutamic (Glu): HOOC-(CH2)2-CH(NH2 )-COOH
Phenylalanin (Phe): C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
- Tên bán hệ thống
C – C – C – C – C – C – COOH
Khả năng làm đổi màu quỳ tím của (H2N)x-R-(COOH)y
- Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
- Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh
- Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Phản ứng của amino axit với axit và bazơ
(H2N)x-R-(COOH)y + xHCl (ClH3N)x-R-(COOH)y
=> xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng của HCl với amino axit (H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O
=> xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng của NaOH với amino axit
1 Cho amino axit phản ứng với axit rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với bazơ
H2N-R-COOH + HCl ClH3N-R-COOH
ClH3N-R-COOH + 2NaOH H2N-R-COONa + NaCl + H2O
2 Cho amino axit tác dụng với bazơ rồi lấy sản phẩm tác dụng với axit
H2N-R-COOH + NaOH H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COONa + 2HCl ClH3N-R-COOH + NaCl
Trang 2AMINO AXIT
-CH(NH2)-COOH:
A axit 2-aminopropanoic B axit -aminopropionic
A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH
C CH3-CH(NH2)-COOH D CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
A C6H5NH2 B H2N-CH2-COOH
C H2N-CH2-CH2-COOH D CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 4: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:
A 17,98% B 15,73% C 15,05% D 18,67%
Câu 5: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:
tử C4H9O2N Amino axit này có tất cả bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp:
A C6H5NH2 B CH3CH2NH2
C H2NCH2COOH D H2N-CH(CH2COOH)-COOH
A HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH B CH3CH(NH2)COOH
C (CH3)2CHCH(NH2)COOH D H2N[CH2]4CH(NH2)COOH
A dung dịch glyxin B Dung dịch alanin
C Dung dịch lysin D Dung dịch valin
A axit aminoaxetic B axit -aminopropionic
C axit -aminoglutaric D axit ,-điaminocaproic
A glyxin B metylamin C axit axetic D alanin
N-CH2-COOH (2); NH2-CH2-COONa (3) NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4); HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:
A (3) B (2) C (2), (5) D (1), (4)
Trang 3Câu 13: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2 -CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 14: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A Na kim loại B dung dịch NaOH C quỳ tím D dung dịch HCl
(3) CH3CH2NH2 Dãy sắp xếp thứ tự pH tăng dần là :
A (1), (2), (3) B (2), (3), (1) C (2), (1), (3) D (3), (1), (2)
Câu 16: Cho các dung dịch sau : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3NCH2COOH ; (3)
H2NCH2COONa pH của các dung dịch tăng theo trật tự là :
A (1), (2), (3) B (1) , (3), (2) C (2), (1), (3) D (3), (1), (2)
A Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl
B Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
C Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+
-CH2-COO
-D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin)
A ClH3NCH2COOH B H2NCH2COOCl + H2
C ClH2NCH2COOH D H3NCH2CHHCl
(Y), amin (Z), este của aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và dung dịch HCl là:
A X, Y, Z, T B X, Y, Z C X, Y, T D Y, Z, T
A lysin B alanin C glyxin D valin
toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1 X có CTCT thu gọn là:
A H2NCH2COOH B.H2NCH2-CH2COOH
C.H2N-CH(NH2)-COOH D.H2N[CH2]3COOH
Phản ứng của amino axit với axit và bazơ
Trang 4Câu 22: 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol
NaOH Công thức cấu tạo của A có dạng:
A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH
C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2
80ml dung dịch HCl 0,125M Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với NaOH thì cần
25 gam dung dịch NaOH 3,2% Số nhóm NH2 và COOH trong X lần lượt là :
A 1 và 1 B 1 và 2 C 2 và 1 D 2 và 2
A ClH3NCH2COOK+ H2O B H2NCH2COOK + KCl + H2O
C H2NCH2COOH + KCl D H2NCH2COOH + KCl + H2O
A ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 và
H2NCH2COOH
C ClH3NCH3 và CH3NH2 D CH3NH3Cl và H2NCH2COONa
COOH Cho 10,3g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95g muối Công
thức cấu tạo của X là:
A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH
C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH
COOH Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,75g muối Công thức cấu tạo của X là:
A CH3-CH(NH2)-COOH B C6H5-CH(NH2)-COOH
C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)-COOH
X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi của X là:
A phenylamin B Alanin C valin D glyxin
COOH Cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,11g muối natri Công thức cấu tạo của X là:
A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH
C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH
Trang 5Câu 30: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 19,4 gam muối khan Công thức của X là:
A H2NCH2COOH B H2NC2H4COOH
C H2NC3H6COOH D H2NC4H8COOH
Câu 31: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80
ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối Công thức của X là
A NH2C3H6COOH B NH2C3H5(COOH)2
C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH
Câu 32: Cho α - aminoaxit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,55 gam muối Tên gọi của X là:
A Axit 2- aminopropanđioic B Axit 2- aminobutanđioic
C Axit 2- aminopentanđioic D Axit 2- aminohexanđioic
dung dịch, cô cạn được 5,31g muối khan Công thức cấu tạo của X là:
A CH2NH2- COOH B HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C CH3-CH(NH2)-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
phản ứng vừa đủ với 240ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối Giá trị của
m và CTPT của A là:
A 26,76 và C2H5O2N B 26,76 và C3H7O2N
C 26,52 và C2H5O2N D 22,44 và C3H7O2N
phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 0,5M thu được 50,2 gam muối Giá trị của V và CTPT của A là:
A 0,4 và C2H5O2N B 0,4 và C3H7O2N
C 0,8 và C3H7O2N D 0,8 và C3H9O2N
1M thu được 54,75 gam muối CTPT của A là:
A C3H8O2N2 B C4H9O2N C C5H9O4N D C6H14O2N2
0,25M thu được 12,6 gam muối CTPT của A là:
A CH4O2N4 B C2H7O2N3 C C3H8O2N2 D C4H11O2N
Trang 6Câu 38: Một mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y
có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là:
A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH
C CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH
chất đều bằng nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 54,975 gam hỗn hợp muối khối lượng của anilin trong X là:
A 13,35 gam B 13,95 gam C 16,67 gam D 17,42 gam
muối Y Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m2
gam muối Biết m2–m1=7,5 CTPT của X là:
A C4H10O2N2 B C4H8O4N2 C C5H9O4N D C5H11O2N
0,1M thu được 3,67 gam muối khan Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức của X là:
A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2
C H2NC3H6COOH D (H2N)2C3H5(COOH)2
tử của Y ngoài các nhóm NH2 và COOH không có nhóm chức nào khác Để phản ứng hết với 200ml dung dịch Y 0,1M cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu được 3,82 gam muối khan Mặt khác, 80 gam dung dịch Y 7,35% tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,5M CTCT của Y là:
A HOOC-CH(H2N)-COOH B HOOC-CH2-CH(H2N)-COOH
C HOOC-[CH2]2-CH(H2N)-COOH D HOOC-[CH2]3-CH(H2N)-COOH
HCl dư, thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A 16,73 gam B 25,50 gam C 8,78 gam D 20,03 gam
dùng vừa đủ dung dịch chứa 1,6g NaOH, sinh ra sản phẩm A1 A1 tác dụng với HCl
dư sinh ra 5,02g sản phẩm A2 A có CTPT:
A.NH2-CH2-COOH B H2N-(CH2)2-COOH
C NH2-(CH2)3-COOH D H2N-CH=CH-COOH
Câu 45: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
Trang 7A 0,50 B 0,55 C 0,65 D 0,70
dịch X Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X cho đến khi ngừng phản ứng thấy tốn hết 0,92 mol NaOH Giá trị của m là:
Câu 47: Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử Lấy 47,8 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,5 M (có dư), được dung dịch B Để tác dụng hết các chất trong dung dịch B cần 1300 ml dung dịch NaOH 1M Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:
A CH3CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH(NH2)COOH
B CH3 CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH
C CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2 CH2CH(NH2)COOH
D H2NCH2COOH ; CH3CH(NH2)COOH
80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với
120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Công thức của X là
A (H2N)2C2H3COOH B (H2N)2C3H5COOH
C H2NC3H5(COOH)2 D H2NC3H6COOH
toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị của m là
A 112,2 B 123,8 C 165,6 D 171,0
Câu 50: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A 9,524% B 10,687% C 10,526% D 11,966%
mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol khí N2 Công thức cấu tạo của amino axit là:
A H2N-CH=CH-COOH B CH2=C(NH2)-COOH
C CH3-CH(NH2)-COOH D A hoặc B
cacboxyl Lấy m gam X cho vào 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch Y Để
Trang 8tác dụng hết với các chất trong Y cần 140ml dung dịch NaOH 3M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 32,8 gam Giá trị của m là:
A 9,90 B 13,20 C 14,52 D 16,40
hở X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là:
A 7 và 1,0 B 7 và 1,5 C 8 và 1,0 D 8 và 1,5